VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1

 * Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề

a)     Kiến thức:

-         Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản

+ Hiểu được khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản

+ Hiểu vai trò của liên kết, mạch lạc trong văn bản

-         Các kiểu văn bản

+ Hiểu thế nào là văn tự sự

+ Hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

+ Nắm được bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn tự sự

b)    Kĩ năng:

+ Biết vận dụng các kiến thức về văn bản vào đọc hiểu văn bản;

+ Biết các bước tạo lập một văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn bản

+ Biết viết bài văn, đoạn văn có bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ

+ Biết vận dụng các kiến thức liên kết về mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn bản và thực tiễn nói

+ Biết viết bài văn đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm

+ Biết trình kể lại một câu chuyện có các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm

Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực

 

        Mức độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản

- Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản.

- Chỉ ra được những đặc điểm về liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản.

- Viết đoạn văn có bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ/Nhận xét về bố cục, liên kết, mạch lạc giữa các văn bản.

- Phát hiện, sửa chữa những lỗi về liên kết, mạch lạc trong văn bản.

1

 


VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1

 * Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề

a)     Kiến thức:

-         Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản

+ Hiểu được khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản

+ Hiểu vai trò của liên kết, mạch lạc trong văn bản

-         Các kiểu văn bản

+ Hiểu thế nào là văn tự sự

+ Hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

+ Nắm được bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn tự sự

b)    Kĩ năng:

+ Biết vận dụng các kiến thức về văn bản vào đọc hiểu văn bản;

+ Biết các bước tạo lập một văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn bản

+ Biết viết bài văn, đoạn văn có bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ

+ Biết vận dụng các kiến thức liên kết về mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn bản và thực tiễn nói

+ Biết viết bài văn đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm

+ Biết trình kể lại một câu chuyện có các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm

Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực

 

        Mức độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản

- Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản.

- Chỉ ra được những đặc điểm về liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản.

- Viết đoạn văn có bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ/Nhận xét về bố cục, liên kết, mạch lạc giữa các văn bản.

- Phát hiện, sửa chữa những lỗi về liên kết, mạch lạc trong văn bản.

1

 


VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1

 * Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề

a)     Kiến thức:

-         Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản

+ Hiểu được khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản

+ Hiểu vai trò của liên kết, mạch lạc trong văn bản

-         Các kiểu văn bản

+ Hiểu thế nào là văn tự sự

+ Hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

+ Nắm được bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn tự sự

b)    Kĩ năng:

+ Biết vận dụng các kiến thức về văn bản vào đọc hiểu văn bản;

+ Biết các bước tạo lập một văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn bản

+ Biết viết bài văn, đoạn văn có bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ

+ Biết vận dụng các kiến thức liên kết về mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn bản và thực tiễn nói

+ Biết viết bài văn đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm

+ Biết trình kể lại một câu chuyện có các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm

Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực

 

        Mức độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản

- Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản.

- Chỉ ra được những đặc điểm về liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản.

- Viết đoạn văn có bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ/Nhận xét về bố cục, liên kết, mạch lạc giữa các văn bản.

- Phát hiện, sửa chữa những lỗi về liên kết, mạch lạc trong văn bản.

1

 


VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1

 * Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề

a)     Kiến thức:

-         Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản

+ Hiểu được khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản

+ Hiểu vai trò của liên kết, mạch lạc trong văn bản

-         Các kiểu văn bản

+ Hiểu thế nào là văn tự sự

+ Hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

+ Nắm được bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn tự sự

b)    Kĩ năng:

+ Biết vận dụng các kiến thức về văn bản vào đọc hiểu văn bản;

+ Biết các bước tạo lập một văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn bản

+ Biết viết bài văn, đoạn văn có bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ

+ Biết vận dụng các kiến thức liên kết về mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn bản và thực tiễn nói

+ Biết viết bài văn đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm

+ Biết trình kể lại một câu chuyện có các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm

Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực

 

        Mức độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản

- Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản.

- Chỉ ra được những đặc điểm về liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản.

- Viết đoạn văn có bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ/Nhận xét về bố cục, liên kết, mạch lạc giữa các văn bản.

- Phát hiện, sửa chữa những lỗi về liên kết, mạch lạc trong văn bản.

1

 


VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1

 * Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề

a)     Kiến thức:

-         Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản

+ Hiểu được khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản

+ Hiểu vai trò của liên kết, mạch lạc trong văn bản

-         Các kiểu văn bản

+ Hiểu thế nào là văn tự sự

+ Hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

+ Nắm được bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn tự sự

b)    Kĩ năng:

+ Biết vận dụng các kiến thức về văn bản vào đọc hiểu văn bản;

+ Biết các bước tạo lập một văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn bản

+ Biết viết bài văn, đoạn văn có bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ

+ Biết vận dụng các kiến thức liên kết về mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn bản và thực tiễn nói

+ Biết viết bài văn đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm

+ Biết trình kể lại một câu chuyện có các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm

Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực

 

        Mức độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản

- Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản.

- Chỉ ra được những đặc điểm về liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản.

- Viết đoạn văn có bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ/Nhận xét về bố cục, liên kết, mạch lạc giữa các văn bản.

- Phát hiện, sửa chữa những lỗi về liên kết, mạch lạc trong văn bản.

1

 


 

- Nhớ được các bước tạo lập một văn bản.

- Chỉ ra được tác dụng, ý nghĩa của tính liên kết, mạch lạc trong một văn bản cụ thể.

- Lập đề cương cho văn bản theo yêu cầu.

- Nhận xét, so sánh về bố cục, cách triển khai bố cục của các văn bản.

- Viết bài văn, có bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ.

 

2. Các kiểu văn bản

 

- Nhớ các đặc điểm của văn tự sự

- Nhớ đặc điểm về bố cục, cách thức xây dựng đoạn trong văn bản tự sự

 

- Chỉ ra được các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm trong văn bản

- Chỉ ra được đặc điểm về bố cục, cách thức xây dựng đoạn trong một văn bản tự sự cụ thể.

- Biết viết đoạn văn tự sự

- Biết phân tích, lí giải so sánh về tác dụng của các yếu miêu tả, miêu tả nôi tâm trong văn tự sự.

 

- Biết viết bài văn tự sự

- Biết trình bày những suy nghĩ nội tâm thông qua miêu tả trực tiếp hoặc gián tiếp trong một bài văn cụ thể

 

Câu hỏi định tính, định lượng

-Trắc nghiệm khách quan (khái niệm liên kết, mạch lạc, đặc điểm của các kiểu loại văn bản…)

- Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…)

- Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận về các giá trị của văn bản dựa trên đặc trưng loại thể…)

Bài tập thực hành

- Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành của học sinh)

- Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh các đặc điểm nổi bật của văn bản, của nhân vật theo chủ đề)

- Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi thảo luận…)

1

 


* Ma trận đề kiểm tra:

Mức độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng cộng

1.Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản.

HS nắm được thế nào là đoạn văn?

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

1

1

 

 

 

 

 

1

1

Văn biểu cảm

 

-                          

Tạo lập đoạn văn tự sự theo yêu cầu

Viết bài văn tự sự kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học

 

Số câu

Số điểm

 

 

 

1

2

1

7

2

9

Tổng số câu

Tổng số điểm

1

1

 

1

2

1

7

3

10

 

Đề:

Câu 1:Thế nào là đoạn văn? (1đ)

Câu 2: Viết đoạn văn ngắn không quá 15 câu  kể tóm tắt văn bản “Tức nước vỡ bờ” (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) (2đ)

Câu 3: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học(7đ)

 

Đáp án, hướng dẫn chấm:

Câu 1:

- Mức tối đa: 1đ

Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ cái viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.

1

 


- Mức chưa tối đa: Gv căn cứ vào các tiêu chí trên để xem xét , đánh giá chưa tối đa theo tổng điểm đạt là: 0,75đ; 0.5đ; 0.25đ

- Không đạt : Học sinh không làm bài

 

Câu 2:

- Mức tối đa: 2 đ

+ Đoạn văn thể hiện đúng chủ đề, tính liên kết mạch lạc. (Kể tóm tắt nhưng vẫn đảm bảo các sự việc chính) (1đ)

+ Sử dụng hiệu quả phương thức tự sự (0,5đ)

+ Đảm bảo về độ dài (0,25đ)

+ Hình thức: trình bày sạch đẹp,chữ viết rõ ràng.(0,25đ)

- Mức chưa tối đa: Gv căn cứ vào các tiêu chí trên để xem xét, đánh giá chưa tối đa theo tổng điểm đạt là: 1,5 đ; 1đ hoặc 0,75đ cho phần viết đoạn của học sinh.

- Không đạt : Học sinh không làm bài

 

Câu 3:(7 đ)

    Mở bài(1đ):

- Mức tối đa: Học sinh biết cách dẫn dắt giới thiệu những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học hay, tạo ấn tượng, có sự sáng tạo.

- Mức chưa tối đa( 0.75 đ hoặc 0,5 đ hoặc 0.25đ): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu phần mở đầu phù hợp nhưng chưa hay, còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ. GV căn cứ vào bài làm của HS mà cho điểm.

- Mức không đạt: Lạc đề, hoặc mở bài không đúng yêu cầu, không có mở bài.

    Thân bài (3,5đ):

* Tâm trạng trong đêm trước ngày khai trường (1đ)

- Mức tối đa (1đ): Bố, mẹ chuẩn bị cho em những gì? Tâm trạng của em ra sao?

- Mức chưa tối đa (0,7; 0.5 đ; 0.25 đ) : Hs nêu phù hợp nhưng còn sơ sài chưa hay.

- Mức không đạt: lạc đề, sai cơ bản về kiến thức đưa ra.

* Tâm trạng của em trên đường đến trường, lúc trên sân trường (1đ)

- Mức tối đa (1,5đ) :

+ Ai đưa em đến trường? Em có cảm giác ra sao?

+ Quang cảnh trên đường có gì thay đổi?

+ Em có cảm nhận gì về ngôi trường?

+ Các bạn học sinh như thế nào? Lúc ấy em cảm thấy ra sao?

+ Mẹ đã động viên em thế nào?

- Mức chưa tối đa (1đ, 0.75 đ; 0.5 đ; 0.25 đ) : Hs trình bày được nhưng chưa đầy đủ, chưa hay

- Mức không đạt : Lạc đề, sai cơ bản về kiến thức hoặc không đề cập đến ý này.

* Tâm trạng của em trong lúc dự lễ khai giảng, khi học buổi đầu tiên. (1đ)

- Mức tối đa ( 1đ) :

+ Tâm trạng em trong buổi lễ?

+ Khi nghe gọi tên vào lớp?

1

 


+ Lúc học tiết đầu tiên.

- Mức chưa tối đa (0,5đ): Hs biết cách thể hiện cảm xúc nhưng còn sơ sài.

- Mức không đạt : Lạc đề, sai cơ bản về kiến thức hoặc không đề cập đến ý này

    Kết bài(1đ)

- Mức tối đa(1đ) : Cảm xúc của em.

- Mức chưa tối đa: (0,7; 0.5 đ) Kết bài đạt yêu cầu nhưng chưa đầy đủ

- Mức không đạt : lạc đề hoặc không có kết bài

* Các tiêu chí khác [1.5 điểm]

1. Hình thức [0.25 điểm]   

- Mức tối đa: HS viết được một bài văn với đủ 3 phần (MB, TB, KB); các ý trong thân bài được sắp xếp hợp lí; chữ viết rõ ràng; có thể mắc một số ít lỗi chính tả

+ Không đạt:  HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết (ví dụ thiếu kết luận); hoặc các ý trong phần thân bài chưa được chia tách hợp lí; hoặc chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả hoặc HS không làm bài

2. Sáng tạo [1 điểm] 

- Mức đầy đủ: HS đạt được 3-4 các yêu cầu sau: 1) Có được quan điểm riêng hợp lí mang tính cá nhân về một nội dung cụ thể nào đó trong bài viết; 2) Thể hiện sự tìm tòi trong diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, dùng đa dạng các kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày; 3) Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, sử dụng hiệu quả các yếu tố miêu tả, biểu cảm; tự sự 4) Sử dụng có hiệu quả các biện pháp tu từ.

- Mức chưa đầy đủ (0.5 điểm): HS đạt được 2 trong số các yêu cầu trên

- Mức chưa đầy đủ (0.25 điểm): HS đạt được 1 trong số các yêu cầu trên. Hoặc HS đã thể hiện sự cố gắng trong việc thực hiện một trong số các yêu cầu trên nhưng kết quả đạt được chưa tốt (dựa trên sự đánh giá của GV).

- Không đạt: GV không nhận ra được những yêu cầu trên thể hiện trong bài viết của HS hoặc HS không làm bài

3. Lập luận [0.25 điểm] 

- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ: phát triển ý tưởng đầy đủ theo một trật tự logic giữa các phần: mở bài, thân bài, kết bài; thực hiện khá tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn trong bài viết; sử dụng hợp lí các thao tác lập luận đã học

- Không đạt: HS không biết cách lập luận, hầu hết các phần trong bài viết rời rạc, không biết cách phát triển ý ở phần thân bài, các ý trùng lặp, sắp xếp lộn xộn, thiếu định hướng hoặc HS không làm bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 2

 

* Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề

a)     Kiến thức

-         Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản

+ Hiểu được khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản

+ Hiểu vai trò của liên kết, mạch lạc trong văn bản

-         Các kiểu văn bản

+ Hiểu thế nào là văn tự sự

+ Hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, bieåu caûm trong văn bản tự sự

+ Nắm được bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn tự sự

b)    Kĩ năng

+ Biết vận dụng các kiến thức về văn bản vào đọc hiểu văn bản;

+ Biết các bước tạo lập một văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn bản

+ Biết viết bài văn, đoạn văn có bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ

+ Biết vận dụng các kiến thức liên kết về mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn bản và thực tiễn nói

+ Biết viết bài văn đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả, bieåu caûm

+ Biết trình kể lại một câu chuyện có các yếu tố miêu tả, bieåu caûm

Liên hệ, khuyến khích HS viết về đề tài  môi trường.

 

Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực

 

        Mức độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản

- Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản.

- Nhớ được các bước tạo lập một văn bản.

- Chỉ ra được những đặc điểm về liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản.

- Chỉ ra được tác dụng, ý nghĩa của tính liên kết, mạch lạc trong một văn bản cụ thể.

- Viết đoạn văn có bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ/Nhận xét về bố cục, liên kết, mạch lạc giữa các văn bản.

- Phát hiện, sửa chữa những lỗi về liên kết, mạch lạc trong văn bản.

1

 


 

 

- Lập đề cương cho văn bản theo yêu cầu.

- Nhận xét, so sánh về bố cục, cách triển khai bố cục của các văn bản.

- Viết bài văn, có bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ.

 

2. Các kiểu văn bản

 

- Nhớ các đặc điểm của văn tự sự

- Nhớ đặc điểm về bố cục, cách thức xây dựng đoạn trong văn bản tự sự

 

- Chỉ ra được các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm trong văn bản

- Chỉ ra được đặc điểm về bố cục, cách thức xây dựng đoạn trong một văn bản tự sự cụ thể.

- Biết viết đoạn văn tự sự

- Biết phân tích, lí giải so sánh về tác dụng của các yếu miêu tả, bieåu caûm trong văn tự sự.

 

- Biết viết bài văn tự sự

- Biết trình bày những suy nghĩ nội tâm thông qua miêu tả trực tiếp hoặc gián tiếp trong một bài văn cụ thể

 

Câu hỏi định tính, định lượng

-Trắc nghiệm khách quan (khái niệm liên kết, mạch lạc, đặc điểm của các kiểu loại văn bản…)

- Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…)

- Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận về các giá trị của văn bản dựa trên đặc trưng loại thể…)

Bài tập thực hành

- Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành của học sinh)

- Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh các đặc điểm nổi bật của văn bản, của nhân vật theo chủ đề)

- Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi thảo luận…)

 

* Ma trận đề kiểm tra:

Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng cộng

 

1

 

nguon VI OLET