KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI (tiết 48)

Møc ®é/Néi dung.

NhËn biÕt

Th«ng hiÓu

VËn dông thÊp

VËn dông cao

Tæng

TN

 

TN

TL

- Truyện thơ trung đại.

 

 

 

Nhớ tên tác phẩm.

- Nhận biết được ý nghĩa của các từ ngữ.

- Hiểu nội dung của đoạn trích.

- Hiểu giá trị nghệ thuật của tác phẩm

 

Viết đoạn văn cảm nhận về một đoạn thơ.

 

 

Tổng số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

3

0,75

7,5%

2

1,25

12,5%

1

4

40%

 

 

6

6

60%

- Truyện trung đại

- Đặc điểm thể loại.

 

- Chủ đề của truyện Trung đại Việt nam.

- Hiểu giá trị của một chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm.

 

 

Tổng số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

1

0, 5

5%

 

2

3,5

35%

 

 

3

4

40%

Tổng số câu:

Tổng số điểm:

Tỉ lệ:

4

2,25

22,5%

2

1,25

12,5%

3

7,5

75%

 

 

9

10

100%

ĐỀ BÀI.

I. Trắc nghiệm (2đ)

Câu 1: Nối nội dung cột A với nội dung phù hợpcột B

 

A

B

Nối

1. Thể chí.

A. những truyện kể sự đan xen giữa những yếu tố thật với những yếu tố hoang đường.

 

 

2. Thể Truyền kỳ

 

B. thể văn nghị luận cổ được vua chúa trình bày một  chủ trương hay công bố  kết quả  một sự nghiệp để mọi người cùng biết.

 

 

C.Thể văn vừa tính chất văn học vừa tính chất lịch sử.

 

Câu 2:

Cho đoạn thơ sau:

Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh mấy ai đó giờ?

Sân Lai biết mấy nắng mưa,

khi gốc tử đã vừa người ôm.”

  1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào?
  1. Truyện Kiều                        B. Truyện Lục Vân Tiên
  1. Tác phẩm chứa đoạn trích trên nét đặc sắc về nghệ thuật?
  1. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc thể thơ lục bát một cách điêu luyện.
  2. Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi.
  3. nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn.
  4. Nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên tài tình.
  5. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách miêu tả tâm nhân vật sâu sắc.
  1. Cụm từquạt nồng ấp lạnhđược gọi :
  1. Thành ngữ       B. Tục ngữ        C. Điển cố        D. Hình ảnh tượng trưng
  1. Các cụm từSân Lai”, “gốc tửđược gọi :
  1. Các hình ảnh tượng trưng                      C. Các thành ngữ
  2. Các điển cố                                              D. Các tục ngữ.
  1. Các từ cụm từ nêucác câu hỏi b, c được sử dụng để diễn tả điều ?
  1. Tâm trạng nhớ thương tấm lòng hiếu thảo của Kiều đối với cha mẹ.
  2. Tâm trạng nhớ thương của Kiều đối với Kim Trọng.
  3. Nỗi buồn của kiều khi phảimột mình trên lầu Ngưng Bích.
  4. Sự đơn, trống vắng của Kiều trước không gian thời gian mênh mông.

II. Tự luận .(7,5đ)

  1. Nêu chủ đề chính của truyện trung đại Việt Nam ?(1,5đ)
  2. Giá trị của chiếc bóng trongChuyện người con gái Nam Xương”? (1,5đ)
  3. Viết đoạn văn  ghi lại những cảm nhận của em  vể bức hoạ mùa xuân trong câu thơ sau :

Cỏ non xanh tận chân trời

        Cành trắng điểm một vài bông hoa.”

Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh làm bài trên lớp.

- Hết thời gian 45 phút, Gv thu kiểm lại số bài làm của HS.

 

* HƯỚNG DẪN CHÂM

Phần Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ)

Câu

1

2a

2b

2c

2d

2e

Đáp án

1-C, 2-A

A

A, B, D, E

A

B

A

Phần Tự luận :

Câu 1 (1,5đ) Phải nêu đầy đủ các ý sau:

- Phản ánh được hiện thực cái xã hội phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị.

- Viết  về người phụ nữ với những vẻ đẹp và số phận bi kịch.

- Viết về người  anh  hùng yêu nước, thương dân với lí tưởng đạo đức, trí tuệ cao đẹp.

- Ước mơ, khát vọng về quyền sống, tự do, công bằng,chính nghĩa.

Câu 2 (2đ)

- Chiếc bóng là một dụng ý nghệ thuật tạo nên điểm thắt nút, mở nút mâu thuẫn, tạo kịch tính và tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.

- Chiếc bóng tô đậm thêm nét đẹp của Vũ Nương trong vai trò làm vợ làm mẹ. Khi chơi với con Vũ Nương đã trỏ chiếc bóng của mình trên vách và bảo là cha đứa trẻ . Đó là chiếc bóng của tình nghĩa vợ chồng, của nỗi khát khao được đoàn tụ của của sự thuỷ chung son sắc lại bị chồng nghi  ngờ là “thất tiết”.

- Chiếc bóng là một ẩn dụ cho số phận mong manh của người phụ nữ  trong xã hội cũ. Họ có thể gặp bất hạnh bất cứ lúc nào, với một nguyên nhân vô lí nào.

- Chiếc bóng ở cuối chuyện khắc hoạ được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm . Đó là chi tiết sáng tạo của Nguyễn Dữ tạo nên vẻ đẹp lung linh cho tác phẩm  và một kết thúc tưởng như có hậu nhưng lại càng nhấn mạnh hơn bi kịch của người phụ nữ. Chi tiết này là bài học về hạnh phúc muôn đời : một khi đánh mất niềm tin hạnh phúc chỉ là chiếc bóng hư ảo .

Câu 3. (4đ) Viết được một đoạn văn cảm nhận về bức hoạ tuyệt đẹp của mùa xuân.

- Bức tranh mùa xuân tươi đẹp, trong sáng, hài hoà, tràn đầy sức sống. Với những nét tiêu biểu: màu xanh của cỏ đầy sức sống, màu trắng của hoa lê gợi nên sự trong sáng, tinh khôi. .

- Bút pháp chấm phá, kế thừa tinh hoa văn học cổ, từ ngữ giàu chất tạo hình.

 

 

nguon VI OLET