1
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
Bài 1. Điền dấu “x” vào ô thích hợp . Và câu sai sửa thành câu đúng
Có 2 số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố.
Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.
Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số: 1, 3. 7,9.
Tích 2 số nguyên tố là một số nguyên tố.
Tổng 2 số nguyên tố là một số nguyên tố.
Đúng. (VD: 2,3).
Đúng. ( VD: 3,5,7).
Sai . ( VD : 2 là số nguyên tố chẵn).
Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.
Sai. ( VD: số nguyên tố 5).
Mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều có tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 7 ,9.
Sai. ( VD: 2 . 3 = 6 là hợp số)
Tích 2 số nguyên tố là một hợp số.
Sai. ( VD: 7 + 3 = 10 là hợp số)
Tổng 2 số nguyên tố có thể là hơp số.

22
Lời giải
Tiết 26: LUYỆN TẬP
Bài 2. Thay số vào dấu * để số
a. là một hợp số
b. là số nguyên tố
b) Một số tự nhiên lớn hơn 1 không phải hợp số thì đó là số nguyên tố.
Vì thế, từ (a) => Để số là số nguyên tố thì:
 {3;9}
a) Vì  là chữ số trong hệ thập phân nên:
 {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Nếu  {0;2;4;6;8} thì 2 và lớn hơn 2 nên là hợp số.
Nếu  {1;7} thì 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số.
Nếu  = 5 thì 55 5 và 55 > 5 nên là hợp số.
Vậy, để là một hợp số thì :
 {0;1;2;3;4;5;6;7;8}




Lời giải
Tiết 26: LUYỆN TẬP
Bài 3. Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?
5 . 6 . 7 + 8 . 9
5 . 7. 9 . 11 – 2 .3 . 7
2 . (5 . 3 . 7 + 4 . 9) 2
=> Tổng này là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó, nó còn có ước là 2.
7. ( 5 . 9 . 11 – 2 . 3) 7
=> Tổng này là hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó, nó còn có ước là 2.
5 . 7 . 11 + 13 . 17 . 19
4253 + 1422
2 số hạng lẻ
=> tổng chẵn 2 => tổng là hợp số.
Tổng có tận cùng là 5
=> tổng 5 => tổng là hợp số.
Lời giải
Tiết 26: LUYỆN TẬP
Lời giải
25
Bài 4 ( SGK-T48) Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố (p) mà bình phương của nó không vượt quá (a).
Tức là p2 ≤ a
Cách kiểm tra một số nguyên tố:
29 là số nguyên tố vì nó không chia hết cho 2; 3; 5
69 là số nguyên tố vì nó không chia hết cho 2; 3; 5; 7
127 là số nguyên tố vì nó không chia hết cho 2; 3; 5; 7; 11
173 là số nguyên tố vì nó không chia hết cho 2; 3; 5; 7; 11; 13
Kết luận: a là số nguyên tố (a>1) nếu a không chia hết cho mọi số nguyên tố
mà bình phương của nó không vượt quá a

Tiết 26: LUYỆN TẬP
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3 ,5 ,6 ,9
2. Khái niệm về số nguyên tố , cách kiểm tra một số là số nguyên tố
3. Khái niệm về hợp số
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Xem kỹ các bài tập đã chữa
2. Làm các bài tập:
* 124 (SGK-T48)
* 154 ,155, 156, 157,158 (SBT- T21).
3. Đọc trước bài: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
nguon VI OLET