ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC BA

Bài 1: Cho hàm số y = -x3 + mx2 - m (1)

a/ Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1; x2; x3

                  * Lập thành CSC.             * Lớn hơn .                  * x12 + x22 + x32 >4

b/ Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất.

c/ Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt

d/ Tìm điểm cố định của đồ thị hàm số (1). Tìm m để tiếp tuyến tại hai điểm cố định vuông góc với nhau.

e/ Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm CĐ, CT của đồ thị hàm số.

f/ Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (1;2).

g/ Tìm m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;).

h/ Tìm m để đồ thị hàm số có CĐ, CT:

                  * cách đều gốc tọa độ O.

                  * cách đều (d): 3x + y - 6 = 0.

                  * đối xứng nhau qua (D): x - y + 1 = 0.

                  * nằm về hai phía của (d1): 4x - y = 0

                  * nằm về hai phía của đường tròn: (x-1)2 + (y-3)2 =9

i/ Tìm m để đồ thị hàm số có điểm uốn thuộc (d2): 3x + 2y -8 =0

k/ Cho m= 3:

                1/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.

                2/ Biện luận theo k số nghiệm của phương trình: x3 - 3x2 + k =0

                3/ Biện luận theo k số nghiệm của phương trình:

                4/ Biện luận theo k số nghiệm của phương trình:

                5/ CM điểm uốn là tâm đối xứng của đồ thị.

                6/ Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:

                                  * Tại A có hoành độ x0=-2

                                  * Biết tiếp tuyến song song với (d): y = -9x+3

                                  * Biết tiếp tuyến đi qua B(4;-19)

                7/ Tìm A thuộc (D): y = nx +n+1 để qua A có 3 tiếp tuyến phân biệt đến đồ thị hàm số. và trong đó có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau.

                8/ Tìm M thuộc đồ thị để qua M có duy nhất một tiếp tuyến đến đồ thị.

Bài 2: A-2010

                  Cho y = x3 -2x2 +(1-m)x+m

1/ Khảo sát vẽ đồ thị khi m=1

2/ Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1; x2; x3

                  x12 + x22 + x32 < 4

Bài 3: D-2008

                  Cho y = x3 -3x2 +4

1/ Khảo sát vẽ đồ thị

2/ CM mọi đường thẳng đi qua điểm I(1;2); với hệ số góc k >-3 đều cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt I; A; B sao cho I là trung điểm của AB.

Bài 4: B-2008

                 Cho y = 4x3 -6x2 +1

1/ Khảo sát vẽ đồ thị

2/ Viết phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến qua M(-1; -9)

Bài 5: B-2007

                Cho y = -x3 +3x2 +3(m2-1)x -3m2 -1 (1)

1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=1

2/ Tìm m để hàm số (1) có CĐ; CT và các điểm này cách đều O.

Bài 6: D-2006

                Cho y = x3 -3x +2


1/ Khảo sát vẽ đồ thị

2/ Gọi (d) là đường thẳng đi qua A(3;20) và có hệ số góc m. Tìm m để đường thẳng (d) cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt.

Bài 7: A-2006

1/ Khảo sát vẽ đồ thị y = 2x3 -9x2 +12x -4

2/ Tìm m để phương trình có 6 nghiệm phân biệt:

Bài 8: D-2005             Cho

a/ Khảo sát vẽ đồ thị khi m = 2

b/ Gọi M là một điểm thuộc đồ thị hàm số (1), có hoành độ bằng -1. Tìm m để tiếp tuyến tại M song song với đường thẳng 5x - y = 0.

Bài 9: D-2004             Cho y = x3 -3mx2 +9x + 1 (1)

1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=2

2/ Tìm m để đồ thị hàm số (1) có điểm uốn thuộc đường thẳng y = x+1.

Bài 10: B-2004            Cho

a/ Khảo sát vẽ đồ thị

b/ Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm uốn và CM tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất.

Bài 11: B-2003

                Cho y = x3 -3x2 +m (1)

1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=2

2/ Tìm m để đồ thị hàm số (1) có 2 điểm phân biệt đối xứng nhau qua O.

Bài 12: A-2002

                Cho y = -x3 +3mx2 +3(1-m2)x+m3 -m2 (1)

1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=1

2/ Tìm k để phương trình -x3 +3x2 +k3 -3k2 = 0 có ba nghiệm phân biệt.

3/ Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm CĐ, CT của đồ thị hàm số (1).

Bài 13:

1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số: y = x3 - 4x2

2/ Viết phương trình tiếp tuyến chung của đồ thị hàm số và (P): y = x2-8x+4

Bài 14:

1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số: y = x3 - x

2/ Biện luận theo m số nghiệm của phương trình x3 - x = m3 - m

Bài 15:   Cho y = x3 -(4m+3)x2 +(15m+1)x -9m-3 (1)

1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=0

2/ Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt A;B;C theo thứ tự có hoành độ lập thành CSC, biết rằng xA <3; xC > 3.

Bài 16:   Cho y = x3 -2x2 -(m-1)x +m (1)

1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=1

2/ Trong trường hợp hàm số (1) đồng biến trên R, tìm m để diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (1) , trục Ox; Oy có diện tích bằng 1.

Bài 17:

                Cho y = x3 -(m+1)x2 +(m-1)x +1 (1)

1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=1

2/ Chứng tỏ đồ thị hàm số (1) luôn cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt A; B; C trong đó B; C có hoành độ phụ thuộc m. Tìm m để tiếp tuyến tại B và C vuông góc với nhau.

Bài 18:

                Cho y = x3 -(2m+3)x2 +(2m2- m+9)x -2m2+3m-7 (1)

1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=0

2/ Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1; x2; x3 không nhỏ hơn 1.

-------------------------------------------------------


 

nguon VI OLET