Phòng GD & ĐT Kế Sách
Trường THCS Thới An Hội

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC: 2019 - 2020
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian phát đề)




Câu 1: (4 điểm) Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để cảm nhận được cái hay của việc dùng từ trong những câu thơ sau:
“Nao nao dòng nước uốn quanh,
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Sè sè nấm đất bên đường,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh”.
( Trích Truyện kiều - Nguyễn Du)
Câu 2: (4 điểm) Viết văn bản nghị luận (không quá một trang giấy thi) về chủ đề quê hương.
Câu 3: (12 điểm) Nêu cảm nhận của em về "Ánh trăng" của nhà thơ Nguyễn Duy.



Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm

==== HẾT====


















Phòng GD & ĐT Kế Sách
Trường THCS Thới An Hội

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC: 2019 - 2020
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phút

I. HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Giám khảo cần nắm vững các yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm.
- Do yêu cầu đặc trưng bộ môn, giám khảo cần linh hoạt, chủ động trong việc vận dụng đáp án và thang điểm, khuyến khích những bài viết giàu cảm xúc và sáng tạo.
- Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi.
- Điểm bài thi là điểm cộng của tất cả các câu và chỉ làm tròn số đến 0.25 điểm.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:

Câu
Nội dung
Điểm










1
Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để nêu cảm nhận được cái hay của việc dùng từ trong những câu thơ sau:
“Nao nao dòng nước uốn quanh,
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Sè sè nấm đất bên đường,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh”.
- Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng liên tiếp hàng loạt các từ láy: “nao nao”; “nho nhỏ”; “rầu rầu”; “sè sè”. Các từ láy thể hiện việc dùng từ của Thi nhân vừa chính xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc trong người đọc. Cụ thể:
- Hai từ láy: “nao nao”; “nho nhỏ” gợi tả được cảnh sắc mùa xuân lúc chị em Thúy Kiều du xuân trở về. Cảnh vẫn mang nét thanh tao, trong trẻo của mùa xuân rất êm dịu; một bức tranh thật tĩnh lặng nhuốm đầy tâm trạng. Từ “nao nao” gợi tả cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm về điều sắp xảy ra đã xuất hiện...Kiều sẽ gặp nấm mộ Đạm Tiên, sẽ gặp chàng thư sinh “phong tư tài mạo tót vời” Kim Trọng.
- Hai từ “sè sè”; “rầu rầu”(dầu dầu) gợi tả một nấm mồ quá nhỏ bé, lẻ loi, đơn độc, lạc lõng giữa ngày lễ “tảo mộ”; hai từ láy đã nhuốm màu sắc u ám lên cảnh vật...
4.0





1.0



1.5







1.5













2













* Lưu ý:
Đây là dạng bài nghị luận xã hội (về một vấn đề tư tưởng, đạo lí) với hình thức khá “mở”, tạo điều kiện cho HS có thể trình bày ý kiến, cảm nhận của mình xoay quanh chủ đề quê hương ( như vai trò của quê hương đối với đời sống con người, tình yêu, sự gắn bó đối với quê hương...). Tuy vậy, HS cần đáp ứng được hai yêu cầu chính sau đây:
* Về hình thức: Trình bày bài viết đúng với yêu cầu của đề: văn bản nghị luận có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết luận), và không quá một trang giấy thi.
* Về nội dung: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách, song cần đảm bảo được một số ý chính sau:






4.0



 - Giải thích khái niệm
nguon VI OLET