CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU LỚP10 –  CÁC PHƯƠNG TRÌNH DĐĐ LỚP12


 

I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA:

Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng:

Phương trình dao động:

  

Phương trình vận tốc:

  

Phương trình gia tốc:

  

  x: Li độ dao động (cm, m)

  A: Biên độ dao động (cm, m)

  : Pha ban đầu ( rad)

  : Tần số góc (rad/s)

  : Pha dao động (rad)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các giá trị

cực đại

 

Hệ thức độc lập:

                    

+Tại VTCB: x = 0, vmax = , a = 0

+Tại biên: xmax = A, v = 0, amax =

+Tốc độ trung bình trong 1 chu kì:

   

+ Liên hệ về pha:

v sớm pha hơn x;

a sớm pha hơn v; a ngược pha với x


 

                                              -------------------------------------------


II. CON LẮC LÒ XO:

Tần số góc:  

;  

  Chu:  

Tần số:    

Nếu m =m1 + m2  

Nếu m =m1 - m2  

Nếu trong thời gian t vật thực hiện              được N dao động:

Chu  Tần số

 

 

Cắt lò xo:        

Ghép lò xo:

+ Nếu k1 nối tiếp k2:

+ Nếu k1 song song k2:

 


                           ------------------------------------


III. LẬP PT-DĐCON LẮC LÒ XO:

Phương trình có dạng:

+ Tìm :

,   ,   , …

+ Tìm A:

,  =2A, vmax =,…

+ Tìm : Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí x0

           Vật CĐ theo chiều (-)

            Vật CĐ theo chiều (+)


 


IV. NĂNG LƯỢNG DĐ ĐH:

Động năng:


=

Thế năng:

=

Cơ năng:

  = + = hằng số

= = =


                           ------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

Đề ra

Lời giải – công thức quan trọng

Câu 1: (Lớp 10) Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và giữa tốc độ góc tần số f trong chuyển động tròn đều là:

A. = = f                  B. = T ;  = f

C. = T;  =                  D. = ; =

 

Câu 2(CĐ 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A,  chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu
to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4  là

A. A/2 .   B. 2A .  C. A/4 .   D. A.

 

Câu 3(CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4cos2t (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:             

A. x = 2 cm, v = 0.           B. x = 0, v = 4 cm/s 

C. x = -2 cm, v = 0           D. x = 0, v = -4 cm/s.

 

Câu 4: (Lớp 10) Trong chuyển động tròn đều:

A. Tần số tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo.       

B. Tốc độ góc tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo.

C. Chu kỳ tỉ lệ nghịch với bán kính quỹ đạo.      

D. Tần số tỉ lệ nghịch với chu kỳ

 

Câu 5(CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì

A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.     

B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.

C. chu kì dao động là 4s.       

D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.

 

Câu 6(ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là :

A. .          B.  

C. .          D. .

 

Câu 7(ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là

A. 20 cm/s        B. 10 cm/s          C. 0.         D. 15 cm/s.

 

Câu 8(CĐ -  2010): Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.

A. 6 cm.      B. 4,5 cm. C. 4 cm.          D. 3 cm.

 

Câu 9(CĐ -  2010): Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là

 


A. .          B.  C.              D.

 

Câu 10(CĐ -  2011): Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng:

A. 25,13 cm/s          B. 12,56 cm/s 

C. 20,08 cm/s          D. 18,84 cm/s

 

Câu 11(CĐ -  2012):  Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ A thì động năng của vật là

A. W.         B. W.      C. W.              D. W.

 

Câu 12(CĐ -  2012):  Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là

A. .          B. .         C. .          D. .

 

Câu 13(CĐ -  2012):Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là  25 cm/s. Biên độ giao động của vật là

A. 5,24cm. B. cm C. cm D. 10 cm

 

Câu 14(ĐH 2013) : Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

A. (cm)              B. (cm)

C. (cm)              D.

 

Câu 15(ĐH 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là

A. 3 cm.       B. 24 cm.     C. 6 cm.        D. 12 cm.

 

Câu 16(ĐH 2013): Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J  (mốc thế năng tại vị trí cân bằng); lấy . Tại li độ cm, tỉ số động năng và thế năng là

A. 3         B. 4          C. 2            D.1

 

Câu  17(ĐH 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kì 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là:

A. 8 cm          B. 16 cm        C. 64 cm          D.32 cm

 

Câu 18(CĐ -  2013) : Một vật nhỏ dao  động điều hòa theo phương trình (t tính bằng s). Tại t=2s, pha của dao động là

A. 10 rad.        B. 40 rad        C. 20 rad         D. 5 rad

 

Câu 19(CĐ -  2013)  Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,5s và biên độ 3cm. Chọn mốc thế năng tại vi trí cân bằng, cơ năng của vật là

A. 0,36 mJ                     B. 0,72 mJ           

C. 0,18 mJ                     D. 0,48 mJ

 

Câu 20 (LỚP 10). Một bánh xe quay đu quanh trục O. Một đim A nm ở vành ngoài bánh xe có vn tốc vA = 0,8 m/s và một đim B nm phía trong, trên cùng bán kính qua A, AB= 12 cm và có vận tốc vB = 0,5 m/s. Vận tốc góc của bánh xe có giá trị nào sau đây?

A. ω = 10,5 rad/s B. ω = 4 rad/s 

 


C. ω = 2 rad/s                  D. ω = 5,5 rad/s

 

Câu 21 (LỚP 10). Một xe máy đang chạy với vận tốc 5m/s thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng hẳn thì đi được quãng đường 12,5m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu hãm phanh. Gia tốc của xe là:

A. - 1m/s2. B. 2m/s2. 

C. 1 m/s2 D. - 2m/s2.

 

Câu 22 (LỚP 10). Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 5 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Vận tốc khi nó chạm đất là

A. 5,9  m/s                  B. 4,9 m/s 

C. 10,0 m/s                  D. 9,9 m/s

 

Câu 23 (LỚP 10). Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40 km/h trên một vòng đua có bán kính 100 m. Gia tốc hướng tâm của xe là

A. 0,11 m/s2 B. 1,23 m/s2 

C. 0,4 m/s2 D. 16 m/s2

 

Câu 24 (LỚP 10). Một đồng hồ có kim phút dài gấp 1,5 lần kim giờ. Vận tốc dài của đầu kim phút so với kim giờ là:

A. = 12 B. = 16 

C. = 10  D. = 18

 

Câu 25 (LỚP 10). Một vật rơi tự do từ độ cao h với gia tốc g = 10m/s2. Trong giây cuối cùng vật rơi được 25m. Thời gian vật rơi hết độ cao h là:

A. 4s               B. 3s               C. 6s                  D. 5s

 

Câu 26 (LỚP 10). Trong các câu dưới  đây câu nào sai?

Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm:

A. Phương tiếp tuyến quỹ đạo. 

B. Đặt vào vật chuyển động.

C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. 

D. Độ lớn .

 

Câu 27 (LỚP 10). Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng:(x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là:

A. 18 m/s         B. 28 m/s.            C. 16 m/s            D. 26 m/s

 

Câu 28 (LỚP 12). Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về vật DĐĐH?

A.Tốc độ của vật lớn nhất khi li độ lớn nhât           

B.Gia tốc của vật nhỏ nhất khi tốc độ lớn nhất

C.Vận tốc của vật sớm pha hơn li độ một góc      

D.Gia tốc của vật sớm pha hơn li độ một góc

 

Câu 29 (LỚP 12). Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 m/s2. Chu kì dao động của vật bằng

A. 2,0s           B. 0,2s   C. 2,5.              D. 0,5s

 

Câu 30 (LỚP 12). Một chất điểm dao động trên đoạn thẳng có gia tốc và li độ liên hệ với nhau theo biểu thức:   a = - 25x (cm/s2).   Chu kì và tần số góc của chất điểm là:

A. T = 1,256s; ω = 5rad/s.             B. T = 2s; ω = 5rad/s.           

C. T = 1s; ω = 5rad/s.     D. T = 1,256s; ω = 25rad/s.

 


Câu 31 (LỚP 12). Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động (cm). Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm:

A. (s)            B. (s) C. (s)             D. (s)

 

Câu 32 (LỚP 12). Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t) (x:cm,t:s). Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là

A. E = 3200J. B. E = 3,2J.

C. E = 0,32J. D. E = 0,32mJ.

 

Câu 33 (LỚP 12). Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 10 cm, lò xo của con lắc có độ cứng k = 20 N/m. Khi vật có động năng là 9 mJ thì li độ của vật là

A. ± 4 cm. B. ± 3 cm. C. ± 2 cm. D. ± 1 cm.

 

Câu 34 (LỚP 12). Một chất điểm có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với  chu kì T = /5s. Biết năng lượng của nó là 0,02J. Biên độ dao động của chất điểm là:

A. 2cm           B. 4cm          C. 6,3cm           D. 6cm.

 

Câu 35 (LỚP 12). Một con lắc lò xo thẳng đứng, khối lượng vật nặng là m = 100g. Con lắc dao động điều hoà theo phương trình: x = 4cos(10t) cm. Lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật khi có li độ x = 2cm là:

A.  Wđ = 0,04 J.                                   B.  Wđ = 0,03 J.                                 

C.  Wđ = 0,02  J.                                  D.  Wđ = 0,05 J.

 

 

nguon VI OLET