MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
Môn: NGỮ VĂN - LỚP 12
(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
TT
Kĩ năng
Mức độ nhận thức
Tổng
% Tổng
điểm




Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao





Tỉ lệ
(%)
Thời gian
(phút)
Tỉ lệ
(%)
Thời gian
(phút)
Tỉ lệ
(%)
Thời gian
(phút)
Tỉ lệ
(%)
Thời gian
(phút)
Số
câu hỏi
Thời gian
(phút)


1
Đọchiểu
15
10
10
5
5
5
0
0
04
20
30

2
Viết đoạn văn nghị luận xã hội
5
5
5
5
5
5
5
5
01
20
20

3
Viết bài nghị luận văn học
20
10
15
10
10
20
5
10
01
50
50

Tổng
40
25
30
20
20
30
10
15
06
90
100

Tỉ lệ %
40
30
20
10
100

Tỉ lệ chung
70
30
100


ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII – LỚP 12
TT
Nội dung
kiến thức/
Kĩ năng
Đơn vị kiến thức/Kĩ năng
Mức độ kiến thức,
kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Tổng





Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao


1
ĐỌC HIỂU
Truyện hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
(Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa)
Nhận biết:
- Xác định được đề tài, cốt truyện, chi tiết, sự việc tiêu biểu. (Câu 2)
- Nhận diện phương thức biểu đạt, ngôi kể, hệ thống nhân vật, biện pháp nghệ thuật,...của văn bản/đoạn trích.(Câu 1)
Thông hiểu:
- Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích: chủ đề tư tưởng, ý nghĩa của các chi tiết, sự việc tiêu biểu, ý nghĩa của hình tượng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, bút pháp nghệ thuật,...(Câu 3)
- Hiểu một số đặc điểm của truyện ngắn hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX được thể hiện trong văn bản/đoạn trích.
Vận dụng:
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích truyện ngắn hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. (Câu 4)
- Bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích.
- Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.
2
1
1
0
4

2
VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI(khoảng 150 chữ)
Nghị luận về tư tưởng, đạo lí
(Câu 1, Phần Làm văn)
Nhận biết:
- Xác định được tư tưởng đạo lí cần bàn luận.
- Xác định được cách thức trình bày đoạn văn.
Thông hiểu:
- Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư tưởng đạo lí.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng đạo lí.
Vận dụng cao:
- Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục.




1**




Nghị luận về một hiện tượng đời sống
(Câu 1, Phần Làm văn)

Nhận biết:
- Nhận diện hiện tượng đời sống cần nghị luận.
- Xác định được cách thức trình bày đoạn văn.
Thông hiểu:
- Hiểu được thực trạng/nguyên nhân/ các mặt lợi - hại, đúng - sai của hiện tượng đời sống.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về hiện tượng đời sống.
Vận dụng cao:
- Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân
nguon VI OLET