Mục lục
Chương I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG 2
Bài 1: Điện tích – Định luật Cu_lông 2
Hướng giải và đáp án 6
Bài 2: Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích 12
Hướng giải và đáp án 16
Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường – Đường sức điện 22
Hướng giải và đáp án 26
Bài 4: Công của lực điện 32
Hướng giải và đáp án 36
Bài 5: Điện thế - Hiệu điện thế 42
Hướng giải và đáp án 46
Bài 6: Tụ điện 52
Hướng giải và đáp án 56
Ôn tập chương I 61
Hướng giải và đáp án 65
Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 73
Bài 7: Dòng điện không đổi – Nguồn điện 73
Hướng giải và đáp án 77
Bài 8: Điện năng – Công suất điện 82
Hướng giải và đáp án 85
Bài 9: Định luật ôm cho toàn mạch 91
Hướng giải và đáp án 95
Bài 10 + 11: Ghép nguồn điện thành bộ - Bài toán về toàn mạch 102
Hướng giải và đáp án 107
Bài 12: Thực hành + Ôn tập chương II 114
Hướng giải và đáp án 119
Chương III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG 128
Bài 13: Dòng điện trong kim loại 128
Hướng giải và đáp án 132
Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân 137
Hướng giải và đáp án 142
Bài 15 + 17: Dòng điện trong chất khí và trong chất bán dẫn 148
Hướng giải và đáp án 152
Bài 18: Thực hành + Ôn tập 157
Hướng giải và đáp án 161
Đề ôn học kì I 166
Hướng giải và đáp án 170

Chương I:ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1: Điện tích – Định luật Cu_lông
Điện tích điểm là
A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích.
Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa hai điện tích được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
A. F =


𝑞
1

𝑞
2


𝑘
𝑟
2

B. F = 𝑘


𝑞
1

𝑞
2



𝑟
2

C. F =
𝑟
2



𝑞
1

𝑞
2


𝑘
D. F =


𝑞
1

𝑞
2



𝑟
2


Lực tương tác giữa hai điện tích điểm
A. tỉ lệ thuận với tổng hai điện tích
B. tỉ lệ thuận với tích hai điện tích
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
D. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố nào?
A. Dấu điện tích. B. Bản chất điện môi.
C. Khoảng cách giữa 2 điện tích D. Độ lớn điện tích.
Điện môi là
A. môi trường không dẫn điện. B. môi trường không cách điện.
C. môi trường bất kì. D. môi trường dẫn điện tốt.
Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận:
A. chúng đều là điện tích dương B. chúng đều là điện tích âm
C. chúng trái dấu nhau D. chúng cùng dấu nhau
Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1< 0 và q2> 0. B. q1> 0 và q2< 0. C. q1.q2< 0. D. q1.q2> 0.
Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
A. hắc ín (nhựa đường). B. nhựa trong. C. thủy tinh. D. nhôm.
Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần.
Nhận xét không đúng về điện môi là:
A. Điện môi là môi trường cách điện.
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.
B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường.
Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân không. B. nước nguyên chất.
C. dầu hỏa D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi
A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Đồ thị nào trong hình vẽ bên biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng
A. Hình 1
B. Hình 3
C. Hình 2
D. Hình 4
Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn

10
−4

3
C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N.
C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N.
Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 30000 m. B. 300 m. C. 90000 m. D. 900 m.
Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A. / B. / C. / D. /
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau một lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau một lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau một lực bằng 44,1 N.
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là
A. 3. B.
1
3
. C. 9. D.
1
9

Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
A. 1 N. B. 32 N. C. 16 N. D. 48 N.
Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là
A. 9 C B. 9.10-8 C C. 0,3 mC D. 3.10-3 C
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10 - 4N. Độ lớn của hai điện tích đó là
A. q1 = q2 = 2,67.10-7 C. B. q1 = q2 = 2,67.10-7μC.
C. q1 = q2 = 2,67.10-9μC. D. q1 = q2 = 2,67.10-9 C.
Haiđiện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là
A. F. B. 3F. C. 1,5F. D. 6F.
Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường:
A. hypebol B. thẳng bậc nhất C. parabol D. elíp
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là
A. 4F. B. 0,25F. C. 16F. D. 0,5F.
Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và AB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng dây OA sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện
A. T tăng nếu hai quả cầu tích điện trái dấu B. T giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu
C. T thay đổi. D. T không đổi
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10 - 4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10 - 4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là
A. r2 = 1,6m. B. r2 = 1,6cm. C. r2 = 1,28cm. D. r2 = 1,28m.
Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau bằng một lực F. Thay đổi các điện tích thì lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?
A. đổi dấu q1, không thay đổi q2 B. Tăng giảm sao cho q1 + q2 không đổi
C. đổi dấu q1 và q2 D. Tăng gấp đôi q1, giảm 2 lần q2
Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nữa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên
A. 2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần.
Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
A. không đổi B. tăng gấp đôi C. giảm một nửa D. giảm bốn lần
Cho các yếu tố sau:
I. Độ lớn của các điện tích II. Dấu của các điện tích
III. Bản chất của điện môi IV. Khoảng cách giữa hai điện tích
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A.II và III B.I,II và III C.I,III và IV D.I, II, III và IV
Đồ thị biểu diễn độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không phụ thuộc vào khoảng cách r được cho như hình vẽ bên. Tính tỉ số

𝐹
2


𝐹
1


A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc ( với
A. tanα =
𝐹
𝑃
. B. sin( =
𝐹
𝑃
. C. tan
𝛼
2
=
𝐹
𝑃
. D. sin
𝛼
2
=
𝑃
𝐹
.
Cho 2 điện tích q1 = 4q2 = 8.10-8C lần lượt đặt tại A và B trong khô
nguon VI OLET