Đ KIỂM TRA CHƯƠNG II

Môn: Toán lớp 6 -     Tiết PPCT: Hình học tiết  28

 

I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:    ( 3 điểm )

    Khoanh tròn vào một chữ  in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất :

Câu 1 :  Tia Az là tia phân giác của góc xAy nếu :

A. Tia Az nằm giữa hai tia Ax và Ay;                              B.   

C.   và ;                         D. 

Câu 2 : Cho và Ot là tia phân giác của góc nOm . Khi đó một góc kề bù với góc tOm sẽ có số đo là:

             A.350;                B.1450;                 C. 650;                          D. 900 .

Câu 3 : Khi nào thì ?

A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và OZ ; B. Khi tia Oy nằm giữa  hai tia Ox và  Oz

C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ;

Câu 4:  Tam giác MNP là hình gồm:

  1. Ba đoạn thẳng MN, NP, MP.
  2. Ba đường thẳng MN, NP, MP.
  3. Ba đoạn thẳng MN, NP, MP và ba điểm M, N, P không thẳng hàng.

Câu 5: Cho hai góc A,B phụ nhau, và . Số đo góc A bằng bao nhiêu?

             A.350 ;        B.550 ;                      C. 800;                     D. 1000

Câu 6: Biết . Góc xOy là góc gì?

      A. Góc nhọn;            B. Góc tù;            C. Góc vuông;        D. Góc bẹt. 

PHẦN II- TỰ LUẬN( 7 điểm )

Bài 1 : ( 1,5đ ) Vẽ một tam giác MNP biết : NP = 5 cm, MP = 4 cm, MN = 3 cm

Bài 2: (2đ)  Cho đường tròn (O; 2cm).Gọi M là một điểm nằm ngoài đường tròn tâm O;

OM cắt đường tròn (O; 2cm) ở  I , biết OM = 3cm. Tính IM?

Bài 3:  (2đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ tia Ot , Oy sao cho

.

a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Tại sao?

b) So sánh góc tOy và góc xOt.

c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?

Bài 4:(2đ)  Cho . Vẽ tia Bz nằm giữa hai tia Bx, By sao cho

Gọi Bt là tia phân giác của góc yBz. Tính góc xBt.

 

 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :

Phần I :  Trắc nghiệm :   mỗi câu đúng 0,5 đ

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

C

B

B

C

B

A

Phần II : Tự luận

Bài

Nội dung

Điểm


 

1

* Vẽ hình đúng. 

*Cách vẽ :

-Vẽ đoạn thẳng NP =5cm

- Vẽ cung tròn (P; 4cm )

- Vẽ cung tròn (N; 3cm )

- Lấy một giao điểm M của hai cung tròn trên .

- Vẽ đoạn thẳng MP , MN, ta được tam giác MNP cần vẽ.

    0,5đ

 

 

 

   2

 

* Vẽ hình đúng.

- Giải thích  được OI = 2cm.

- Tính đúng   IM = 1cm

   0,5đ

   0,5đ

    1đ

 

 

 

 

 

 

 

 

3a

 

 

 

 

 

 

3b

 

 

 

 

 

 

   3c

 

 

 

Vẽ hình đúng

 

 

 

 

* Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Tại sao?

Trên nửa mp bờ chứa tia Ox ta có:

Nên tia Ot là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)

* So sánh : Từ (1) suy ra :

   

                    Lại có : = 300

Vậy    (2)

* Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?

Từ (1) và (2) suy ra Ot là tia phân giác của góc xOy

0,5đ

 

 

 

 

 

 

 

 

0,5đ

 

 

 

 

 

 

 

0,5đ

 

 

 

 

 

0,5đ

4

-          Vẽ hình đúng

-          Tính được

-          Tính được

-          Tính được

0,5đ

0,5đ

 

0,5đ

0,5đ

 

 

 

Phòng GD&ĐT Lạng Giang

Trường: THCS Tân Dĩnh

 

                                        Đ KIỂM TRA CHƯƠNG II            Đề 1

Môn: Toán lớp 6 -     Hình học tiết  28

 

I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:    ( 3 điểm )

    Chọn câu trả lời đúng nhất :

Câu 1 : Khi nào thì ?


A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và OZ ; B. Khi tia Oy nằm giữa  hai tia Ox và  Oz

C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ;

Câu 2 : Cho và Ot là tia phân giác của góc nOm . Khi đó một góc kề bù với góc tOm sẽ có số đo là:

             A.350;                B.1450;                 C. 650;                          D. 1100 .

Câu 3 :  Tia Az là tia phân giác của góc xAy nếu :

A. Tia Az nằm giữa hai tia Ax và Ay;                              B.   

C.   và ;                         D

Câu 4: Cho hai góc A,B bù nhau, và . Số đo góc B bằng bao nhiêu?

             A.500 ;        B.1300 ;                      C. 250;                     D. 400

Câu 5: Biết . Góc xOy là góc gì?

      A. Góc nhọn;            B. Góc tù;            C. Góc vuông;        D. Góc bẹt. 

Câu 6:  Tam giác MNP là hình gồm:

A-    Ba đoạn thẳng MN, NP, MP.

B-    Ba đường thẳng MN, NP, MP.

C-    Ba đoạn thẳng MN, NP, MP và ba điểm M, N, P không thẳng hàng.

PHẦN II- TỰ LUẬN( 7 điểm )

Bài 1 : ( 1,5đ ) Vẽ một tam giác MNP biết : NP = 5 cm, MP = 4 cm, MN = 3 cm

Bài 2: (2đ)  Cho đường tròn (O; 2cm).Gọi M là một điểm nằm ngoài đường tròn tâm O;

OM cắt đường tròn (O; 2cm) ở  I , biết OM = 3cm. Tính IM?

Bài 3:  (3,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Bx , vẽ tia Bt , By sao cho

.

a) Tia Bt có nằm giữa hai tia Bx và By không ? Tại sao?

b) So sánh góc tBy và góc xBt.

c) Tia Bt có là tia phân giác của góc xBy không ? Vì sao ?

d) Vẽ Bn là tia phân giác của góc xBt. Tính số đo của góc yBn ?

 

I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:    ( 3 điểm )

    Chọn câu trả lời đúng nhất :

Câu 1 :  Tia Bt là tia phân giác của góc xBy nếu :

     A  ;                              B.   và

     C                                 D. Tia Bt nằm giữa hai tia Bx và By;                       

Câu 2 : Cho và Ot là tia phân giác của góc aOb . Khi đó một góc kề bù với góc tOb sẽ có số đo là:

             A.400;                B.200;                 C. 1400;                          D. 1000 .

Câu 3 :           Khi nào thì ?

A. Khi tia Dx nằm giữa hai tia Dy và Dz ; C. Khi tia Dy nằm giữa  hai tia Dx và Dz

B. Khi tia Dz nằm giữa hai tia Dx và Dy ;


Câu 4:           Tam giác MQP là hình gồm:

A-    Ba đoạn thẳng MQ, QP, MP.

B-    Ba đoạn thẳng MQ, QP, MP và ba điểm M, Q, P không thẳng hàng.

C-    Ba đường thẳng MQ, QP, MP.

Câu 5:          Cho hai góc C, D phụ nhau, và . Số đo góc C bằng bao nhiêu?

             A.    350 ;        B.  550 ;                  C.   1350;                     D.   450

Câu 6:    Biết . Góc mAn là góc gì?

      A. Góc nhọn;            B. Góc tù;            C. Góc vuông;        D. Góc bẹt. 

PHẦN II- TỰ LUẬN( 7 điểm )

Bài 1 : ( 1,5đ ) Vẽ một tam giác PQR biết : PQ = 4 cm, QR = 5 cm, PR = 6 cm

Bài 2: (2đ)  Cho đường tròn (O; 3cm).Gọi N là một điểm nằm ngoài đường tròn tâm O;

ON cắt đường tròn (O; 3cm) ở  K, biết ON = 5cm. Tính KN?

Bài 3:  (2đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax , vẽ tia At , Ay sao cho

.

a) Tia At có nằm giữa hai tia Ax và Ay không ? Tại sao?

b) So sánh góc tAy và góc xAt.

c) Tia At có là tia phân giác của góc xAy không ? Vì sao ?

d) Vẽ Am là tia phân giác của góc xAt. Tính số đo của góc yAm.

 

I- Tr¾c nghiÖm: (4 ®iÓm).Khoanh trßn ch÷ c¸i tr­íc c©u ®óng

Câu 1: Góc là hình gồm

A.Hai đoạn thẳng cắt nhau                    B.Hai đường thẳng cắt nhau

C.Hai tia chung gốc                               D.Hai tia cắt nhau

Câu 2: Tia Oa là tia phân giác của góc bOc khi

A.                           B.

C.                                      D.

Câu 3: thì góc xOy là
A.Góc vuông          B.Góc tù                  C.Là góc nhọn              D.Là góc bẹt

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai

A.Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng

B.Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng

C.Hai góc có tổng số đo bằng gọi là hai góc kề bù

D.Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù bằng

Câu 5: Điểm M thuộc đường tròn (O;2cm) khi đó

A. OM = 2cm                                               B. OM < 2cm

C. OM  > 2cm                                               D. Không xác định được độ dài OM

Câu 6: Tam giác MNP là hình gồm

A.Ba đoạn thẳng MN; NP và MP

B.Ba điểm M; N và P không thẳng hàng

C.Ba đoạn thẳng MN; NP và MP trong đó ba điểm M;N và P thẳng hàng

D.Ba đoạn thẳng MN; NP và MP khi ba điểm M; N và P không thẳng hàng

B.Phần tự luận (6 điểm)

Bài 1 (4 điểm).Cho hai tia Oy, OZ nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho = 750, = 250.

a.Trong ba tia Ox , Oy và Oz nào nằm giữa hai tia còn lại


b. So sánh

c.Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm.

d.Oz có phải là tia phân giác của góc xOm không?vì sao?

Bài 2 (2 điểm)

Cho hai điểm A, B cách nhau 3 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm ) và đường tròn (B; 1,5 cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D.

a.Tính CA, DB.

b.Đường tròn (B; 1,5 cm) cắt AB tại I. I có là trung điểm của AB không tại sao?

 

nguon VI OLET