Cách viết thông thường

Hình vẽ

Kí hiệu

1. Điểm

    Điểm M (dùng 1 chữ cái in hoa, không dùng chữ thường)

 

 

 

 

2. Đường thẳng

- Không giới hạn về hai phía

- Có 3 cách:

+ Dùng một chữ cái thường:

   VD: Đường thẳng m

 

+ Dùng hai chữ cái thường                                                                          

   VD: Đường thẳng ab

 

+ Dùng hai chữ cái in hoa:

   VD: Đường thẳng AB

 

 

 

 

 

 

          

 

3. Tia

- Giới hạn tại một phía(điểm gốc)

- Có hai cách:

+ VD: Tia Ax

(Gốc là điểm A, không giới hạn về phía x(chữ thường))

 

+ VD: Tia AX

(Gốc là điểm A(viết trước), không giới hạn về phía điểm X)

 

 

4. Đoạn thẳng

- Giới hạn tại hai mút của đoạn thẳng

- VD: Đoạn thẳng AB

(Dùng hai ch cái in hoa)

 

 

5. Trung điểm của đoạn thẳng

- VD: Trung điểm N của đoạn thẳng CD

          N nằm giữu hai mút C và D

          N cách đều hai mút C và D

          CN + ND = CD

          CN = ND

 

 

6. Quan hệ giữa điểm và đường thẳng

- VD: Điểm A thuộc đường thẳng d

(Cách viết khác: Điểm A nằm trên đường thẳng d; đường thẳng d đi qua điểm A)

 

- VD: Điểm A không thuộc đường thẳng d

(Cách viết khác: Điểm A không nằm trên đường thẳng d; đường thẳng d không đi qua điểm A)

 

 

 

A  d

 

 

 

d

7. Quan hệ giữa các điểm

- VD: Điểm A và điểm B trùng nhau

 

- VD: Điểm A và điểm B phân biệt

 

- VD: Ba điểm: Điểm A, điểm B, điểm C thẳng hàng                    

 

- VD: Ba điểm: Điểm A, điểm B, điểm C không thẳng hàng

 

 

 

8. Quan hệ giữa các đường thẳng

- VD: Đường thẳng a cắt đường thẳng b tại điểm A

 

 

- VD: Đường thẳng a song song với đường thẳng b

 

 

- VD: Đường thẳng a trùng đường thẳng b

 

 

 

 

 

 

 

 

   a // b

9. Quan hệ giữa các tia

- VD: Hai tia đối nhau Ox và Oy

          (Chung gốc, cùng tạo thành đường thẳng)

 

- VD: Hai tia trùng nhau: Tia MN và tia MP

 

 

- VD: Hai tia phân biệt

          ( là hai tia không trùng nhau)

+ hai tia chung gốc Ox và Oy

+ hai tia đối nhau AB và AC

+ hai tia không có điểm chung Oz và MN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10. Quan hệ giữa các đoạn thẳng

- VD: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng CD

 

 

 

- VD: Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn độ dài đoạn thẳng CD

 

 

 

 

 

 

AB = CD

 

 

 

AB > CD

11. Các tính chất cơ bản

  a) Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

 

 

 

                                                Điểm N nằm giữa hai điểm M và P

            

  b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt

 

 

 

                                         Đường thẳng xy đi qua hai điểm phân biệt A và B

 

  c) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau

 

 

               Điểm A là gốc chung của hai tia đối nhau là tia Ax và tia Ay (hoặc tia AB)

               Điểm B là gốc chung của hai tia đối nhau là tia Bx (hoặc tia BA) và tia By

  d) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB

 

 

 

                                                                         AM + MB = AB

 

  e) Trên tia Ox nếu OA = a, OB = b với a < b thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B

 

 

 

 

 

 

 

                                                                OA < OB => A nằm giữa O và B

 

Bài tập mẫu:

Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

a)      Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ?

b)     So sánh OA và AB

c)      Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng AB không?

Giải:

    Hình vẽ: 

a)      Vì OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

b)     Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có:    OA + AB = OB (*)

Thay OA = 3cm, OB = 6cm và hệ thức (*) ta được:        3   + AB =   6

                                                                                                   AB = 6 – 3

                                                                                                   AB = 3 (cm)

Vậy: OA = AB (Vì cùng bằng 3cm).

c)      Vì:         Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (theo kết quả câu a)      

                                                                                                                   => Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng AB.

                    OA = OB (theo kết quả câu b)

 

 

 

 

Bài 1: Vẽ các hình sau:

  a) Điểm Q                     b) Đường thẳng a                                 c) Đường thẳng xy                 d) Đường thẳng CD

  e) Tia Ct                       g) Tia MN                                            h) Đoạn thẳng MN

Bài 2: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.

a)      Viết tên hai tia đối nhau gốc O.

b)     Viết tên hai tia đối nhau gốc O.

Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Vẽ trung điểm C của đoạn thẳng AB.

Bài 4: a) Vẽ hai đường thẳng song song. Đặt tên cho hai đường thẳng đó.

          b) Vẽ hai đường thẳng cắt nhau. Đặt tên cho hai đường thẳng đó.

Bài 5: Vẽ bốn đường thẳng phân biệt đôi một cắt nhau. Đặt tên cho các giao điểm.

Bài 6: Cho đoạn thẳng MN dài 4cm. Trên tia MN lấy điểm C sao cho MC = 2cm.

a)      Điểm C có nằm giữa hai điểm M và N không?

b)     So sánh AM và MB

c)      Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng MN không?

Bài 7: Cho đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy các điểm E, F, G, H theo thứ tự đó. Biết rằng EH = 8cm, EF = 3cm, GH = 2cm.

a)      Tính FG

b)     So sánh EF và FH

c)      Chứng minh F là trung điểm của đoạn thẳng EG.

 

nguon VI OLET