PHÂN LOẠI ĐỀ THI TNPT MÔN VẬT LÝ NĂM 2020 – LẦN 1
LỚP 12-CHƯƠNG 1
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= Acos(ωt + ()với A >0;(> 0.Đại lượng(được gọi là
A. pha của dao động. B.tần số góc của dao động.
C.biên độ dao động. D. li độ của dao động.
Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật có tốc độ 𝑣 thì động năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
A
𝑊
đ
1
2
𝑚𝑣. B
𝑊
đ
1
2
𝑚
𝑣
2. C
𝑊
đ
1
4
𝑚𝑣. D
𝑊
đ
1
4
𝑚
𝑣
2.
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha ((. Nếu hai dao động ngược pha nhau thì công thức nào sau đây đúng?
A.Δ𝜑
2𝑛
1
2
𝜋 với n = 0;±1;±2... B.Δ𝜑
2𝑛
1
4
𝜋 với n = 0;±1;±2...
C.Δ𝜑=2𝑛𝜋 với n = 0;±1;±2... D.Δ𝜑
2𝑛+1
𝜋 với n = 0;±1;±2...
Một con lắc đơn có chiều dài 50 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có g = 10 m/s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là
A.0,85 s. B.1,05 s. C.1,40 s. D.0,71 s.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì chu kì dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2 theo tổng khối lượng (m của các quả cân treo vàoA. Giá trị của m là
A.120 g. B.80 g.
C. 100 g. D. 60 g.
Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 7° tại nơi có g = 9,87m/s2 ((2( 9,87). Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật nhỏ đi được trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 1,05 s là
A. 22,7 cm. B.21,1 cm.
C.23,1 cm. D.24,7 cm.
Hai vật A và Bdao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1của A và li độ x2của Btheo thời gian t. Hai dao động của A và B lệch pha nhau
A. 0,11 rad. B.2,21 rad.
C.2,30 rad. D. 0,94 rad.
Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m, vật M có khối lượng 30 g được nối với vật N có khối lượng 60 g bằng một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình bên. Bỏ qua mọi ma sát, bỏ qua khối lượng dây và ròng rọc. Ban đầu giữ M tại vị trí để lò xo không biến dạng, N ở xa mặt đất. Thả nhẹ M để cả hai vật cùng chuyển động, sau 0,2 s thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, M dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độA. Lấy g = 10 m/s2 ((2(10). Giá trị của A bằng
A.10,4 cm. B.8,3 cm.
C.9,5 cm. D. 13,6 cm.
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha nhau, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ làA. Công thức nào sau đây đúng?
A.A = √(|A1 - A2|). B.A = A1 + A2. C.A = √(A1 + A2). D.A = |A1 - A2|
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=A.cos(ω.t + φ) với A > 0, ω >0. Đại lượng A được gọi là
A.chu kì của dao động. B.li độ của dao động. C.tần số của dao động. D.biên độ của dao động
nguon VI OLET