TRƯỜNG THPT HƯƠNG SƠN
TỔ GIÁO DỤC CÔNG DÂN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10
Thời gian làm bài: 45 phút;
(40 câu trắc nghiệm)




Mã đề thi 132

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Hãy chọn phương án duy nhất đúng và tô đen bằng bút chì vào các ô tương ứng dưới đây

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

A





















B





















C





















D























21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

A





















B





















C





















D






















Câu 1: Nếu xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, cô lập, không vận động, không phát triển sẽ thuộc vào phương pháp luận nào dưới đây?
A. Biện chứng. B. Siêu hình. C. Duy tâm. D. Duy vật
Câu 2: Hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó được gọi là gì?.
A. Triết học. B. Xã hội học. C. Văn học. D. Toán học.
Câu 3: Phương án nào dưới đây là vai trò của Triết học đối với mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người?
A. Thế giới quan, phương pháp luận chung. B. Khoa học của mọi tư duy.
C. Khoa học của mọi khoa học. D. Lý luận dẫn đường.
Câu 4: Nếu đánh giá, nhận xét một con người mà nhìn toàn diện, chỉ rõ những được những mặt tích cực, vạch ra được những sai lầm, khuyết điểm và nguyên nhân ở người đó thì chúng ta đã làm theo phương pháp luận nào dưới đây?
A. Duy vật B. Duy tâm. C. Siêu hình. D. Biện chứng.
Câu 5: Về mùa đông, có rất nhiều loài chim đã bay từ phương bắc về phương nam để tránh rét. Việc thay đổi địa bàn sinh sống để cơ thể phù hợp với điều kiện môi trường đó của một số loài chim là ví dụ cho hình thức vận động nào dưới đây?
A. Vận động hóa học B. Vận động sinh học. C. Vận động vật lý. D. Vận động cơ học.
Câu 6: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại là :
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng B. Thế giới quan.
C. Vấn đề cơ bản của Triết học. D. Vấn đề cơ bản của nhận thức.
Câu 7: Mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội được gọi là gì?
A. Vận động B. Chuyển động. C. Chuyển hóa. D. Chuyển biến.
Câu 8: Trí tuệ con người cũng phát triển không ngừng, từ chỗ người nguyên thủy chỉ biết chế tạo các công cụ bằng đá, ngày nay con người đã chế tạo ra được các máy móc tinh vi, đưa được các con tàu bay vào vũ trụ. Đó là nội dung của sự phát triển trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Sinh vật. B. Giới tự nhiên. C. Tư duy. D. Xã hội.
Câu 9: Đối lập với thế giới quan duy vật là thế giới quan
A. biện chứng. B. siêu hình. C. mê tín dị đoan. D. duy tâm.
Câu 10: Khẳng định: «Ý thức có trước, quyết định vật chất; con người không có khả
nguon VI OLET