PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BUÔN ĐÔN         Đ kiểm tra định kì học kì I, năm học 2013-2014

       TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU                                                 Môn: Hình học 6 – Tiết: 14

 

 

 

  1. MA TRẬN KIỂM TRA

 

       Cấp độ

 

Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1. Điểm –

Đường thẳng.

2

1,0đ

10%

 

1

0,5đ

5%

1

20%

 

 

 

 

4

3,5đ

30%

 

2.  Tia.

1

0,5đ

5%

 

 

1

0,5đ

5%

 

 

 

 

 

2

10%

3. Đoạn thẳng –

Độ dài đoạn thẳng.

3

1,5đ

15%

 

 

 

 

1

20%

 

 

4

3,5đ

35%

4. Trung điểm của đoạn thẳng.

 

 

 

 

 

1

20%

 

 

1

1,5đ

15%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ%

6

30%

3

30%

2

40%

11

10đ

100%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


B. ĐỀ BÀI:

 

 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.

Câu 1. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B phân biệt ?

A. 1

B. 2

C. 3

D.  Vô số đường thẳng.

Câu 2. Tia còn được gọi là:

A. Đường thng

B. Đon thng

C. Đim

D.  Nửa đường thng.

Câu 3. Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON. Biết ON < OM khi đó:

A. O nằm giữa M và N

B. M nằm giữa O và N

C. N nằm giữa O và M

D. Đáp án khác.

Câu 4. Đoạn thẳng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ?

A. Giới hạn ở một đầu.

B. Giới hạn ở hai đầu.

C. Kéo dài mãi về một phía.

D. Kéo dài mãi về hai phía.

Câu 5.  Điểm I thuộc đường thẳng d được kí hiệu là:

A.

B.  

C.

D.

Câu 6. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Trong các câu sau, câu nào đúng ?

A. Đường thẳng AC đi qua B.

B. Đường thẳng AB đi qua C.

C. A, B, C không cùng thuộc một đường thẳng.

D. A, B, C cùng thuộc một đường thẳng.

Câu 7. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì:

A. AM + MB = AB

B. AB + MB = AM

C. AM + AB = MB

D. Đáp án khác.

Câu 8. Hai tia chung gốc, tạo thành  một đường thẳng là:

A. Hai tia trùng nhau

B. Hai tia đối nhau

C. Hai tia phân biệt

D. Hai tia không có điểm chung.

II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)

Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng MN, tia AP, đoạn thẳng NP, điểm I nằm giữa N và P.

Câu 2. (2,0 điểm)

Trên tia Ox lấy điểm A và điểm B sao cho OA = 5cm, OB = 9cm.

a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Vì sao ?

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

Câu 3. (2,0 điểm)

Cho đoạn thẳng AB dài 8cm và một điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 4cm.

a) Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ?

b) Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng AC.Tính độ dài đoạn thẳng BD.

 

 

 

 

 

 


C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.

 

Câu

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Đáp án

A

D

C

B

D

C

A

B

II. TỰ LUẬN: (6 điểm)

 

 

Câu 1

 

- Lấy đúng các điểm M, N, P.              

0,2

- Vẽ đúng mỗi hình: đường thẳng MN, tia MP, đoạn thẳng NP.

0,5 đ

- Lấy đúng điểm I.

0,25đ

Câu 2

- Vẽ hình đúng.

0,

a

- Điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

  Vì: 3 điểm O, A, B thẳng hàng và OA < OB.

0,5đ

0,25đ

b

- Vì A nằm giữa O và B nên: OB = OA + AB

→ AB = OB – OA = 9 – 5 = 4cm.

0,25đ

0,5đ

Câu 3

- Vẽ đúng hình.

0,5đ

 

a

- Vì C nằm giữa hai điểm A và B (do AC < AB)

   Nên: CB = AB – AC = 8 – 4 = 4cm.

→ AC = CB = AC/2. Vậy C là trung điểm của đoạn thẳng AB.

0,25đ

0,25đ

0,25đ

 

b

- Vẽ đúng điểm D.

- D là trung điểm của AC nên: DC = AC/2= 4 : 2 = 2cm.

- Vậy BD = BC + CD = 4 + 2 = 6cm.

0,25đ

0,25đ

0,25đ

 

 

 

 

 

       Duyệt của tổ Tự nhiên:                                                                              Người ra đề:

nguon VI OLET