HỌ VÀ TÊN :                                                             ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG 3,4

LỚP :                                                                                                                   ------

BẢNG TRẢ LỜI                                                                           Mã đề :109

 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

A

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

B

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

C

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

D

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

 

Câu 1: C3H7O2N có mấy đồng phân aminoaxit ?

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 2: Tơ nitron  thuộc loại

A. Tơ polieste B. Tơ poliamit C. Tơ thiên nhiên D. Tơ vinylic

Câu 3: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. Benzen B. Isopren C. Etilen D. Stiren

Câu 4 : Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do yếu tố nào?

A. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3

B. Nhóm NH2- còn 1 cặp electron tự do chưa tham gia liên kết.

C. Nhóm NH2- có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N.

D. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N.

Câu 5 :Cho các chất sau: (X1) C­6H­5NH2; (X2)CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH,  (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh?

A. X2, X3,X4 B. X2, X­5 C. X1, X2, X5 D. X1, X5, X4

Câu 6: Cho polime: . Hệ số n không thể gọi là

A. hệ số polime hóa. B. độ polime hóa. C. hệ số trùng hợp. D. hệ số trùng ngưng.

Câu 7 : Dùng nước brôm không phân biệt được 2 chất trong các cặp nào sau đây?

A. Dd anilin và dd NH3 B. Anilin và xiclohexylamin

C. Anilin và phenol D. Anilin và benzen.

Câu 8: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế từ monome nào sau đây?

A. CH2=CHCH2OH B. CH3COOCH=CH2

C. CH3-CH2OCOCH=CH2 D. CH2=CHCOOCH3

Câu 9: Cho dãy các chất: C6H5OH, C6H5NH2, H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 10: Điều khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Các  amin đều tan tốt trong nước giống như NH3         B. Các  amin đều phản ứng với ddbrom .

C. Các amin đều có tính bazơ                            D. Các  amin đều làm quỳ tím hóa xanh.

Câu 11: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH

C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 D. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2

Câu 12: Cho polime:  (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n . Polime này thuộc loại:

A. Len B. Cao su C. Tơ nilon D. Chất dẻo

Câu 13: Để phân biệt các dung dịch  C6H5NH2, NH2CH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2, ta có thể dùng các thuốc thử:

A. Dung dịch Br2; dung dịch HCl   B. Dung dịch NaOH; dung dịch HCl

C. Quỳ tím; dung dịch Br2    D. Quỳ tím; dung dịch NaOH

Câu 14: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohidrat, lipit là

A. Phân tử protein luôn có nhóm chức OH. B. Phân tử protein luôn chứa nguyên tử nitơ.

C. Protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn. D. Protein luôn là chất hữu cơ no

Câu 15: Có bao nhiêu đồng phân amin bậc 2 ứng với công thức phân tử C4H11N?

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

Câu 16:Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4  C2H2 C2H3Cl  PVC. Để tng hp 200 kg PVC theo sơ đ trên thì cần V (m3) khí thiên nhiên ktc). Giá trị ca V ( biết CH4 chiếm 80% th tích khí thiên nhiên, hiệu suất ca cả quá trình là 50% ).  

 A. 224,0.   B. 358,4.   C. 179,2.   D. 448.

Câu 17 : Trùng hợp etilen được polietilen. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được 8800g CO2 . Hệ số trùng hợp của quá trình là

 A. 100   B. 150   C. 200        D. 300

Câu 18 : Đun nóng alanin thu được 1 số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54% . A có phân tử khối bằng ?

A. 231  B. 302  C. 373  D. 160

Câu 19: Điều chế 150 gam metyl metacrylat với hiệu suất 60% cần x gam axit metacrylic và y gam metanol. Giá trị của x, y là

A. x = 129, y = 125. B. x = 80, y =125. C. x = 215, y = 80. D. x = 129, y = 80.

Câu 20: Để trung hòa 50g dung dịch một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 2M. Công thức của X là:

A. C3H5N B. CH5N C. C2H7N D. C3H7N

Câu 21: Cho 35,4g hỗn hợp X gồm ba amin (propylamin, etylmetylamin, trimetylamin) tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:

A. 2 B. 1,2 C. 0,6 D. 3

Câu 22 : Cho 7,725g một α-aminoaxit (chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) tác dụng với HCl dư thu được 10,4625g muối. Amino axit đó là:

A. H2N-CH2-CH2-COOH    B. NH2-CH2-CH2-CH2-COOH

C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH   D. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

Câu 23: Khi trùng ngưng 39,3g axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, Ngoài aminoaxit dư, người ta thu được m gam polime và 4,32g nước. Giá trị m là:

A. 15,615 B. 25,29 C. 33,06 D. 27,12

Câu 24: Cho 13,95g anilin tác dụng với 400g nước brom 12%. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:

A. 33g B. 99g C. 49,5g D. 148,5g

Câu 25: 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 10 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,2 g muối khan. Khối lượng mol của X là:

A. 119 B. 146 C. 192 D. 148

 

nguon VI OLET