DAO ĐỘNG CƠ HỌC

Câu 1: Một lò xo lý tưởng treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới treo một vật nhỏ có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 25N/m. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên theo phương thẳng đứng một đoạn 2cm rồi truyền cho vật vận tốccm/s theo phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật, chọn trục tọa độ có gốc trùng vị trí cân bằng của vật, chiều dương thẳng đứng xuống dưới. Cho g = 10m/s2; . Thời điểm lúc vật qua vị trí mà lò xo bị giãn 6cm lần thứ hai                A. t = 0,2(s)                            B. t = 0,4(s)              C.               D.

Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng                                   A. 1,98 N.                                  B. 2 N.                    C. 1,5 N.                      D. 2,98 N.

Câu 3: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian  t1=/15(s)  vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ giảm một nửa so với tốc độ ban đầu . Sau thời gian t2=0,3(s) ( kể từ thời điểm ban đầu) vật đi được quãng đường 12cm. Vận tốc ban đầu v0 của vật là:                               A.  40cm/s              B. 30cm/s              C. 20cm/s                D.  25cm/s

Câu 4. Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có cùng phương trình dao động lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1); x2 =A2cos(ωt + φ2). Cho biết Khi chất điểm thứ nhất có li độ x1 = 1 cm thì tốc độ của nó bằng 6 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là

A. 9 cm/s.

B. 6 cm/s.

C. 8 cm/s.

D. 12 cm/s.

Câu 5: Một con lắc lò xo có khối lượng m=100g và lò xo có độ cứng K=100N/m, dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một khoảng 3 cm rồi truyền cho vật vận tốc bằng (cm/s) theo chiều hướng ra xa vị trí cân bằng để vật bắt đầu dao động điều hoà, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, lấy . Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi vật bắt đầu dao động điều hoà đến khi lò xo bị nén cực đại là: 

A.  B.  C.  D.

Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với biên độ A = 4cm. Biết khối lượng của vật m = 100g và trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi có độ lớn lớn hơn 2N là (T là chu kì dao động). Lấy 2 =10. Chu kì dao động là:

A. 0,3s. B. 0,2s. C. 0,4s. D. 0,1s.

Câu 7: Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1 = 10cos(t + φ) cm và x2 = A2cos(t) cm thì dao động tổng hợp là x = Acos(t) cm. Khi năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A2 có giá trị là:

A. cm B. cm C. cm D. 20cm

Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng với khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng trong một nửa chu kỳ là 300cm/s. Tốc độ cực đại của dao động là

A. 400 cm/s. B. 200 cm/s. C. m/s. D. m/s.

Câu 9: Một con lắc đơn được treo vào một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Khi quả năng của con lắc được tích điện q1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 1,6 s. Khi quả năng của con lắc được tích điện q2 = - q1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 2,5 s. Khi quả nặng của con lắc không mang điện thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là

A. 2,84 s. B. 2,78 s. C. 2,61 s. D. 1,91 s.


Câu 10: Một vật có khối lượng dao động điều hoà có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại thời điểm vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy . Phương trình dao động của vật là:

A. . B. .

C. . D. .

Câu 11. Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có dạng: . Dao động tổng hợp có dạng . Điều kiện để dao động thành phần 2 đạt cực đại thì A và bằng:

A. 4cm và   B. cm và -  C. cm và   D. 2cm và

Câu 12: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 2N/m , khối lượng quả nặng m = 80g.Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả ra , vật dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do có ma sát , hệ số ma sát = 0,1 . cho g = 10m/s2 . Thế năng của vật ở vị trí mà tại đó vật có tốc độ lớn nhất là:

A. 0,16 mJ B. 1,6mJ C. 1,6J D. 0,16 J

Câu 13: Một con lắc đơn có vật nặng 100 g, treo con lắc trong một ôtô chuyển động theo phương nằm ngang với gia tốc a = 10 (m/s2), biết g = 10 m/s2. Đưa con lắc về vị trí thấp nhất rồi thả nhẹ. Lực căng dây treo khi gia tốc vật nặng cực tiểu là:            A. 4 N                      B. 1 N              C. 3 N                                          D. 2 N

Câu 14Một con lắc lò xo có độ cứng k = 80N/m đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn vật m. Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3,6cm. Lấy g = 10m/s2. Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng

 A. 2,160W      B. 1,640W               C. 1,224W           D. 1,728W

Câu 15 Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là  ; ;.  Tại thời điểm các giá trị li độ cm ,, cm. Tại thời điểm các giá trị li độ = −10cm, = 0cm, = 30cm. Biên độ dao động tổng hợp là:

 A. cm. B. 30cm. C. cm.  D. 40cm.

Câu 16: Trong dao động điều hoà của một vật thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí động năng bằng thế năng là 1s. Giả sử tại thời một thời điểm vật đi qua vị trí có thế năng Wt , động năng Wđ và sau đó thời gian Δt vật đi qua vị trí có động năng tăng gấp 3 lần, thế năng giảm 3lần. Giá trị nhỏ nhất của Δt bằng

  A. 1/2 s  B. 1/3 s;  C. 2/3 s.  D. 1 s

Câu 17: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật và lò xo có độ cứng đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ Khi M đi qua vị trí có li độ người ta thả nhẹ vật lên M (m dính chặt ngay vào M).  Sau đó hệ m và M dao động với biên độ xấp xỉ

A. 6,3 cm. B. 5,7 cm. C. 7,2 cm. D. 8,1 cm.

 

SÓNG CƠ HỌC

Câu 1: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp O1 và O2 dao động đồng pha , cách nhau một khoảng O1O2 = 40cm.Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz , vận tốc truyền sóng v = 2m/s.Xét điểm M  nằm trên đường thẳng vuông góc với O1O2 tại O1. Đoạn O1M có giá trị nào sau đây để tại M có dao động với biên độ cực đại ?

A. 30cm B. 20cm C. 40cm D. 50cm

Câu 2: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới của dây để tự do. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng trên dây  phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số bằng

A. 4 B. 6 C. 2 D. 3


Câu 3: Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm.Tại một vị trí sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng . Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ?

A.  B.  C.  D.

Câu 4: Có hai nguồn sóng kết hợp đồng pha với chu kì T = 0,02 s trên mặt nước, khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 20 m. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40 m/s. Hai điểm M, N tọa với S1S2 hình chữ nhật S1MNS2 có một cạnh là S1S2 và một cạnh MS1 = 10 m. Trên MS1 có số điểm cực đại giao thoa là

A. 10 điểm.

B. 12 điểm.

C. 9 điểm.

D. 11 điểm.

u 5: Hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha S1 và S2 cách nhau 2 m phát ra hai sóng có bước sóng 1m, một điểm A nằm trên mặt chất lỏng cách S1 một đoạn L và . Giá trị L lớn nhất để tại A dao động với biên độ cực đại là:              

    A. 1 m.                          B. 1,5m.             C. 1,25 m.     D. 1,75 m.

Câu 6: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:

A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.

Câu 7: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100 cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng

A. 15,06 cm. B. 29,17 cm. C. 20 cm. D. 10,56 cm.

Câu 8: Một sóng dừng trên dây có bước sóng λ và N là một nút sóng. Hai điểm P và Q nằm về hai phía của N có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là . Ở vị trí có li độ khác không  thì tỉ số giữa li độ của P so với Q là                                A.               B.                                  C. – 1              D. -

Câu 9: Hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn cùng biên độ, ngược pha, Tia trên mặt nước, ban đầu tia chứa Điểm luôn ở trên tia Cho quay quanh đến vị trí sao cho là trung bình nhân giữa hình chiếu của chính nó lên với Lúc này C ở trên vân cực đại giao thoa thứ 4. Số vân giao thoa cực tiểu quan sát được là

A. 13. B. 10. C. 11.

 

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1. Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Cường độ dòng điện qua mạch là  i1 = 3cos100πt A. Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng điện qua mạch là i2 = 3cos(100πt+π/3) A. Hệ số công suất trong hai trường hợp trên lần lượt là:

A.     B.  C.   D.

Câu 2. Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biể thức: u = Ucos 100t ( V ). Khi C = C1 thì công suất mạch là P = 240 W và cường độ dòng điện qua mạch là i = I0 cos(. Khi C = C2 thì công suất đạt cực đại và có gía trị

A. 960 W.   B. 480 W.  C. 720 W.   D. 360 W.

u 3: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200cos(100πt) V. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp giữa hai bản tụ điện có cùng giá trị hiệu dụng, nhưng lệch pha nhau 2π/3. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là 100√3 W. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là


A. √2 A.

B. 2√2 A.

C. √3 A.

D. 2 A.

Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2.cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng

A.

B.

C.

D.

Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f = 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm L có độ tự cảm không đổi, điện trở thuần R = 200Ω còn điện dung của tụ điện C thay đổi được. Khi điều chỉnh điện dung tới giá trị C1 và C1/2 thì đoạn mạch có cùng công suất tiêu thụ đồng thời cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch trong hai trường hợp vuông pha với nhau. Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 3/π H.

B. 6/π H.

C. 2/3π H.

D. 3/2π H.

Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR2 < 2L. Điều chỉnh f đến giá trị f1 hoặc f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm có giá trị bằng nhau. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì phải điều chỉnh tần số f tới giá trị:

A.       B.        C.  D.

Câu7: Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5A và i lệch pha so với u góc 600. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:

A. 200W B. W C. 300W D. W

Câu 10: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Ở tần số , hệ số công suất đạt cực đại . Ở tần số , hệ số công suất nhận giá trị . Ở tần số , hệ số công suất của mạch bằng:

A. 0,872. B. 0,486. C. 0,625. D. 0,781.

Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(t + ). Tại thời điểm t1 thì u= 15 V ; uL = -30V ; uC = 50 V. Tại thời điểm t2 thì uR = 0 ; uL = 60 V. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là             A. 0,6                            B. 0,8              C. /2               D. /2

Câu 15. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. . B. . C. . D.

Câu 16. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 3 lần và dòng điện trong hai truờng hợp vuông pha với nhau. Hệ số công suất đoạn mạch lúc sau bằng:

A.   B.   C.   D.

Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 20: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’ của khung. Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là 4 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 15


(V). Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng

A. 4,5 Wb. B. 5 Wb. C. 6 Wb. D. 5 Wb.

Câu 39: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một pha bằng n lần điện áp ở nơi truyền đi. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Để công  suất hao phí  trên đường dây giảm  a  lần nhưng vẫn đảm bảo  công  suất  truyền đến nơi  tiêu  thụ không đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?

A. . B. . C. . D. .

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi thay đổi đổi thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là Imax và khi đạt hai giá trị , thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị đều bằng . Cho . Tính R:

A. R = 30 B. R = 60 C. R = 120 D. R = 100

Câu 12: Đặt hiệu điện thế xoay chiều hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm và cuộn thuần cảm có độ tự cảm Tụ điện có điện dung thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứavà C đạt cực đại. Sau đó, phải giảm giá trị điện dung đi ba lần thì hiệu điện thế hai đầu tụ mới đạt cực đại. Tỉ số của đoạn mạch xấp xỉ

A.  B.  C.  D.

Câu 35: Đặt hiệu điện thế xoay chiều hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm và cuộn thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Biết Điều chỉnh L cho đến khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứavà L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Giá trị của độ tự cảm lúc đó là

A.  B.  C.  D.

Câu 36. Đoạn mạch RLC không phân nhánh điện trở và cuộn dây thuần cảm có giá trị xác định, tụ có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi. Cho C thay đổi để lần lượt được điện áp hiệu dụng hai đầu R, L, C có giá trị cực đại tương ứng URMax,  ULMax,  UCMax. Thì thấy UCMax= 3 ULMax, Khi đó UCmax gấp bao nhiêu lần URmax?

       A.    B.              C.                     D.

Câu 1. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n0 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n1 (vòng/phút) và n2 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch ngoài  có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n0, n1, n2  là:

A.  B.  C.  D.

Câu 4: Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động

E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là:

A. 3. B. 3. C. 3. D.

Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 1,8J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 1,5J và nếu đi thêm đoạn S nữa thì động năng bây giờ là(Vật chưa đổi chiều chuyển động)

A. 0,9J. B. 0,8J. C. 1,0J . D. 1,2J.

Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực máy với một mạch RLC nối tiếp. Khi rôto có hai cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch xảy ra cộng hưởng và ZL = R, cường độ dòng điện qua mạch là I. Nếu rôto có 4 cặp cực và cũng quay với tốc độ n vòng/phút (từ thông cực đại qua một vòng dây stato không đổi, số vòng dây không đổi) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là


A. 2I B. 2I/ C. 2I D. 4I/

Câu 35: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thời gian ngắn nhất vất đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lực hồi phục đổi chiều là y. Tỉ số x/y = 2/3. Tỉ số gia tốc của vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả vật lần thứ nhất là:

A. 1/5    B. 3/2    C. 2    D. 3

 

 

SÓNG ĐIỆN TỪ

Câu 2. Mạch dao động lý tưởng, có tụ điện đang dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại trên  tụ là , khi biết điện thế trên tụ là u=12V thì cường độ dòng điện trong mạch là i=5mA. Chu kỳ dao động riêng của mạch này là:

A.    B.    C.  D.

Câu 3. Trong mạch dao động lý tưởng cường dộ dòng điện có giá trị cực đại là biến đổi với tần số f. Ở thời điểm cường độ dòng điện bằng thì điện tích trên tụ có độ lớn:

A.   B.   C.   D.

Câu 4: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0 và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng I0/n thì điện tích một bản của tụ có độ lớn

A. q = q0. B. q = q0. C. q = q0. D. q = q0.

Câu 5: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05 μF. Dao động điện từ riêng của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng

A. 0,5 J. B. 0,1 J. C. 0,9 J. D. 0,4 J.

Câu 6: Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại trên tụ là 12 V. Tại thời điểm điện tích trên tụ có giá trị 6.10-9 C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là . Biết cuộn dây có độ tự cảm là 4 mH. Tần số góc của mạch là

A. 25.105 rad/s. B. 5.105 rad/s. C. 5.104 rad/s. D. 25.104 rad/s.

Câu 9: Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm một cuộn cảm và một tụ điện không khí. Sóng máy phát ra có bước sóng 1=300m. Khi đó khoảng cách giữa hai  bản tụ là d1=4,8mm. Để máy có thể phát ra bước sóng 2=240m thì cần đặt khoảng cách giữa hai bản tụ là

A. 0,75mm B. 3,84mm C. 0,384mm D. 7,5mm

Câu 11:  Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10-5 (H) và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là:

A. 188,544m             B. 26,644m                       C. 107,522m          D. 134,544m

Câu 12: Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời trong mạch biến thiên theo phương trình: i = 0,04sint (A). Biết cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,25 (s) thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau bằng . Điện dung của tụ điện là:

A.  B.  C.  D.


C©u 13. M¹ch dao ®éng LC lý t­ëng víi cuén c¶m cã ®é tù c¶m 5mH vµ tô ®iÖn cã ®iÖn dung . T¹i thêi ®iÓm ban ®Çu ng­êi ta tÝch ®iÖn cho tô ®Õn hiÖu ®iÖn thÕ cùc ®¹i  råi sau ®ã cho m¹ch dao ®éng. TÝnh tõ thêi ®iÓm ban ®Çu th× thêi gian ng¾n nhÊt ®Ó dßng ®iÖn trong m¹ch cã ®é lín b»ng mét nöa gi¸ trÞ cùc ®¹i lµ?

A:   B:   C:   D:

C©u 14. M¹ch dao ®éng LC lý t­ëng cã . Ng­êi ta tÝch ®iÖn cho tô ®iÖn ®Õn hiÖu ®iÖn thÕ cùc ®¹i råi sau ®ã cho m¹ch dao ®éng. TÝnh tõ thêi ®iÓm ban ®Çu n¨ng l­îng tõ tr­êng cùc ®¹i lÇn thø nhÊt t¹i thêi ®iÓm.

A:   B:   C:   D:

Câu 15: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là t. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ có độ lớn giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là

A. . B. . C. 2t. D. .

SÓNG ÁNH SÁNG

Câu 3:   Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm thì tại M là:  A. vân sáng bậc 7.              B. vân sáng bậc 9.              C. vân tối thứ 9 .              D. vân sáng bậc 8.

Câu 4: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,64μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là:              A. 0,4μm.              B. 0,45μm              C. 0,72μm              D. 0,54μm

Câu 7: Thực hiện thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe 1 mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,400 μm λ 0,750 μm. Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn, cách vân trung tâm 12 mm, là     

 A. 0,706 μm. B. 0,735 μm. C. 0,632 μm. D. 0,685 μm.

Câu 8: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của  Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, từ hai khe đến màn D = 2 m. Người ta chiếu sáng hai khi bằng ánh sáng trắng (380 nm λ 760 nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm. Tại M bức xạ cho vân tối có bước sóng ngắn nhất bằng

A. 490 nm. B. 508 nm. C. 388 nm.

Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Yâng, khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 50cm. Chiếu vào hai khe một chùm sáng đa sắc gồm 3 thành phần đơn sắc có bước sóng lần lượt là: λ1 = 0,64μm , λ2 = 0,6μm ,  λ3 = 0,48μm. Trong khoảng giữa bốn vị trí liên tiếp trên mà có màu giống với màu  vân sáng trung tâm, số vạch sáng quan sát được là

 A. 83                 B. 125                        C. 144   D. 96

 

 

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG + ………….

Câu 1: Câu 39: Một đám hơi nguyên tử đang ở áp suất thấp thì được kich thích bằng cách chiếu vào đám hơi đó chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 300nm. Biết toàn bộ đám hơi sau khi kích thích chỉ phát ra 3 vạch bức xạ tương ứng với bước sóng . Giá trị bằng :                           

   A. 400nm  B. 750nm  C. 450nm  D. 600nm


Câu 2: Mức năng lượng của nguyên tử hiđro được xác định theo biểu thức: (n =  1, 2, 3,...) Cho h = 6.625.10-34J.s  c = 3.108m/s.. Khi kích thích nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản bằng cách cho hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Bước sóng dài nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra  khi chuyển về các quỹ đạo bên trong là:

A. 0,726m. B. 0,567m. C. 0,627m. D. 0,657m.

Câu 3: Lấy tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó, tốc độ của hạt bằng:

A .v 2,6.108m/s. B. v 2,6.107m/s. C. v 2.107m/s. D.  v 2.108m/s.

Câu 4: Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:

A. . B.  C. . D. .

Câu 5: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha với hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 hoặc n2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có giá trị bằng nhau. Khi rôto quay với tốc độ no thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Chọn hệ thức đúng

A.   B.   C.   D.

Câu 6: Một nguồn S phát âm đẳng hướng ra không gian. Ba điểm S, A, B trên phương truyền sóng (A, B cùng phía so với S và AB = 100m). Điểm M là trung điểm của AB và cách S 70m; mức cường độ âm tại M là 40dB. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s và môi trường không hấp thụ âm (cường độ âm chuẩn Io = 10-12W/m2). Năng lượng của sóng âm trong không gian giới hạn bởi hai mặt cầu tâm S qua A và qua B là

A. 0,45mJ  B. 0,181mJ   C. 0,362mJ D. 0,577mJ

Câu 7: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha với hai đầu của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 hoặc n2 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi rôto quay với tốc độ no thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt giá trị cực đại. Chọn hệ thức đúng.

A.   B.   C.   D.

Câu 8. Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E = - với n N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Một đám khí hiđrô đang ở trạng thái kích thích và electron đang ở quĩ đạo dừng N. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra khi chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn là             

A. 16/9.   B. 192/7.   C. 135/7.   D. 4.

Câu 9Cho biết các mức năng lượng ở các trạng thái dừng của nguyên tử Hidrô xác định theo công thức nguyên dương. Tỉ số giữa bước sóng lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất trong các dãy Laiman, Banme, Pasen của quang phổ Hidrô tuân theo công thức

A.  B.  C.  D.

 

Câu 9: Phương trình sóng tại hai nguồn là: . AB cách nhau 20cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 15cm/s. CD là hai điểm nằm trên vân cực đại và tạo với AB một hình chữ nhật ABCD. Hỏi hình chữ nhật ABCD có diện tích cực đại bằng bao nhiêu?

A. 10,128 cm2.        B. 2651,6 cm2.   C. 20,128 cm2.   D. 1863,6 cm2.

Bài 10 : Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 12λ phát ra dao động u=cos(t). Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể hai nguồn) là:

A. 10.                            B. 11                   C. 12                                                 D.13

Câu 37:Trong một thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A và B trên mặt nước. Khoảng cách AB=16cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ=4cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ là


      A. 2,25cm             B. 1,5cm                   C. 2,15cm                   D.1,42cm

 

Câu 18: Một người định cuốn một biến thế từ hiệu điên thế U1 = 110V lên 220V với lõi không phân nhánh, không mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ , với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn. Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với nguồn thứ cấp đo được U2 = 264 V so với cuộn sơ cấp đúng yêu cầu thiết kế, điện áp nguồn là U1 = 110V. Số vòng dây bị cuốn ngược(sai)  là:

A 20               B 11             C . 10                   D 22

Câu 24 : Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, cuối nguồn không dùng máy hạ thế. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần đ giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu đ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ

    A. 9,1 lần.     B. lần.     C. 10 lần.     D. 9,78 lần.

Câu 12: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện với công suất phát đi có thể thay đổi được đến một nơi tiêu thụ. Lúc đầu độ giảm điện thế trên đường dây truyền tải  bằng 15% điện áp giữa hai cực của trạm phát điện. Cho biết công suất truyền tải đến nơi tiêu thụ là không đổi, dòng điện luôn cùng pha với điện áp. Để công suất hao phí trên đường dây tải điện giảm 100 lần so với lúc đầu thì phải tăng điện áp giữa hai cực của trạm phát điện lên bao nhiêu lần ?

 A. 10 lần  B. 100 lần  C. 8,515 lần  D. 2,515 lần

Câu 16: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực máy phát với một tụ điện. Khi rôto của máy quay với tốc độ góc 4n vòng/s thì dòng điện đi qua cuộn dây có cường độ hiệu dụng I. Nếu rôto quay với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là                 A.                                           B.                                           C. I.                                          D.

Câu 10: Một chất phóng xạ X có chu kỳ bãn rã T. Hạt nhân X phát ra một hạt và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Cho rằng toàn bộ hạt nhân Y sinh ra trong quá trình phân rã đều có trong mẫu chất. Tại thời điểm t1 thì tỉ số giữa số hạt nhân X và hạt nhân Y có trong mẫu là , tại thời điểm t2=t1+t thì tỉ số đó là . Tại thời điểm t3= t2+2t thì tỉ số đó là   

   A.   B.   C.                   D.

nguon VI OLET