KIỂM TRA 1 TIẾT

HỌ VÀ TÊN: …………………………………………………………. LỚP 12A8

Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p6 3s1. D. 1s22s2 2p6 3s23p1.
Câu 3: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4.
Câu 4: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là
A. NaOH. B. Mg(OH)2. C. Fe(OH)3. D. Al(OH)3.
Câu 5: Cho các hóa chất sau: HCl, H2O ,CaCl2, quỳ tím, NaOH. Có thể dùng bao nhiêu chất trong số các chất trên để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và NaCl?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X → Na2CO3 + H2O. X có thể là chất nào sau đây
A. KOH B. NaOH C. K2CO3 D. HCl
Câu 7: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch X và 1,344 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một nửa dung dịch X là
A. 200 ml. B. 400 ml. C. 600 ml. D. 1200 ml.
Câu 8: Hòa tan 8,5 g hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp vào nước thu được 3,36 lit khí H2 (đkc). Hai kim loại đó là:
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
Câu 9: Cho 24,4 g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m (g) muối clorua. Vậy m có giá trị là:
A. 63,8 g B. 22,6 g C. 26,6g D. 15,0 g
Câu 10: Cho các nguyên tố sau: K, Na, Ba, Ca. Nguyên tố nào thuộc nhóm kim loại kiềm thổ
A. K, Na B. Ba, Ca C. K, Ba D. Na, Ca
Câu 11: Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều phản ứng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Na, Ba , K B. Be,Ca, Ba C. Al, Na , K D. Mg, K , Na
Câu 12: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa-khử:
A. 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 B. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
C. Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O + CO2 D. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Câu 13: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt luyện B. thủy luyện
C. điện phân dung dịch D. điện phân nóng chảy.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+
B. Có thể dùng Na2CO3( hoặc Na3PO4 ) để làm mềm nước cứng.
C. Dùng phương pháp trao đổi ion để làm giảm tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
D. Đun sôi nước có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu.
Câu 15: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây?
A. dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH. B. dd H2SO4loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2.
C. dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH. D. dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3.

Câu 16: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ:
A. có kết tủa trắng B. có bọt khí thoát ra
C. có kết tủa tắng và bọt khí D. không có hiện tượng gì
Câu 17: Cho 4,48 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,2M sau
nguon VI OLET