Tờ 26 – Ôn tập

1       . Choïn phaùt bieåu sai.        A.Trong vaät daãn ñieän coù raát nhieàu ñieän tích töï do.     

B.    Trong vaät caùch ñieän coù raát ít ñieän tích töï do.     

C.    Xeùt veà toaøn boä, moät vaät trung hoøa veà ñieän sau ñoù nhieãm ñieän do höôûng öùng thì vaãn laø moät vaät trung hoøa veà ñieän

D.    Xeùt veà toaøn boä thì moät vaät nhieãm ñieän do tieáp xuùc laø moät vaät vaãn trung hoøa ñieän

2. Hằng số điện môi của một chất điện môi, thì lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chất điện môi sẽ: (Coi khoảng cách giữa hai điện tích không thay đổi)

A. lớn hơn trường hợp hai điện tích điểm đặt trong chân không 2 lần.

B. nhỏ hơn trường hợp hai điện tích điểm đặt trong chân không 2 lần.

C. lớn hơn trường hợp hai điện tích điểm đặt trong chân không 4 laàn.

D. nhỏ hơn trường hợp hai điện tích điểm đặt trong chân không 4 lần.

3. Chọn câu trả lời sai. Hằng số điện môi là đại lượng            A. đặc trưng cho tính chất điện của chất dẫn điện.                 B. đặc trưng cho tính chất điện của chất điện môi.

C. đặc trưng cho tính chất điện của chất cách điện.       D. có giá trị

4. Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN = 1cm; NP = 3cm; . Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là

A.        B.           C.            D.

5. Hai tụ điện chứa cùng một điện tích       A. hai tụ điện phải có cùng điện dung.  

B. hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.

C. tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn.

D. hiệu điện thế giữa hai bản tụ tỉ lệ nghịch với điện dung của nó.

6. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện.

A. C tỉ lệ thuận với Q.             B. C tỉ lệ nghịch với U.  

C. C phụ thuộc vào Q và U.  D. C không phụ thuộc vào Q và U.

7. Thả cho một notron không có vận tốc đầu trong một điện trường. Notron  đó sẽ

A. chuyển động dọc theo một đường sức điện.

B. chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp.

C. chuyển động tử điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao.    D. đứng yên.

8.Chieàu daøy cuûa lôùp Niken phuû leân maët taám kim loaïi baèng 0,05mm sau thôøi gian ñieän phaân 30 phuùt. Dieän tích maët phuû cuûa taám kim loaïi baèng 30cm2. Cho bieát A = 58, n = 2 vaø
D = 8,9.103kg/m3. Ñieän löôïng qua bình ñieän phaân laø

A. 4,4C               B. 44,4C      

C. 4442C                 D. 444,2C

9.Maéc noái tieáp hai bình ñieän phaân bình thöù nhaát ñöïng dung dòch CuSO4, bình thöù hai ñöïng dung dòch AgNO3. Sau moät giôø, löôïng ñoàng baùm vaøo catoât cuûa bình thöù nhaát laø 0,32g. Khoái löôïng baïc tuï ôû catoât cuûa bình thöù hai laø

A.  1,08g                     B. 5,4g                                    C. 0,54g                      D. 2,16 g

10.Hai boùng ñeøn coù caùc hieäu ñieän theá ñònh möùc laàn löôït laø U1 = 110 V , U2 = 220 V vaø coâng suaát ñònh möùc cuûa chuùng baèng nhau. Tyû soá giöõa ñieän trôû cuûa boùng ñeøn thöù nhaát vôùi boùng ñeøn thöù hai baèng

 A. 2   B.    C.    D.  4

11.  Baûn chaát cuûa doøng ñieän trong kim loaïi ?    A.  Doøng ñieän trong kim loaïi laø doøng chuyeån dôøi cuûa caùc electroân töï do               B.  Doøng ñieän trong kim loaïi laø doøng caùc electroân töï do chuyeån ñoäng          C.  Doøng ñieän trong kim loaïi laø doøng caùc electroân chuyeån ñoäng töï do

D.  Doøng ñieän trong kim loaïi laø doøng electroân töï do chuyeån dôøi coù höôùng

12.  Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 6V và điện trở trong r = 1 , mạch ngoài là một điện trở thuần R. Biết hiệu suất của nguồn điện là 60%. Giá trị của điện trở R là:

A. R = 1 .        B. R = 1,5   

C. R = 2 .          D. R = 3 .

13.  Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt làm bằng đồng. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 A. Cho Cu = 64, n = 2. Lượng đồng được giải phóng ở catốt sau 9650 giây là (lấy F = 96500 C/mol):

A. 3,2 mg  B. 1,6 mg  C. 3,2 g   D. 1,6 g  

**14. Đặt tam giác đều ABC có cạnh a = 20 cm trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường song song với cạnh BC, chiều hướng từ B đến C, có độ lớn 4500 V/m. Phải đặt tại C một điện tích  q như thế nào để điện trường tổng hợp tại điểm H ( là chân đường cao kẻ từ A ) bằng không?

A.q = 10-9 C 

B.q = - 5.10-9 C 

C.q = - 10-9 C     D.q = 5.10-9 C

15. Biết hiệu điện thế UMN = 6 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?

 A.VM = 6 V B.VN = 6 V C.VM - VN = 6 V D.VN - VM = 6 V

16. Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện?

 A.Công của nguồn điện.  B.Suất điện động của nguồn điện.

 C.Công suất của nguồn điện. D.Hiệu suất của nguồn điện.

17. Một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat (CuSO4) với anốt bằng đồng ( Cu ), cường độ dòng điện chạy bình điện phân 5A. Cho biết nguyên tử lượng của  bạc A = 64 (g/mol), hóa trị n = 2. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 32 phút 10 giây là

 A.3,20 g B.2,48 g C.6,48 g D.4,32 g

 18. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT = 60(μV/K) được đặt trong không khí ở 20oC, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 120oC . Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó bằng

 A.8,4 (mV) B.1,2 (mV) C.6 (mV) D.7,2 (mV)

19 . Cần mắc nối tiếp bao nhiêu nguồn điện giống nhau có cùng suất điện động 4,5 V, điện trở trong 1 để thắp sáng một bóng đèn có ghi ( 12 V - 6 W ) sáng bình thường?

 A.6 nguồn B.3 nguồn C.4 nguồn D.2 nguồn

20 . Một ấm nước điện khi sử dụng ở hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua ấm có cường độ 2 A. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm nước này trong 30 ngày, mỗi ngày 30 phút là bao nhiêu? Biết rằng giá tiền điện là 1350đồng/kWh.

A.42760 đồng B.17600 đồng 

C.8910 đồng D.23760 đồng

21. Phát biểu nào sau đây không đúng?       A.Điện dung của tụ điện tỉ lệ thuận với điện tích mà tụ điện tích được.       B.Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.   C.Điện dung của tụ điện đo bằng đơn vị fara ( F ).

 D.Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

22. Công suất điện được đo bằng đơn vị nào?   A. J B. W    C. V/m D. V

23. Một quai đồng hồ được mạ Ni có diện tích S = 120cm2 với dòng điện mạ I = 0,3A trong thời gian 5 giờ. Hỏi độ dày của lớp mạ phủ đều trên quai đồng hồ? biết rằng khối lượng mol nguyên tử của Ni là A = 58,7g/mol, n = 2 và khối lượng riêng bằng 8,8.103 kg/m3.

A. d = 15,6mm B. 15,6cm 

C. 15,6 D. 14,6

24. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho   A. khả năng tích điện cho hai cực của nó   B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện  C. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện

D. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện

Tờ 26 – Ôn tập

1 .  Phát biểu nào sau đây không đúng?   A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương   B. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm

D. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian

2. Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi

A. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau

B. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau

C. hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau

D. hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau

3. Có 4 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,3. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:

A. 1,5V và 1,2 B. 1,5V và 0,3 C. 6V và 1,2 D. 6V và 0,075

4. Một bóng đèn ghi 6V-12W được mắc vào nguồn điện có điện trở trong 2 thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là:

A.  B.  C.  D.

5. Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R = 2. Hiệu điện thế đặt ở hai cực là U = 10V.Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ:

A. 40,3 g B. 8,04 g C. 40,3 kg D. 8,04.10-2 kg

6. Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s2. Tính số electron dư ở hạt bụi:

A. 20 000 hạt    B. 25000 hạt     

C. 30 000 hạt    D. 40 000 hạt

7. Xét 3 điểm A, B, C ở 3 đỉnh của tam giác vuông như hình vẽ, α = 600, BC = 6cm, UBC = 120V. Các hiệu điện thế  UAC ,UBA có giá trị lần lượt:

A. 0; 120V                   B. - 120V; 0        

C. 60V; 60V           D.  - 60V; 60V 

 

8. Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron có vận tốc bao nhiêu?

A. 4,2.106m/s     B. 3,2.106m/s     

C. 2,2.106m/s   D. 1,2.106m/s  

9. Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R1 song song R2­ thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:                           

A. 15 phút    B. 22,5 phút    

C. 30 phút    D. 10phút

10. Ba điểm A,B,C nằm  trong một điện trường đều hợp thành một tam giác vuông có cạnh BC vuông góc với đường sức điện trường và .So sánh điện thế ở điểm A,B,C :

A. VAB =VC               B. VB= VC< VA                        C. VA=VBC                   D.VA=VB>VC

11.  Một proton đặt trong điện trường đều E = 2.106V/m. Cho biết khối lượng của proton là m=1,67.10-27kg và bỏ qua trọng lực.Ban đầu proton đứng yên .Vậy sau khi proton đi dọc theo đường sức được một khoảng là s = 0,2m thì tốc độ mà proton đạt được là :

A. 7,8.106m/s       B. 8,75.106 m/s          C. 1,38.105m/s         D. 38.108m/s

12. Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau l ( khối lượng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 160 .Tính sức căng của dây treo .Lấy g=10m/s2

A. 52.10-5N             B. 104.10-5N     C. 26.10-5N    D. 74.10-5N

13.  Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 200 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là

  A. 1 N.   B. 2 N.   C. 8 N.   D. 48 N.

14 . Nếu nguyên tử cacbon bị  mất hết electron nó mang điện tích

  A. + 1,6.10-19 C.           B. – 1,6.10-19 C.               C. + 9,6.10-19 C.               D. – 9,6.10-19 C.

15. Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện bằn hiệu điện thế 10 V. Sau đó nối hai cực băng một dây dẫn thì điện tích bị trung hòa trong 10 ns. Cường độ dòng điện trung bình trong thời gian đó là

  A. 10 kA.  B. 10 A.                 C. 1 A.   D. 1 mA.

* 16. Hiện tượng điện phân không ứng dụng để

 A. đúc điện.  B. sơn tĩnh điện. C. luyện nhôm. D. mạ điện.

* 17. Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm của AB. Biết hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức.

A. 22,5 V/m.  B. 16 V/m.  

C. 13,5 V/m.  D. 17 V/m.

18. Dùng cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT = 42,5 μV/K nối với milivôn kế để đo nhiệt độ nóng chảy của thiết. Giữ nguyên mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nó vào thiếc đang nóng chảy. Khi đó milivôn kế chỉ 10,03mV. Nhiệt độ nóng chảy của thiết là  A. 226° C                            B. 216° C                            C. 335° C                            D. 236° C

19. Vai trò của lực lạ bên trong nguồn điện là        A. làm các electron di chuyển ngược chiều điện trường.      B. làm các electron di chuyển cùng chiều điện trường.

 C. làm các điện tích dương di chuyển cùng chiều điện trường.

 D. làm cho các điện tích dương di chuyển cùng chiều với các điện tích âm.

*20. Trong các trường hợp sau đây, hiện tượng dương cực tan không xảy ra khi

 A. điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương là niken

 B. điện phân dung dịch đồng sunfat với cực dương là graphit.

 C. điện phân dung dịch bạc clorua với cực dương là bạc

 D. điện phân dung dịch axit sunfuric với cực dương là đồng

21. Điều nào sau đây SAI khi nói về điện trường?

          A. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhau.

 B. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện.

 C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.

 D. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.

22.  Phát biểu nào sau đây là không đúng?   A. Dòng điện có tác dụng hóa học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.   B. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.

 C. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật gây chết người.

 D. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.

23. So saùnh ñieän trôû cuûa hai sôïi daây saét hình truïA vaø B coù cuøng khoái löôïng vaø ôû cuøng nhieät ñoä. Bieát daây A coù ñöôøng kính tieát dieän  thaúng lôùn  gaáp ñoâi daây B.

 A. RA = RB .              B. RA = RB /2.      C. RA = RB /4          D. RA = RB /16

24. Ñeå xaùc ñònh giaù trò suaát ñieän ñoäng E vaø ñieän trôû trong r cuûa nguoàn ñieän, ngöôøi ta maéc moät bieán trôû vaøo giöaõ hai cöïc cuûa nguoàn ñieän. Thay ñoåi ñieän trôû cuûa bieán trôû ño hieäu ñieän theá U giöõa hai cöïc cuûa nguoàn ñieän vaø cöôøng ñoä doøng ñieän I chaïy qua maïch, ngöøi ta thaáy I taêng töø 0 ñeán 2 (A) thì U giaûm töø 3,5(V) xuoáng 3,0(V).Giaù trò cuûa vaø r  laø

  A.  3,5 V; 1          B. 3,5 V; 1,5)                         C. 4 V; 2                          D. 3,5 V; 0,25


 

nguon VI OLET