Nguyên hàm và tích phân Nguyễn Chiến                                                    chienmath43@gmail.com

 

NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

I. NGUYÊN HÀM

1. Nguyên hàm

Định nghĩa: Cho hàm số xác định trên ( là khoảng, đoạn hay nửa khoảng). Hàm số được gọi là nguyên hàm của hàm số trên nếu với mọi .

Kí hiệu: .

Định lí:

1)     Nếu là một nguyên hàm của trên thì với mỗi hằng số , hàm số

cũng là một nguyên hàm của trên .

2)     Nếu là một nguyên hàm của hàm số trên thì mọi nguyên hàm của trên

đều có dạng , với là một hằng số.

Do đó là họ tất cả các nguyên hàm của trên .

2. Tính chất của nguyên hàm

  • ;
  • Nếu F(x) có đạo hàm thì:
  • với là hằng số khác .
  • Công thức đổi biến số: Cho

Nếu  thì

3. Sự tồn tại của nguyên hàm

Định lí: Mọi hàm số liên tục trên đều có nguyên hàm trên .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Nguyễn Chiến: 0973.514.674                                     1

 


Nguyên hàm và tích phân Nguyễn Chiến                                                    chienmath43@gmail.com

 

BẢNG NGUYÊN HÀM CÁC HÀM SỐ THƯỜNG GẶP

1.        2.            

 

3.

16.

4.

17.

5.

18.

6.

19.

7.

20.

8.

21.

9.

22.

10.

23.

11.

24.

12.

25.

13.

26.

14.

27.

15.

28.

BẢNG NGUYÊN HÀM MỞ RỘNG

 Nguyễn Chiến: 0973.514.674                                     1

 


Nguyên hàm và tích phân Nguyễn Chiến                                                    chienmath43@gmail.com

 

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGUYÊN HÀM

1. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN

a. Đổi biến dạng 1:

Nếu và với là hàm số có đạo hàm thì :

PHƯƠNG PHÁP CHUNG

  •         Bước 1: Chọn , trong đó là hàm số mà ta chọn thích hợp .
  •         Bước 2: Lấy vi phân hai vế :
  •         Bước 3: Biến đổi :
  •         Bước 4: Khi đó tính : .

 

* Các dấu hiệu đổi biến thường gặp :

 

Dấu hiệu

Cách chọn

Đặt ; với  hoặc ;

với

Đặt ; với hoặc

với

Đặt ; với hoặc

với

hoặc

Đặt

Đặt

Đặt ; với

b. Đổi biến dạng 2:

Nếu hàm số liên tục thì đặt . Trong đó cùng với đạo hàm của nó ( là những hàm số liên tục) thì ta được :

.

 Nguyễn Chiến: 0973.514.674                                     1

 


Nguyên hàm và tích phân Nguyễn Chiến                                                    chienmath43@gmail.com

 

PHƯƠNG PHÁP CHUNG.

  •                  Bước 1: Chọn . Với là hàm số mà ta chọn thích hợp.
  •                  Bước 2: Tính vi phân hai vế : .
  •                  Bước 3: Biểu thị : .
  •                  Bước 4: Khi đó :

 

* Các dấu hiệu đổi biến thường gặp :

 

Dấu hiệu

Cách chọn

Hàm số mẫu số có

là mẫu số

Hàm số :

Hàm

Hàm

Với : .

  •                               Đặt :

Với .

           Đặt :

2. NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN

Nếu u(x) , v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên K:

    Hay  ( với )

PHƯƠNG PHÁP CHUNG

  •         Bước 1: Ta biến đổi tích phân ban đầu về dạng :

                              

  •         Bước 2: Đặt :
  •         Bước 3: Khi đó:

Dạng I:     

 Nguyễn Chiến: 0973.514.674                                     1

 


Nguyên hàm và tích phân Nguyễn Chiến                                                    chienmath43@gmail.com

 

Đặt     

Vậy-

 

Dạng II:  

 

Đặt        Vậy

 

Dạng III        

Đặt   

Vậy - .

Bằng phương pháp tương tự tính được sau đó thay vào ra kết quả.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Nguyễn Chiến: 0973.514.674                                     1

 


Nguyên hàm và tích phân Nguyễn Chiến                                                    chienmath43@gmail.com

 

TÍCH PHÂN

1. CÔNG THỨC TÍNH TÍCH PHÂN

                                              .

* Nhận xét: Tích phân của hàm số từ a đến b có thể kí hiệu bởi hay . Tích phân đó chỉ phụ thuộc vào và các cận a, b mà không phụ thuộc vào cách ghi biến số.

2. TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN

Giả sử cho hai hàm số liên tục trên K . a,b,c là ba số bất kỳ thuộc K. Khi đó ta có :

  1. .
  2. .
  3. .
  4. Nếu thì :

  7. Nếu .

  8. Nếu Nếu thì .

PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN

I. ĐỔI BIẾN

a. Phương pháp đổi biến số dạng 1.   

Định lí . Nếu   1) Hàm có đạo hàm liên tục trên .

                          2) Hàm hợp được xác định trên .

                          3) .

              Khi đó: .

 

 Nguyễn Chiến: 0973.514.674                                     1

 


Nguyên hàm và tích phân Nguyễn Chiến                                                    chienmath43@gmail.com

 

PHƯƠNG PHÁP CHUNG

  • Bước 1: Đặt
  • Bước 2: Tính vi phân hai vế  

                          Đổi cận:   

  • Bước 3: Chuyển tích phân đã cho sang tích phân theo biến t    

    Vậy:

b. Phương pháp đổi biến dạng 2

Định lí: Nếu hàm số đơn điệu và có đạo hàm liên tục trên đoạn sao cho thì:

.

PHƯƠNG PHÁP CHUNG

  • Bước 1: Đặt
  • Bước 2: Đổi cận :
  •                                                                                                                                                                                                                                                             Bước 3: Chuyển tích phân đã cho sang tích phân theo u 

  Vậy: 

II. TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN

Định lí . Nếu u(x) và v(x) là các hàm số có đạo hàm liên tục trên thì:

          Hay

 

PHƯƠNG PHÁP CHUNG

  • Bước 1: Viết dưới dạng bằng cách chọn một phần thích hợp của làm và phần còn lại
  • Bước 2: Tính  và
  • Bước 3: Tính 

 

 

 

 Nguyễn Chiến: 0973.514.674                                     1

 


Nguyên hàm và tích phân Nguyễn Chiến                                                    chienmath43@gmail.com

 

Cách đặt   trong phương pháp tích phân từng phần.

 

Đặt u theo thứ tự ưu tiên:

Lốc-đa-mũ-lượng

u

P(x)

lnx

P(x)

dv

P(x)dx

cosxdx

cosxdx

Chú ý: Nên chọn là phần của mà khi lấy đạo hàm thì đơn giản, chọn là phần của là vi phân một hàm số đã biết hoặc có nguyên hàm dễ tìm.

 

TÍCH PHÂN CÁC HÀM SỐ SƠ CẤP CƠ BẢN

1. Tích phân hàm hữu tỉ

Dạng 1:       ( với )

Chú ý: Nếu

Dạng 2:   ( với mọi )

Xét .

+ Nếu

thì :

+ Nếu : thì 

+ Nếu thì

Đặt

Dạng 3: .

(trong đó liên tục trên đoạn )

 Nguyễn Chiến: 0973.514.674                                     1

 


Nguyên hàm và tích phân Nguyễn Chiến                                                    chienmath43@gmail.com

 

         +) Bằng ph­ương pháp đồng nhất hệ số, ta tìm sao cho:        

                     

         +) Ta có 

   .            Tích phân  

           Tích phân   thuộc dạng 2.

Tính tích phân với P(x) và Q(x) là đa thức của x.

  • Nếu bậc của lớn hơn hoặc bằng bậc của thì dùng phép chia đa thức.
  • Nếu bậc của nhỏ hơn bậc của thì xét các trường hợp:

+ Khi chỉ có nghiệm đơn thì đặt

.

+ Khi có nghiệm đơn và vô nghiệm thì đặt

+ Khi có nghiệm bội

với thì đặt:

.

với thì đặt:

.

2. Tích phân hàm vô tỉ

     trong đó có dạng:

  +) . Đặt

  +) . Đặt hoặc

  +) . Đặt

 Nguyễn Chiến: 0973.514.674                                     1

 


Nguyên hàm và tích phân Nguyễn Chiến                                                    chienmath43@gmail.com

 

  +)

Với . Đặt hoặc

  +)  . Đặt ,

  +) . Đặt ,

  +) Gọi . Đặt

a. Tích phân dạng :

Từ :

Khi đó ta có  :

* Nếu (1)

* Nếu : (2)

* Nếu : .

  + Với :    (3)

  + Với : (4)

Căn cứ vào phân tích trên , ta có một số cách giải sau :

     Phương pháp :

* Trường hợp :

Khi đó đặt :

* Trường hợp :

 Nguyễn Chiến: 0973.514.674                                     1

 


Nguyên hàm và tích phân Nguyễn Chiến                                                    chienmath43@gmail.com

 

Khi đó :

* Trường hợp :

- Đặt :

* Trường hợp :

- Đặt :

b. Tích phân dạng :

     Phương pháp :

+Bước 1: Phân tích

+Bước 2: Quy đồng mẫu số , sau đó đồng nhất hệ số hai tử số để suy ra hệ hai ẩn số A,B

+Bước 3: Giải hệ tìm A,B thay vào (1)

+Bước4 : Tính (2)

Trong đó  đã biết cách tính ở trên.

c. Tích phân dạng :

     Phương pháp :

+Bước 1: Phân tích : . (1)

+Bước 2: Đặt :

+Bước 3: Thay tất cả vào (1) thì có dạng : .

Tích phân này chúng ta đã biết cách tính .

 Nguyễn Chiến: 0973.514.674                                     1

 

nguon VI OLET