PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11
DẠNG IV : TĨNH ĐIỆN
I. Tương tác giữa hai điện tích điểm:
1. Định luật bảo toàn điện tích.
Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là một hằng số.
- Định luật Coulomb

Với k = 9.109 (Nm2/c2)
r: khoảng cách giữa hai điện tích điểm (m)
 là độ lớn hai điện tích điểm (c)
 hằng số điện môi
Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm có.
+ Điểm đặt : trên mỗi điện tích.
+ Phơng: Trùng với đường thẳng đi qua 2 điểm đặt điện tích.
+ Chiều: Hướng ra xa hai điện t ích nếu chúng cùng dấu hướng từ điện tích nọ đến điện tích kia nếu chúng trái dấu.

Chú ý:
Khi xác định các lực tác dụng, áp dụng điều kiện cân bằng

áp dụng định luật bảo toàn điện tích khi hai quả cầu kim loại giống nhau tích điện, tiếp xúc nhau.
Điện tích của mỗi quả cầu sau tiếp xúc
q = 
2. Tương tác giữa nhiều điện tích điểm:
(1) Một điện tích điểm chịu tác dụng của nhiều lực thì hợp lực tác dụng lên điện tích đó được xác định theo qui tắc cộng véc tơ 
(2) Vật cân bằng :  = 0
Trường hợp riêng, chỉ có 2 lực

Trường hợp 3 lực. Tạo thành tam giác
lực đóng kín. áp dụng định lý hàm số
Sin hoặc côsin.
(3) Sử dụng công thức 

3. độ điện trường
độ điện trường  gây ra bởi một điện tích điểm q tại một điểm M cách nó một khoảng r là một véc tơ có:
Điểm đặt: Tại M
Phương : đường thẳng nối điện tích và điểm đó.
Chiều: Hớng ra xa q nếu q> 0
về q nếu q < 0
Độ lớn E (V/m)
độ điện trường do nhiều điện tích điểm.

Lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường: 
Chú ý: - Vẽ các véctơ cường độ điện trường thành phần.
Sử dụng quy tắc đường chéo hình bình hành vẽ véctơ tổng.
áp dụng định lý hàm số cosin để tính độ lớn véctơ tổng.
4. Công, điện thế, hiệu điện thế
Công của lực điện trường đều
A = qEd
d : Hình chiếu của độ dời trên một đường sức bất kỳ.
Điện thế tại điểm B.
VB = 
Hiệu điện thế giữa 2 điểm M. N
UMN = VM –VN = 
Liên hệ giữa CĐĐT đều E và hiệu điện thế u

E = 

Chú ý: - Có thể sử dụng định lý động năng

- Khối lượng của điện tử
me = 9,1.10-31 (kg)

5. Chuyển động của điện tích trong điện trường đều.
a. Chuyển động dọc theo đường sức điện trường


X =  a
Nếu chỉ có lực tĩnh điện F = qE
Nếu kể cả trọng lực 
b. Chuyển động nén nghiêng.
Phương trình chuyển động
x = vo. cos
y = 
 = 
Phương trình quỹ đạo

Y = 
Phương trình vận tốc. Vx = vocos vy = vo sin  + at; v
Chú ý: tìm gia tốc của điện tích bằng công thức

u = ? Dựa vào
nguon VI OLET