ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12
Họ và tên
Lớp
ĐỀ 1:
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về các đặc điểm của thấu kính hội tụ?
Tiêu điểm chính của thấu kính là điểm hội tụ của chùm tia sáng song song với trục chính của thấu kính;
Khoảng cách giữa các tiêu điểm chính của thấu kính gọi là tiêu cự;
Thấu kính có một mặt phẳng chắc chắn là thấu kính hội tụ;
Cả A, B và C đều đúng.
Câu 2: Đều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của ảnh qua một thấu kính phân kì?
Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn nhỏ hơn vật;
Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn lớn hơn vật;
Vật ảo nằm trong đoạn OS luôn cho ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật;
Cả A và C đều đúng.
Câu 3: Chọn câu sai
Máy ảnh là dụng cụ để thu ảnh thật nhỏ hơn vật cần chụp trên phim ảnh;
Bộ phận chính của máy ảnh là vật kính. Đó là một hoặc một hệ thấu kính tương đương với một thấu kính phân kì có tiêu cự vào khoảng 10 cm;
Vật kính lắp trước buồng tối, phim lắp ở thành sau buồng tối;
Vật kính có thể dịch chuyển để tạo ảnh rõ nét trên phim.
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về kính sửa tật cận thị?
Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cùng như mắt không bị tật;
Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cùng như mắt không bị tật;
Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần như mắt không bị tật;
Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như mắt không bị tật;
Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo và các đặc điểm của mắt?
Về phương diện quang hình học mắt giống như một máy ảnh;
Thuỷ tinh thể của mắt tương tự như vật kính của máy ảnh tức không thể thay đổi được tiêu cự;
Bất kì mắt nào (mắt bình thường hay bị tật cận thị hay viễn thị) đều có 2 điểm đặc trưng là cực cận và cực viễn;
Đối với mắt không tật điểm cực viễn của mắt ở vô cực.
Câu 6: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 35cm. Độ tụ của kính phải đeo để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm là:
A. 1,5dp;
B. 1dp
C. 1,25dp
D. Một giá trị khác.

Câu 7: Khi quan sát vật bằng kính lúp, ảnh của vật qua kính:
Là ảnh ảo, ở vị trí bất kì;
Là ảnh thật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt;
Là ảnh ảo hoặc ảnh thật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt;
Là ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về kính hiển vi và cách sử dụng kính hiển vi:
Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ;
Khi sử dụng người ta điều chỉnh bằng cách thay đổi khoảng cách từ vật kính đến thị kính;
Để quan sát đỡ mỏi mắt người ta thường ngắm chừng ở điểm cực cận;
Cả A, B và C đều đúng.
Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của kính hiển vi?
Kính hiển vi là hệ 2 thấu kính có cùng trục chính;
Kính hiển vi có vật kính là thấu kính hội tụ tiêu cự dài, thị kính là một kính lúp;
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi khi ngắm chừng;
Cả A, B và C đều đúng.
Câu 10: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 2cm dùng làm kính lúp với mắt không tật điểm cực cận cách mắt 20cm. Kính đeo sát mắt, phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
1,2cm ( d ( 2cm;
C. 1,8cm ( d ( 2cm;
1,6cm ( d ( 2cm;
D. Một đáp án khác.

Câu 11: Một kính lúp có độ tụ 10dp khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là 25cm. Mắt đặt sát kính. Độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở cực cận là:
A. G = K = 3,5;
C. G = 5 và K = 3,5;
B. G = 3,5 và K = 5 ;
D. G = K = 5.

Câu 12: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là
nguon VI OLET