SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN

 

(Ma trận gồm 02 trang)

                    MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

                            MÔN ĐỊA LÍ-KHỐI 12

                               NĂM HỌC 2016-2017

(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề)

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 ĐIỂM)

Chủ đề

Mức độ nhận thức

Tổng số câu/ điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Phần A. KIẾN THỨC

7,5đ

Chủ đề 1. Địa lí dân cư 

 

1. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư.

Trình bày đặc điểm dân số và phân bố dân cư.

(Câu 1-2)

 

 

Tại sao tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng  giảm, nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng.

 (câu1TL)

 

Đánh giá hiện trạng dân số ở địa phương.

(Câu 3-4)

 

 

 

-4TN

-1 TL

 

 

 

Số câu: 5,0

Số điểm: 1,5

Tỉ lệ:15%

  2câu

(0,5 đ)

5%

 

 

1 câu

(0,5 điểm)

5% 

2 câu

(0,5 đ)

5%

 

 

 

 

1,5đ

2.Lao động và việc làm

Trình bày một số đặc điểm và việc sử dụng LĐ ở nước ta

(Câu 5)

 

Hiểu việc làm đang là vấn đề kinh tế - xã hội lớn của nước ta và hướng giải quyết.

(Câu 6)

 

Liên hệ việc giải quyết việc làm ở địa phương

 

 

(Câu 7)

 

 

 

- 3 câu TN

Số câu:3 câu

Số điểm: 0,75

Tỉ lệ: 7,5%

    1 câu

(0,25 điểm)

2,5%

 

1 câu

(0,25 điểm)

 

2,5%

 

1 câu

(0,25 điểm)

2,5%

 

 

 

3câu

0,75đ

7,5%

3. Đô thị hóa

Trình bày một số đặc điểm đô thị hoá và sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta;

(Câu 9)

 

 

 

Liên hệ đô thị hóa ở địa phương.

(Câu 8)

 

 

 

2 câu TN

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

     1 câu

(0,25 điểm)

2,5%

 

 

 

1 câu

(0,25 điểm)

2,5%

 

 

 

2câu

0,5đ

5%


Chủ đề 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

 

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

 

Nêu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ ở nước ta. (Câu 11)

 

 

 

Liên hệ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương.

(Câu 10)

 

 

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

1 câu

(0,25 điểm)

2,5%

 

 

 

1 câu

(0,25 điểm)

2,5%

 

 

 

2câu

0,5đ

5%

Chủ đề 3. Địa lí kinh tế ngành

 

Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp

 

Trình bày cơ cấu của ngành nông nghiệp : trồng trọt, chăn nuôi ; tình hình phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chính của nước ta.

Bài 21 (câu12)

Bài 22

(câu13-14)

Bài 21

(câu15)

Bài 25

 

- Chứng minh và giải thích các đặc điểm chính của nền nông nghiệp nước ta.

- Chứng minh xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.

- Hiểu và trình bày được điều kiện, tình hình phát triển, phân bố ngành thuỷ sản và một số phương hướng phát triển ngành thuỷ sản của nước ta.

- Hiểu và trình bày những đặc điểm chính của 7 vùng nông nghiệp.

 

Làm rõ những đặc trưng của nông nghiệp nhiệt đới, cơ cấu nông nghiệp...ở địa phương.

Bài 25 (câu 21-22)

 

Vận dụng vào đia phương: Tại sao Hải Phòng trồng được rau ôn đới.

Bài 21 (câu 2TL)

 

 

Phương hướng phát triển ngành thuỷ sản của nước ta.

Bài 24 (câu 3TL)

 

 

-11 câu TN

2câu TL


 

(câu16)

 

Bài 21 (câu17)

Bài 22

(câu18)

Bài 21

(câu19)

Bài 25

(câu20)

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 13

Số điểm: 4,25

Tỉ lệ: 42,5%

5 câu

(1,25 điểm)

12,5%

 

4 câu

(1,0 điểm)

1,0%

 

2 câu

(0,5 điểm)

5%

1 câu

(0,5 điểm)

5%

 

1 câu

(1,0điểm)

10%

 

Phần B. KĨ NĂNG

2,5đ

Chủ đề 1. Phân tích biểu đồ và bảng số liệu cho trước và nhận xét, phân tích, giải thích.

 

1. Phân tích biểu đồ (cho trước hoặc biểu đồ trong AtlatĐịa lí Việt Nam)

 

 

Nhận xét biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành của nước ta

bài 17

(câu23)

 

 

Phân tích biểu đồ cơ cấu giá trị sản suất nông nghiệp của nước ta.

Bài 20

(câu24)

 

 

 

 

Số câu:2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 

 

1 câu

0,25 đ

2,5%

 

1 câu

0,25 đ

2,5%

 

 

 

2câu

0,5đ

5%

2. Phân tích bảng số liệu(nhận xét, giải thích)

 

 

Nhận xét , hoặc lựa chọn biểu đồ thích hợp thể hiện DT rừng.

Bài 24(câu25)

 

Phân tích bảng SL, DT cây CN, cơ cấu LĐ phân theo TT, NT

Bài 22 (câu26)

Bài 18 (câu27)

 

 

 

 

Số câu:3

Số điểm: 0,75

Tỉ lệ: 7,5%

 

 

1 câu

0,25 đ

2,5%

 

2 câu

0,5 đ

5%

 

 

 

3câu

0,75đ

7,5%

Chủ đề 2. Khai thác Atlat Địa li Việt Nam.

 

Địa lí dân cư 

Đọc

At lat trang 15-

bài 18

(câu28)

 

 

 

 

 

 

 

 

1 câu

0,25 đ

2,5%

1 câu

0,25 đ

2,5%

 

 

 

 

 

 

 

1 câu

0,25 đ

2,5%

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đọc

At lat trang 17

 

 

 

 

 

 

 

 


 

Bài 20

(câu29)

 

 

 

 

 

 

 

 

1 câu

0,25 đ

2,5%

1 câu

0,25 đ

2,5%

 

 

 

 

 

 

 

1 câu

0,25 đ

2,5%

Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp

 

Đọc

At lat Cây lương thực, Thủy sản

Bài 22

(câu30)

Bài 24 (câu31)

 

Nhận xét về ngành chăn nuôi

Bài 22

(câu32)

 

 

 

 

 

 

3 câu

0,75 đ

7,5%

2 câu

(0,5 điểm)

5%

 

1 câu

0,25 đ

2,5%

 

 

 

 

 

3 câu

0,75 đ

7,5%

Tổng số câu 35

 

Tổng số điểm 10

Tỉ lệ 100%

 

14 câu

 

 

3,5đ

 

35%

 

 

8 câu

 

 

2,0đ

 

20%

 

1câu

 

 

0,5đ

 

5%

 

10 câu

 

 

2,5đ

 

25%

 

1 câu

 

 

0,5đ

 

5%

 

 

1 câu

 

 

1,0đ

 

10%

 

Tổng số điểm 10

Tỉ lệ 100%

3,5đ

 

35%

2,5đ

 

25%

3,0đ

 

30%

1,0đ

 

10%

 

 

Cho biểu đồ sau:

        Biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành của nước ta năm 2005 và 2014(%)

Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào dưới đây là đúng.

  1. Cơ cấu lao động của nước ta đang chuyển dịch phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa đất nước.
  2. Tổng số lao động nước ta không thay đổi trong giai đoạn trên.
  3. Tỉ lệ lao động khu vực nông-lâm ngư nghiệp thấp nhất.
  4. Cơ cấu lao động theo ngành không có sự thay đổi.

Cho biểu đồ;


Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản suất nông nghiệp theo giá trị thực tế phân theo ngành của nước ta qua các năm (%)

 

Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào sau đây là đúng?

  1. Dich vụ nông nghiệp đã thực sự phát triển mạnh ở các vùng nông thôn nước ta.
  2. Năm 2014 tỉ trọng ngành chăn nuôi đã tương xứng với ngành trồng trọt.
  3. Trong ngành nông nghiệp, trồng trọt vẫn là ngành chủ đạo.
  4. Tỉ trọng đóng góp của các ngành nông nghiệp chênh lệch nhau không đáng kể.

Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM

                                                                                                         (Đơn vị: nghìn ha)

Năm

Cây công nghiệp hàng năm

Cây công nghiệp lâu năm

1975

210,1

172,8

1985

600,7

470,3

1995

716,7

902,3

2000

778,1

1451,3

2005

861,5

1633,6

2014

711,1

2133,5

Nhận xét nào sau đây là đúng với bảng số liệu trên?

  1. Giai đoạn 1975-2014, diện tích cây công nghiệp hàng năm có tốc độ tăng nhanh hơn diện tích cây công nghiệp lâu năm.
  2. Giai đoạn 1975-1985, diện tích cây công nghiệp hàng năm ít hơn diện tích cây công nghiệp lâu năm.
  3. Giai đoạn 1995-2014, diện tích cây công nghiệp lâu năm ít hơn diện tích cây công nghiệp hàng năm.
  4. Giai đoạn 1975-2014, diện tích cây công nghiệp của nước ta tăng 7,4 lần.

. Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM .               (Đơn vị: %)

 

             Khu vực

Năm

Nông thôn

Thành thị

1996

79,9

20,1

2005

75,0

25,0

2010

73,1

26,9

2014

69,6

30,4


Nhận xét nào sau đây là đúng từ bảng số liệu trên?

  1. Phần lớn lao động sống ở nông thôn do mức thu nhập cao.
  2. Phần lớn lao động sống ở nông thôn nên quỹ thời gian rảnh dỗi còn nhiều.
  3. Tỉ lệ lao động ở thành thị cao và có xu hướng tăng nhanh.
  4. Đô thị hóa của nước ta đang ở mức cao so với thế giới. 

Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH RỪNG CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM

Năm

Tổng diện tích có rừng ( triệu ha )

Diện tích rừng tự nhiên ( triệu ha )

Diện tích rừng trồng ( triệu ha )

Độ che phủ ( % )

1943

14,3

14,3

0

43,8

1993

7,2

6,8

0,4

22,0

2000

10,9

9,4

1,5

33,1

2014

13,8

10,1

3,7

40,4

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Năm 1943, diện tích rừng nước ta hoàn toàn là rừng tự nhiên, độ che phủ 43,8%.

B. Diện tích rừng trồng của nước ta liên tục tăng, trong 71 năm đã tăng 3,7 triệu ha.

C. Giai đoạn 1943-1993, trồng rừng không bù lại được so với nạn phá rừng.

D. Độ che phủ rừng của nước ta giảm liên tục và giảm 2,4 %

nguon VI OLET