SANS FAMILLE
Hector Malot
Chapitre II - Un Père Nourricier
Je m’étais approché pour l’embrasser à mon tour, mais du bout de son bâton il m’arrêta:
"Qu’est -ce que c’est que celui-là?
- C’est Rémi.
- Tu m’avais dit...
- Eh bien, oui, mais... ce n’était pas vrai, parce que...
- Ah ! pas vrai, pas vrai."
Il fit quelques pas vers moi son bâton levé, et instinctivement je reculai. Qu’avais-je fait? De quoi étais-je coupable?
Pourquoi cet accueil lorsque j’allais à lui pour l’embrasser? Je n’eus pas le temps d’examiner ces diverses questions qui se pressaient dans mon esprit troublé.
"Je vois que vous faisiez mardi gras, dit-il; ça se trouve bien, car j’ai une solide faim. Qu’est-ce que tu as pour souper?
- Je faisais des crêpes.
- Je vois bien; mais ce n’est pas des crêpes que tu vas donner à manger à un homme qui a dix lieues dans les jambes.
- C’est que je n’ai rien; nous ne t’attendions pas.
- Comment, rien; rien à souper?"
Il regarda autour de lui.
"Voilà du beurre."
Il leva les yeux au plafond à l’endroit où l’on accrochait le lard autrefois; mais depuis longtemps le crochet était vide, et à la poutre pendaient seulement maintenant quelques glanes d’ail et d’oignon.
"Voilà de l’oignon, dit-il en faisant tomber une glane avec son bâton; quatre ou cinq oignons, un morceau de beurre, et nous aurons une bonne soupe. Retire ta crêpe et fricasse -nous les oignons dans la poêle."
Retirer la crêpe de la poêle ! mère Barberin ne répliqua rien. Au contraire, elle s’empressa de faire ce que son homme demandait, tandis que celui -ci s’asseyait sur le banc qui était dans le coin de la cheminée.
Je n’avais pas osé quitter la place où le bâton m’avait amené, et appuyé contre la table, je le regardais.
C’était un homme d’une cinquantaine d’années environ, au visage rude, à l’air dur; il portait la tête inclinée sur l’épaule droite par suite de la blessure qu’il avait reçue, et cette difformité contribuait à rendre son aspect peu rassurant.
Mère Barberin avait replacé la poêle sur le feu.

CHƯƠNG II
NGƯỜI CHA NUÔI
Tôi lại gần để hôn ông, nhưng ông lấy đầu gậy ngăn tôi lại và hỏi:
- Đứa này là đứa nào?
- Cu Minh đấy.
- Bà có bảo tôi là…
- Có. Nhưng không phải, vì…
- A! Không phải, không phải.
Ông giơ cao gậy, tiến lại phía tôi, tự nhiên tôi lùi lại.
Tôi đã làm gì? Tôi có lỗi gì? Tại sao lại có sự nhạt nhẽo khi tôi đến hôn ông? Tôi không đủ thời giờ để suy nghĩ về việc đó, nó làm rối bời trong óc tôi.
Ông nói:
- Nhà này cũng ăn “Lễ Tuần Thánh”. Tốt lắm. Tôi đang đói bụng đây. Có gì ăn bữa tối không?
- Tôi đang làm bánh tráng.
- Bánh tráng, biết rồi. Nhưng không phải thứ đồ ăn dành cho một người đã đi bộ hơn mười dặm đường.
- Vì nhà chẳng có gì. Mà tôi không biết ông về.
- Thế nào? Không, không có gì mà ăn à?
Ông nhìn chung quanh rồi nói:
- Bơ kia thôi!
Rồi ông ngước mắt lên trần nhìn chỗ treo mỡ xưa nay, nhưng đã lâu, cái móc vẫn để trơ và dưới sà ngang có treo lơ thơ mấy nhánh tỏi và hành.
Ông lấy gậy chọc mấy nhánh hành xuống và nói:
- Hành đây thôi. Độ 4, 5 củ và một chút bơ là đủ làm súp rồi. Bà hãy bỏ bánh ra, cho hành vào.
Lấy bánh ở chảo ra! Mẹ tôi không cưỡng lại. Trái lại, mẹ tôi răm rắp làm theo ý ông. Còn ông ngồi tót trên ghế dài cạnh bếp. Tôi không dám ra khỏi chỗ mà cái đầu gậy của ông đã chỉ định tôi ở đó. Tựa vào cạnh bàn, tôi đứng nhìn ông.
Ông trạc 50 tuổi, mặt phũ, tướng nghiệt, đầu hơi vẹo do thương tích gây nên. Hình thù đó làm tôi khiếp sợ Mẹ tôi lại đặt chảo lên bếp.








"Est -ce que c’est avec ce petit morceau de beurre que tu vas nous faire la soupe?" dit -il.
Alors, prenant lui-même l’assiette où se trouvait le beurre, il fit tomber la motte entière dans la poêle. Plus de beurre, dès lors plus de crêpes.
En tout autre moment, il est certain que j’aurais été profondément touché par cette catastrophe; mais je ne pensais plus aux crêpes, ni aux beignets, et l’idée qui occupait mon esprit, c’était que cet
nguon VI OLET