KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT .

III. Xây dựng ma trận đề kiểm tra:


Cấp độ


Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


1. TRÁI ĐẤT.
(6 tiết)

- Biết được vị trí, hình dạng, kích thước trái đất trong hệ Mặt Trời.

- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, hệ thống lưới kinh vĩ tuyến.

Trình bày được khái niệm kinh độ, vĩ độ của một điểm.


Biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ bản của bản đồ, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ.
- Thể hiện được hình vẽ mô tả Trái Đất, nửa cầu Bắc, Nam...


- Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế.



Số câu: 9
100%TSĐ=
10đ
Số câu: 1 (1)
0,25 điểm = 2,5%

Số câu: 1 (3)
0,25 điểm =
2,5%
Số câu: 1 (9)
2 điểm =
20%

Số câu: 4 (2,4,5,6)
2,5 điểm =
25%

Số câu: 1 (7)
2 điểm =
20%

Sốcâu: 1 (8)
3 điểm =
30%


 Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
Khoanh tròn vào đầu chữ cái em cho là đúng nhất.
Câu 1. ( 0,25đ ). Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
A. Vị trí thứ 3 B. Vị trí thứ 5 C. Vị trí thứ 7 D. Vị trí thứ 9
Câu 2. ( 0,25đ ). Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, người ta dựa vào yếu tố nào sau đây:
A. Mũi tên chị hướng Bắc trên bản đồ.
B. Các đường kinh tuyến và vĩ tuyến trên bản đồ.
C. Cả 2 câu a và b đều đúng.
D. Câu a đúng, b sai.
Câu 3. ( 0,25đ ). Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là.
A. Kinh tuyến 600 B. Kinh tuyến 900 C. Kinh tuyến 3600 D. Kinh tuyến 1800
Câu 4. ( 0,25đ ). Kí hiệu bản đồ gồm có.
A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại
Câu 5. ( 1 điểm ). Điền những cụm từ thích hợp: " Bản đồ, kí hiệu, địa lí, ý nghĩa, chú giải " vào chỗ (...) cho phù hợp.
- Vì hệ thống các (1)................... bản đồ rất đa dạng nên khi đọc (2).................. trước hết chúng ta cần đọc bảng (3)................. để nắm được đầy đủ (4)..................... của các kí hiệu dùng trên bản đồ.
Câu 6. ( 1 điểm ). Nối ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp.
Cột A
Nối
Cột B

1. Các đường chạy dọc nối liền hai cực là.
2. Các vòng tròn chạy ngang nhỏ dần về hai cực là.
3. Vĩ tuyến gốc có số độ là.
4. Vĩ tuyến gốc có tên gọi là.
1........................
2.........................
3........................
4........................
a. Xích đạo.
b. Vĩ tuyến.
c. 00.
d. Kinh tuyến.

Phần II. Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm )
Câu 7. ( 2 điểm ). Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó: Cực Bắc, Cực Nam, đường xích đạo, Nửa cầu Bắc, Nửa cầu Nam?
Câu 8. ( 3 điểm ). Dựa vào số ghi tỉ lệ của bản đồ sau đây 1 : 200.000. Cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa.
Câu 9. ( 2 điểm ). Kinh độ, vĩ độ của một điểm là gì?
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
* Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.

Câu hỏi
1
2
3
4

Đáp án
A
C
D
B

 Câu 5.( 1 điểm ). 1, Kí hiệu 2, Bản đồ 3, Chú giải 4, Ý nghĩa
Câu 6. ( 1 điểm ). 1...........d 2.............b 3............c 4............a
Câu 7.
nguon VI OLET