SỞ GD & ĐT TỈNH HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN


(Đề có 4 trang)
ĐỀ KSCL LẦN 1 VẬT LÝ 11
NĂM HỌC 2019 - 2020
Thời gian làm bài : 50 Phút;
(Đề có 40 câu)



Họ tên :............................................................... Số báo danh : ...................


Câu 1: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở 2 và 8 , khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 2: Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ
A. không đổi. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 8 lần.
Câu 3: Cho mạch điện như hình 3 . Biết R1= 3(, R2 = 4(, R3 = 8(, R4 = 7(. Hiệu điện thế trên 2 đầu đoạn mạch bằng 110V. Mắc vào 2 điểm M, N một vôn kế lý tưởng. Số chỉ vôn kế là
A. 20V. B. 10V. C. 40V. D. 30V.
Câu 4: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (F), C2 = 30 (F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là
A. 1,2.10-3 (C). B. 7,2.10-4 (C). C. 1,8.10-3 (C). D. 3.10-3 (C).
Câu 5: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. 0,225 (V/m). B. 4500 (V/m). C. 0,450 (V/m). D. 2250 (V/m).
Câu 6: Theo định luật cu lông, khi khoảng cách không đổi thì lực tương tác giữa hai điện tích lớn nhất khi hai điện tích đó đặt trong
A. Nước B. dầu C. Chân không D. rượu
Câu 7: Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
A. 40 J. B. 80 J. C. 40 mJ. D. 80 mJ.
Câu 8: Tác dụng nổi bật của điện trở thuần khi có dòng điện chạy qua là tác dụng nào sau đây:
A. Tác dụng hóa học. B. Tác dụng sinh lý.
C. Tác dụng từ. D. Tác dụng nhiệt.
Câu 9: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. 1,28 (cm). B. 1,28 (m). C. 1,6 (m). D. 1,6 (cm).
Câu 10: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.
B. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
D. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
Câu 11: Cho mạch điện như hình 2. Biết R1 = 4Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω. Hiệu điện thế trên 2 đầu đoạn mạch bằng 20V. Tính cường độ dòng điện chạy qua R1.
A. 1,2A. B. 2A. C. 2,5A. D. 0,8A.
Câu 12: Cho mạch điện như hình 1. Mỗi pin có ξ = 1,5V; r = 1Ω. Điện trở mạch ngoài R = 3,5Ω. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là
A. 1A B. 0,9A C. 0,88A D
nguon VI OLET