Lý thuyết trọng tâm về kim loại kiềm thổ và hợp chất (Đề 1) - Nâng Cao

 Bài 1. Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) ; ∆H > 0 .

Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất vôi để tăng hiệu suất phản ứng là

A. giảm nhiệt độ.

B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất khí CO2.

C. tăng áp suất.

D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất khí CO2.

Bài 2. Điều nào sau đây không đúng với canxi ?

A. Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với H2O

B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy

C. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2

D. Ion Ca2+ không bị oxi hóa hay bị khử khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl

Bài 3. Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 là:

A. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần đến trong suốt.

B. Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt.

C. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay.

D. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt.

Bài 4. Phản ứng nào sau đây không tạo ra hai muối ?

A. Fe3O4 + HCl dư.

B. Ca(HCO3)2 + NaOH dư.

C. CO2 + NaOH dư.

D. NO2 + NaOH dư.

Bài 5. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2

A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Bài 6. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, NaCl, Na2SO4.

B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.

D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

Bài 7. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

      X → X1 + CO2                                  X1 + H2O → X2

      X2 + Y → X + Y1 + H2O                  X2 + 2Y → X + Y2 + H2O

Hai muối X, Y tương ứng là

A. CaCO3, NaHSO4.

B. BaCO3, Na2CO3.

C. CaCO3, NaHCO3.

D. MgCO3, NaHCO3.

Bài 8. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2O3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là

A. 1

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Bài 9. Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là

A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

 

BỘ ĐỀ THI THỬ, TÀI LIỆU THPT QUỐC GIA NĂM 2017 MỚI NHẤT FILE WORD

 

Bên mình đang có bộ đề thi thử THPTQG năm 2017 mới nhất từ các trường , các nguồn biên soạn uy tín nhất.

 

      200 – 250 đề thi thử cập nhật liên tục mới nhất đặc sắc nhất năm 2017.

      Theo cấu trúc mới nhất của Bộ giáo dục và đào tạo (40 câu trắc nghiệm).

      100% file Word gõ mathtype (.doc) có thể chỉnh sửa, biên tập.

      100% có đáp án & lời giải chi tiết từng câu.

      Nhiều tài liệu hay khác : Đề theo chuyên đề, sách tham khảo, tài liệu file word tham khảo hay khác….

 

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ

Soạn tin nhắn: “Tôi muốn đặt mua bộ đề thi, tài liệu HÓA 2017”

rồi gửi đến số 0983.26.99.22 (Mr. Dương)

 

Sau khi nhận được tin nhắn chúng tôi sẽ liên hệ với bạn để hướng dẫn các xem thử và cách đăng ký đặt mua.

Uy tín và chất lượng hàng đầu chắc chắn bạn sẽ hài lòng.

 

Bài 15. Trong các dung dịch (NH4)2SO4, AlCl3, NaHSO4, NaHCO3, BaCl2, Na2CO3, số dung dịch có pH > 7 là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Bài 16. Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2

A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3

B. Mg(NO3)2, HCl , BaCO3, NaHCO3, Na2CO3

C. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2.

D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl

Bài 17. Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (X1), CuSO4 (X2), (NH4)2CO3 (X3), NaNO3 (X4), MgCl2(X5), KCl (X6). Những dung dịch không tạo kết tủa với Ba(OH)2 là

A. X4, X6.

B. X1, X4, X5.

C. X1, X4, X6.

D. X1, X3, X6

Bài 18. Trong phân nhóm chính nhóm II, từ Be đến Ba thì :

(I). Bán kính nguyên tử tăng dần             (II). Độ âm điện tăng dần

(III). Năng lượng ion hoá giảm dần          (IV). Tính khử tăng dần

Kết luận nào sai ?

A. (I)

B. (II)

C. (III)

D. (IV)

Bài 19. Người ta sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi ?

A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm.

B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900oC.

C. Tăng nồng độ khí cacbonic.

D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi.

Bài 20. Cho sơ đồ:

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là

A. Mg(NO3)2,MgCl2, Mg(OH)2, H2SO4.

B. MgO,MgCl2, Mg(OH)2, K2SO4.

C. MgO, MgCl2, Mg(OH)2, H2SO4.

D. Mg, MgCl2, Mg(OH)2, H2SO4.

Bài 21. Câu không đúng đối với tất cả các kim loại nhóm IIA là

A. các kim loại nhóm IIA có nhiệt độ sôi, nhiêt độ nóng chảy biến đổi không theo qui luật nhất định.

B. các kim loại nhóm IIA đều là kim loại nhẹ (trừ Ba).

C. các kim loại nhóm IIA đều là kim loại có độ cứng lớn.

D. các kim loại nhóm IIA đều là kim loại có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp ( trừ Be).

Bài 22. Phát biểu sai khi nói về ứng dụng của Mg là

A. dùng để chế tạo hợp kim có tính cứng, nhẹ, bền. Những hợp kim này dùng để chế tạo máy bay, tên lửa, ô tô.

B. dùng để tổng hợp nhiều hợp chất hữu cơ.

C. dùng để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm.

D. dùng làm chất khử để tách S, O2 khỏi thép.

Bài 23. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Mg → X → MgO

Cho các chất: (1) Mg(OH)2 ; (2) MgCO3; (3) Mg(NO3)2 ; (4) MgSO4; (5) MgS

X có thể là những chất nào ?

A. (3), (5).

B. (2), (3).

C. (1), (2), (3).

D. (4), (5).

Bài 24. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp chứa MgCO3 và CaCO3 có cùng số mol thu được khí X và chất rắn Y. Hoà tan Y vào nước dư, lọc thu được dung dịch Z. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào dung dịch Z thu được

A. CaCO3 và Ca(HCO3)2.

B. Ca(HCO3)2.

C. CaCO3 và Ca(OH)2.

D. CaCO3.

Bài 25. Cho các chất Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dãy chuyển hoá có thể thực hiện được là

A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO.

B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3.

C. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2.

D. CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO → Ca.

Bài 26. Trong số các chất dưới đây, chất có độ tan nhỏ nhất là

A. CaSO4.

B. CaCO3.

C. Ca(OH)2.

D. Ba(OH)2.

Bài 27. Canxi có trong thành phần của các khoáng chất: canxit, thạch cao, florit. Công thức hoá học của hợp chất chứa canxi trong các khoáng chất tương ứng là

A. CaCO3, CaSO4, Ca3(PO4)2.

B. CaCO3, CaSO4, CaF2.

C. CaSO4, CaCO3, Ca3(PO4)2.

D. CaCl2, Ca(HCO3)2, CaSO4.

Bài 28. Một hỗn hợp rắn gồm: Canxi và Canxi cacbua. Cho hỗn hợp này tác dụng với nước dư thu được khí là

A. H2.

B. C2H2 và H2.

C. H2 và CH2.

D. H2 và CH4.

Bài 29. Nguyên nhân chính khiến cho tính chất vật lí của các kim loại kiềm thổ không biến đổi theo một quy luật nhất định là các kim loại kiềm thổ

A. điện tích hạt nhân

B. cấu hình electron nguyên tử.

C. bán kính nguyên tử.

D. kiểu mạng tinh thể.

Bài 30. Nguyên nhân chủ yếu làm các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, độ cứng thấp là do

A. Bán kính nguyên tử nhỏ.

B. Bán kính nguyên tử tương đối lớn.

C. Điện tích hạt nhân nhỏ.

D. Lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu.

Bài 31. Nguyên nhân dẫn đến các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh là?

A. Do cấu hình electron lớp ngoài cùng của các kim loại kiềm thổ là ns2 nên nguyên tử các nguyên tố kim loại kiềm thổ dễ dàng mất 2 electron để đạt được cấu hình electron bền vững của khí hiếm.

B. Do tổng năng lượng ion hóa thứ nhất và năng lượng ion hóa thứ hai của các nguyên tố kim loại kiềm thổ cao hơn nhiều so với các nguyên tố khác thuộc cùng chu kì.

C. Do cấu trúc mạng tinh thể của các kim loại kiềm thổ tương đối rỗng.

D. Do bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm thổ tương đối lớn so với các nguyên tố thuộc cùng chu kì.

Bài 32. Có các chất: (a) MO; (b) M(OH)2; (c) MCO3; (d) MCl2. Khi để Ca, Sr, Ba (gọi chung là M) ngoài không khí, có thể tạo ra bao nhiêu chất trong dãy trên ?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Bài 33. Kim loại kiềm thổ M dễ tạo nên hợp kim với các kim loại khác. Các hợp kim của M được dùng nhiều trong công nghiệp ôtô, máy bay và công nghiệp chế tạo máy. Kim loại M là

A. Be

B. Mg

C. Ca

D. Sr

 

BỘ ĐỀ THI THỬ, TÀI LIỆU THPT QUỐC GIA NĂM 2017 MỚI NHẤT FILE WORD

 

Bên mình đang có bộ đề thi thử THPTQG năm 2017 mới nhất từ các trường , các nguồn biên soạn uy tín nhất.

 

      200 – 250 đề thi thử cập nhật liên tục mới nhất đặc sắc nhất năm 2017.

      Theo cấu trúc mới nhất của Bộ giáo dục và đào tạo (40 câu trắc nghiệm).

      100% file Word gõ mathtype (.doc) có thể chỉnh sửa, biên tập.

      100% có đáp án & lời giải chi tiết từng câu.

      Nhiều tài liệu hay khác : Đề theo chuyên đề, sách tham khảo, tài liệu file word tham khảo hay khác….

 

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ

Soạn tin nhắn: “Tôi muốn đặt mua bộ đề thi, tài liệu HÓA 2017”

rồi gửi đến số 0983.26.99.22 (Mr. Dương)

 

Sau khi nhận được tin nhắn chúng tôi sẽ liên hệ với bạn để hướng dẫn các xem thử và cách đăng ký đặt mua.

Uy tín và chất lượng hàng đầu chắc chắn bạn sẽ hài lòng.

 

Bài 39. Cho các tập hợp ion sau:

T1 = {Ca2+, Mg2+, Cl-, NO3- }; T2 = {H+, NH4+ , Na+ , Cl-, SO42- }

T3 = {Ba2+, Na+ , NO3- , SO42- }; T4 = {Ag+, K+ , NO3- , Br-}

T5 = { Cu2+, Fe2+, OH- , Cl-, SO42- }; T6 = {NH4+ , Na+ , Cl-, CO32- }

Tập hợp chứa các ion có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch là

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải chi tiết mới nhất

nguon VI OLET