Họ ȩà Ιên : ……..…………………………………………….

Lġ : BốΪ 2

Ngày kΗểm LJra : ……………………………………….

KΗểm LJra κườΪḑ xuΏǘn tháng 3

MôΪ ȕȖoΟa họΟɖ

TȆờḿ΅ giȯȰ lɂʎ bài : 35 phút

ĐΗểm

NḓɩȰ Κʱt của giáo ȫμên

…………………………………………………………………………………………………….

Chữ kí PH

 

PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (……. / 7 ĐIỂM)

Câu 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất :

  1. Nhiệt độ nào sau đây có thể là nhiệt độ của một ngày nóng ?

 a)  10oC b)  100oC c)  35oC d)  300oC

  1. Chạm tay vào một vật lấy từ tủ lạnh ra, ta thấy mát lạnh. Đó là vì :

 a)  Nhiệt lạnh từ vật đã truyền vào tay ta làm ta thấy lạnh.

 b)  Có sự truyền nhiệt từ tay ta sang vật nên ta cảm thấy lạnh.

 c)  Nhiệt lạnh từ vật truyền tới tay ta làm mất bớt nhiệt nóng ở tay ta.

 d)  Nhiệt lạnh từ vật đã truyền vào tay ta, đồng thời nhiệt nóng từ tay ta truyền tới vật.

  1. Vì sao khi trời rét, đặt tay vào một vật bằng đồng ta thấy lạnh hơn so với đặt tay vào một vật bằng gỗ ?

 a)  Vì vật bằng đồng có nhiệt độ thấp hơn vật bằng gỗ.

 b)  Vì đồng toả nhiệt lạnh cho tay ta nhiều hơn gỗ.

 c)  Vì đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt từ tay ta truyền cho đồng nhiều hơn truyền cho gỗ.

 d)  Vì đồng có chất lạnh, gỗ không có chất lạnh.

  1. Nhiệt độ cơ thể của người bình thường là :

 a)  36oC b)  37oC c)  39oC d)  40oC

  1. Để xác định nhiệt độ của một vật, ta dùng :

 a)  Nhiệt kế b)  Điện kế c)  Nhiệt lượng d)  Cả a, b, c đúng.

  1. Các vật dẫn điện tốt là :

 a)  Đồng, chì, nhựa, kẽm b)  Đồng, thiếc, vải, nhôm

 c)  Đồng, sắt, nhôm, kẽm d)  Đồng, vàng, cao su, kẽm

Câu 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S :

  1. Đọc sách dưới ánh sáng càng mạnh càng tốt.    
  2. Đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh sẽ làm hại mắt.   
  3. Đọc sách dưới ánh sáng yếu thì không nhìn rõ chứ không hại mắt.            
  4. Đọc sách dưới ánh sáng mạnh hay yếu đều có hại cho mắt.  

Câu 3. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ chấm.


  1. Vật toả nhiệt thì bị …………………, vật thu nhiệt thì sẽ ………………….
  2. Nước và các chất lỏng khác ……… khi nóng lên và ………… khi lạnh đi.

PHẦN II : TỰ LUẬN ( ……… / 3 ĐIỂM)

Câu 4. Nêu những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. (1 điểm)

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Câu 5. Em hãy nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật và thực vật.

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

 

------------------- HẾT -------------------

Chúc các em tự tin, làm bài tốt.

 

nguon VI OLET