BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT.
BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ.
Họ và tên:......................................Lớp 7...
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Hai giai cấp chính trong xã hội phong kiến Châu Âu là
Lãnh chúa- nông nô
Lãnh chúa – nông dân công xã
Địa chủ -nông dân
Địa chủ phong kiến- nông nô.
Câu 2: Lãnh địa phong kiến là
khu đất rộng, trở thành vùng đất của địa chủ
là khu đất rộng, trở thành vùng đất riêng của lãnh chúa- như một vương quốc thu nhỏ
là khu đất nhỏ, trở thành vùng đất riêng của lãnh chúa- như một vương quốc thu nhỏ
là lãnh thổ do Lãnh chúa làm chủ
Câu 3: Đặc trưng nào sau đây là của Lãnh địa phong kiến ?
là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung, tự cấp, đóng kín của một Lãnh chúa.
Là một khu dân cư sầm uất gồm có nhà thờ, trường học.
Nơi có thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển
Nền kinh tế phát triển, thợ thủ công và thương nhân đã biết lập phường hội buôn bán.
Câu 4: Ai là người đầu tiên tìm ra Châu Mỹ?
B.Đi.a-xơ
C.Cô-lôm-bô
Ph. Ma-gien-lan
Va –xcô đơ Ga-ma.
Câu 5: Ai là người đầu tiên đi vòng quanh thế giới?
a. C.Cô-lôm-bô
b. B.Đi.a-xơ
c. Va –xcô đơ Ga-ma.
d.Ph. Ma-gien-lan
Câu 6: Triều đại mở đầu cho sự phát triển của chế độ phong kiến Trung quốc là
nhà Đường c. Nhà Tần
Nhà Minh. d. Nhà Hán
Câu 7: Yếu tố nào sau đây không phải là biểu hiện cho sự phát triển của thời kỳ Ăng-co huy hoàng ở Cam-pu-chia?
Nông nghiệp phát triển
Lãnh thổ mở rộng
văn hóa độc đáo, nhất là kiến trúc đền tháp như Ăng-co Vát, Ăng-co Thom.
Công nghiệp phát triển.
Câu 8: Các quốc gia phong kiến Đông Nam á chịu ảnh hưởng bởi nền văn hóa nào?
văn hóa Rô-ma cổ đại
văn hóa phục hưng
Văn hóa Ấn Độ
Văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ
Câu 9: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào Cải cách tôn giáo?
a.Do sự thống trị về tư tưởng, giáo lý của chế độ phong kiên là lực cản đối với giai cấp tư sản
b. Do sự thống trị về tinh thần của chế độ phong kiến với giai cấp tư sản
c. Do giai cấp Tư sản bị chế độ phong kiến bóc lột nặng nề về tô thuế
d. Do chế độ phong kiến áp bức nặng nề nhân dân lao động.
Câu 10: Đại Việt là tên gọi cũ của quốc gia nào?
Thái lan
Việt nam
Lào
Cam-pu-chia.
Câu 11:Ấn Độ trở thành quốc gia phong kiến hùng mạnh dưới thời kỳ nào?
a. Vương triều Gúp-ta b. Vương triều Hồi giáo Đê-li
c. Vương triều Mô-gôn. d.thời kỳ nhà nước Ma-ga-đa.
Câu 12: Chữ Phạn là chữ viết riêng, dùng làm ngôn ngữ, văn tự để sáng tác của quốc gia nào?
a. Trung Quốc b. Ấn Độ
c. Lào. c. Thổ Nhĩ kỳ.
Câu 13: Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ có điểm giống nhau cơ bản là?
đều đề cao tôn giáo là Đạo Phật.
Đều là 2 quốc gia ngoại bang đến xâm lược Ấn Độ
Đều thực hiện kỳ thị tôn giáo.
Đều cấm người Ấn Độ theo đạo Hin-đu.
Câu 14: Hai bộ sử thi nổi tiếng: Mahabharata và Ramayana là thành tựu của quốc gia nào?
a. Trung Quốc. b. Thái Lan.
c. Ấn Độ. d. Thổ Nhĩ Kỳ.
Câu 15: Điểm chung yếu của các quốc gia phong kiến ở châu á là cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là gì?
a. Kinh tế suy yếu. b. Nhà nước suy yếu.
c. Bị các nước Phương Tây xâm lược. d. Xã hội loạn lạc.
Câu 16: Nho giáo là hệ tư tưởng và đạo đức phong kiến của quốc gia nào?
a. Mông Cổ b. Lào.
c. Cam-pu-chia. D. Trung Quốc.
Câu 17: Tứ đại phát minh của Trung Quốc là
a. la bàn, kỹ thuật đóng tàu, nghề in, giấy viết.
b. La bàn, làm gốm, nghề in, thuốc súng.
nguon VI OLET