SÓNG CƠ HỌC

Dạng 1 : Xác định các đại lượng đặc trưng của sóng:

b –Trắc nghiệm Vận dụng :

Câu 1. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là :

     A. 2 m/s.            B. 1 m/s.               C. 4 m/s.      D. 4.5 m/s.

Câu 2. Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là

    A.f = 50Hz ;T = 0,02s.    B.f = 0,05Hz ;T= 200s.    C.f = 800Hz ;T = 1,25s.D.f = 5Hz;T = 0,2s.

Câu 3:  Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là

      A. v = 400cm/s.           B. v = 16m/s.                 C. v = 6,25m/s.     D. v = 400m/s

Câu 4: Đầu A của một sợi dây đàn hồi dài nằm ngang dao động theo phương trình (cm). Biết vận tốc sóng trên dây là 1,2m/s. Bước sóng trên dây bằng:     

    A. 0,6m                   B.1,2m            C. 2,4m                  D. 4,8m   

Câu 5: Một sóng truyền theo trục Ox được mô tả bỡi phương trình u = 8 cos (cm) trong đó x tính bằng mét, t tính băng giây. Vận tốc truyền sóng là :

   A. 0,5 m/s         B. 4 m/s               C. 8 m/s       D. 0,4m/s

Câu 6. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng :

   A. 50 cm/s.            B. 4 m/s.             C. 40 cm/s.          D. 5 m/s.

Câu 7:   Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng cùng tần số 50Hz và cùng pha ban đầu , coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thẳng AB thấy hai điểm cách nhau 9cm dao động với biên độ cực đại . Biết vận tốc trên mặt chất lỏng có giá trị trong khoảng 1,5m/s
       A. 1,8m/s                    B. 1,75m/s                  C. 2m/s                                  D. 2,2m/s

Câu 8:  Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số. Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng . Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là:

     A. 2m/s                     B. 3m/s                        C.2,4m/s                                   D.1,6m/s 

Câu 9 : Mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hòa với tần số f = 20Hz, thấy rằng tại hai điểm A, B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10cm luôn dao động ngược pha. Tính vận tốc truyền sóng, biết vận tốc đó nằm trong khoảng từ 0,7m/s đến 1m/s .

A. 0,75m/s                            B. 0,8m/s C. 0,9m/s D. 0,95m/s

Câu 10:  Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu?

   A. 25cm/s.       B. 50cm/s. *                C. 100cm/s.             D. 150cm/s.  

Giải:  Chọn B  HD:

Dạng 2: Bài tập liên quan đến phương trình sóng:

3–Trắc nghiệm Vận dụng :

Câu 1 : Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là :              

   A. 100 cm/s.    B. 150 cm/s.     C. 200 cm/s.                        D. 50 cm/s.

Câu 2: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cosmm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là  

       A.                     B.                   C.                   D.

GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11-12&LTĐH

0978207365-01663632633

 

 


 

Câu 3: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng: . Vận tốc truyền sóng trong môi trường đó có giá trị:

     A. 8m/s         B. 4m/s        C. 16m/s                  D. 2m/s

Câu 4: Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại O có dạng u0 = 5cost (mm). Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo hướng truyền sóng là

      A. uM = 5cos(t + /2)  (mm)                           B. uM = 5cos(t+13,5) (mm)

C. uM = 5cos(t – 13,5 ) (mm).                      D. uM = 5cos(t+12,5) (mm)

Câu 5.(ĐH_2008) Một sóng lan truyền trờn một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao đng của phần tử vật cht tại điểm M dạng uM(t) = acos2ft thì phương trình dao đng của phần tử vật cht ti O là:        

            A.        B.  

            C.           D.

Câu 6: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 4m/s. Phương trình sóng của một điểm 0 có dạng :. Phương trình sóng tại M nằm sau 0 và cách 0 một khoảng 80cm là:

A.   B.  C.D.

Câu 7: Nguồn phát sóng được biểu diễn: uo = 3cos(20t) cm. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là

 A. u = 3cos(20t - ) cm.    B. u = 3cos(20t + ) cm. 

 C. u = 3cos(20t - ) cm.     D. u = 3cos(20t) cm.

Câu 8: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm.Phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm là:

 A.  (t > 0,5s) B.  (t > 0,5s)

 C (t > 0,5s) D.  (t > 0,5s)

Câu 9: Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phương vuông góc với phương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây.Nếu chọn gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5m là:             

 A.  (t > 0,5s). B. (t > 0,5s).

 C.  (t > 0,5s). D (t > 0,5s).

Dạng 3: Độ lệch pha giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng

3–Trắc nghiệm cơ bản:

Câu 1: Một sóng cơ học có phương trình sóng: u = Acos(5t + /6) (cm). Biết khoảng cách gần nhất giữa hai điểm có độ lệch pha /4 đối với nhau là 1 m. Vận tốc truyền sóng sẽ là

   A. 2,5 m/s    B. 5 m/s   C. 10 m/s   D. 20 m/s

Câu 2:   Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ 10s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là:

 A. 1 m               B. 1,5 m   C. 2 m    D. 0,5 m

Câu 3: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc :

GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11-12&LTĐH

0978207365-01663632633

 

 


 

A. 2π rad.      B.    C. π rad.            D.

Câu 4: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là :

A. 0,5 m.    B. 1,0 m.      C. 2,0 m.      D. 2,5 m.

Câu 5: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc v = 2 m/s. Người ta thấy 2 điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là :

A.0,4 Hz  B.1,5 Hz  C.2 Hz                D.2,5Hz

Câu 6:. Một sóng cơ truyền trong môi trường với tốc độ 120m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau 1,2m. Tần số của sóng là :

A. 220Hz.     B. 150Hz.      C. 100Hz.        D. 50Hz.

Câu 7:  Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động cùng pha nhau là:

A. 0,5m.                      B. 1,0m.                      C. 2,0 m. D. 2,5 m.

Câu 8: Một sóng cơ học có tần số dao động là 500Hz, lan truyền trong không khí vớivận tốc là 300m/s. Hai điểm M, N cách nguồn lần lượt là d1 = 40cm và d2. Biết pha của sóng tại M sớm pha hơn tại N là rad. Giá trị của d2 bằng:

A. 40cm             B. 50cm                    C.  60cm                      D. 70cm

Câu 9: Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng . Vận tốc truyền sóng 0,5m/s. Gọi M, N là hai điểm gần O nhất lần lượt dao động cùng pha và ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến M, N là :

A. 25cm và 12,5cm            B. 100cm và 50cm        C. 50cm và 100cm    D. 50cm và 12,5cm

Câu 10: Một dây đàn hồi rất dài, đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 (m/s). Xét điểm M trên dây và cách A  40 (cm), người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc = (n + 0,5) với n là số nguyên. Tính tần số. Biết tần số f có giá trị từ 8 Hz đến 13 Hz.

A. 8,5 Hz                         B. 10 Hz C. 12 Hz     D. 12,5 Hz

Câu 11. Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ  10s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động vuông pha là:

  A. 1 m   B. 1,5 m  C. 2 m               D. 0,5 m

Câu 12: Xét sóng truyền theo một sợi  dây căng thẳng dài. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng (cm). Vận tốc truyền sóng 0,5 m/s, Gọi M, N là hai điểm gần O nhất lần lượt dao động cùng pha và ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến M, N là

 A. 25 cm và 12,5 cm   B. 25 cm và 50 cm C. 50 cm và 75 cm D. 50 cm và 12,5 cm

 Câu 13: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120cm/s, tần số của sóng thay đổi từ 10Hz đến 15Hz. Hai điểm cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng cơ đó là

   A. 10,5 cm                           B. 12 cm                       C. 10 cm      D. 8 cm

Câu 14:  Một nguồn dao động điều hoà với chu kỳ 0,04s. Vận tốc truyền sóng bằng 200cm/s. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm, thì  có độ lệch pha:

  A. 1,5.                         B. 1.                     C. 3,5.                                      D. 2,5.

 

4–Trắc nghiệm nâng cao:

Câu 15: Một sóng ngang tần số 100Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với vận tốc 60m/s. M và N là hai điểm trên dây cách nhau 0,75m và sóng truyền theo chiều từ M tới N. Chọn trục biểu diễn li độ cho các điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó N sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là :

 A. Âm, đi xuống B. Âm, đi lên C. Dương, đi xuống D. Dương, đi lên

Câu 16:  Sóng có tần số 20(Hz) truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2(m/s), gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng cùng phương truyền sóng, cách nhau 22,5(cm). Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?

A.  B.    C.      D.

GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11-12&LTĐH

0978207365-01663632633

 

 


 

Câu 17: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương trình u=10cos2ft(mm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là =(2k+1) /2 (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là

A. 16cm B. 20cm                           C. 32cm D. 8cm

Câu 18: Cho phương trình sóng: (m, s). Phương trình này biểu diễn:

A. Sóng chạy theo chiều âm của trục x với vận tốc (m/s)

B. Sóng chạy theo chiều dương của trục x với vận tốc (m/s)

C. Sóng chạy theo chiều dương của trục x với vận tốc 17,5 (m/s)

D. Sóng chạy theo chiều âm của trục x với vận tốc 17,5 (m/s)

Dạng 4: Giao thoa sóng cơ:

I.Tìm số điểm dao động cực đại và cực tiểu giữa hai nguồn Avà B ( hay S1 và S2 ):

1.Tìm số điểm dao động cực đại và cục tiểu giữa hai nguồn cùng pha:

5.Trắc nghiệm :

Câu 1:  Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực đại khi:

         A.           B.      C.    D.Với n = 0,1, 2,

Câu 2:  Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi: (Với n = 0, 1, 2, 3 ... )

          A.   B.  C.  D.

Câu 3: Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm dao động với biên độ lớn nhất thì:

        A. d = 2n  B.   C. d = n  D.

Câu 4:  Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm đứng yên không dao động thì:

         A.             B.   C. d = n  D.

Câu 5:  Chọn câu trả lời ĐÚNG. Tại 2 điểm A và B cách nhau 20cm, người ta gây ra hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f = 50Hz Vận tốc truyền sóng bằng 3m/s. Tím số điểm dao động biên độ cực đại và số điểm đứng yên trên đọan AB :

      A. 9 cực đại, 8 đứng yên. B. 9 cực đại, 10 đứng yên.

      C.7 cực đại, 6 đứng yên. D. 7 cực đại, 8 đứng yên.

Câu 6:   Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 20Hz, cách nhau 8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 30cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là

  A. 11 điểm.  B. 5 điểm.  C. 9 điểm.  D. 3 điểm.

Câu 7:  Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 8cm trên mặt nước luôn dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 80Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là

GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11-12&LTĐH

0978207365-01663632633

 

 


 

 A. 30điểm.   B. 31điểm.  C. 32 điểm.  D. 33 điểm.

Câu 8:   Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là

 A. 10 điểm.   B. 9 điểm.  C. 11 điểm.  D. 12 điểm.

Câu 9: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình u1 = Acos200t(cm) và u2 = Acos(200t +)(cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12mm và vân bậc (k +3)(cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N có NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là

 A. 12.   B. 13.   C. 11.   D. 14. 

Câu 10:   Hai điểm A, B cách  nhau 7cm trên mặt nước dao động cùng tần số 30Hz, cùng biên độ và ngược  pha, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 45cm/s. Số cực đại , cực tiểu  giao thoa trong khoảng S1S2 Là :

A.10cực tiểu, 9cực đại.         B.7cực tiểu, 8cực đại.        C. 9cực tiểu, 10cực đại.     D.  8cực tiểu, 7cực đại.  

Câu 11:   Hai điểm A, B cách  nhau 8cm trên mặt nước dao động cùng tần số 20Hz, cùng biên độ và vuông  pha, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Số cực đại , cực tiểu  giao thoa trong khoảng S1S2 Là :

A.  8cực tiểu, 8cực đại.        B.  10cực tiểu, 10cực đại.    C.  9cực tiểu, 8cực đại.     D.  8cực tiểu, 7cực đại.

Câu 12:  Hai nguồn  kết hợp A, B cách nhau 2  cm  cùng dao động với tần số 100 Hz. Sóng truyền đi với vận tốc 60 cm/s. Số điểm đứng yên trên đoạn AB là:

  A. 5                       B. 6                        C. 7                      D. 8

Câu 13: Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1=5cos100πt(mm) và u2=5cos(100πt+π)(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2 có số cực đại giao thoa là

        A. 24    B. 23    C. 25    D. 26

Câu 14. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2  là

 A.9.  B.5. C.8. D. 11.

Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 15cm dao động cùng pha với tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s.  Số điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng AB là:

A. 20 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 18 điểm.

Câu 16. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

A. 24 cm/s. B. 36 cm/s. C. 12 cm/s. D. 100 cm/s.

 

II.Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu giữa hai điểm bất kỳ:

GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11-12&LTĐH

0978207365-01663632633

 

 


 

Ghi nhớ : Trong trường hợp hai nguồn kết hợp ngược pha và cách nhau khoảng l thì :

Vị trí dao động cực đại sẽ có : (1)

 

b.Trắc nghiệm : 

Câu 1: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6 cm, bước sóng λ = 6 mm. Xét hai điểm C, D trên mặt nước tạo thành hình vuông ABCD. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên CD

      A. 6    B. 8          C. 4     D. 10

Câu 2:  Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 20Hz, cách nhau 8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 30cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là

    A. 11 điểm.            B. 5 điểm.      C. 9 điểm.             D. 3 điểm.

Câu 3:  hai nguồn kết hợp S1va S2 giống nhau ,S1S2=8cm,f=10(Hz).vận tốc truyền sóng 20cm/s. Hai điểm M và N trên mặt nước sao cho S1S2 là trung trực của MN. Trung điểm của S1S2 cách MN 2cm và MS1=10cm. Số điểm cực đại trên đoạn MN là

       A 1                    B 2                       C   0                                D  3

4. Xác Định Số Điểm Cực Đại, Cực Tiểu Trên Đoạn Thẳng Là Đường Chéo Của Một Hình Vuông Hoặc Hình Chữ Nhật

c.Trắc nghiệm : 

Câu 1: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = 10cos20πt  (mm) và u2 = 10cos(20πt +)(mm) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng của chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 2.     B. 3.     C. 4.     D. 5.

Câu 2: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mm và uB = 2cos(40πt + π) mm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là

A. 19     B. 18     C. 17     D. 20

Câu 3: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động cùng pha. C là điểm nằm trên đường dao động cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của AB còn có một đường dao động cực đại. Biết rằng AC = 17,2 cm; BC = 13,6 cm. Số đường dao động cực đại trên AC là

A. 16     B. 6     C. 5     D. 8

Câu 4:  Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn sóng đó những khoảng lần lượt là d1 = 41cm, d2 = 52cm, sóng tại đó có biên độ triệt tiêu. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1m/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là 5 đường. Tần số dao động của hai nguồn bằng

A. 100Hz.           B. 20Hz.                       C. 40Hz.                            D. 50Hz.

GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11-12&LTĐH

0978207365-01663632633

 

 


 

Câu 5: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40t) cm, vận tốc truyền sóng là 50 cm/s, A và B cách nhau 11 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và MB = 5 cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là

A. 9.     B. 7.     C. 2.     D. 6.

Câu 6: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6,5 cm, bước sóng λ = 1 cm. Xét điểm M có MA = 7,5 cm, MB = 10 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn MB là

A. 6     B. 8     C. 7     D. 9
Câu 7: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM và trên đoạn MN

 A. 19 và 14      B. 18 và 13           C. 19 và 12           D. 18 và 15

Câu 8: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40t) cm, vận tốc truyền sóng là 50cm/s, A và B cách nhau 11 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và MB =5cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là

             A.  9.                    B.  7.  C.  2.                                    D.  6.

Câu 9: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số 50Hz, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn sóng đó những khoảng lần lượt là d1 = 42cm, d2 = 50cm, sóng tại đó có biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là

 A. 2 đường.  B. 3 đường.    C. 4 đường.          D. 5 đường.

Câu 10. Hai điểm M và N cách nhau 20cm trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt chát lỏng là 1m/s . Trên MN số điểm không dao động là

 A. 18 điểm.  B. 19 điểm. C. 21 điểm.  D. 20 điểm.

Câu 11. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nưc với hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 28mm phát sóng ngang với phương trình u1 = 2cos(100t)  (mm), u2 = 2cos(100t + ) (mm), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 30cm/s. Số vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa) quan sát được là  

 A. 9    B. 10    C. 11      D. 12

Câu 12:  Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn AB cách nhau 16cm dao động cùng pha với tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 40cm/s. Hai điểm M,N trên AB cách A là MA=2cm; NA=12,5cm. Số điểm dao động cực tiểu trên đoạn thẳng MN là             

      A.  10 điểm.                  B.  8 điểm.                      C.  9 điểm.                        D.  11 điểm.

6.Xác Định Số Điểm Cực Đại, Cực Tiểu Trên Đường Tròn tâm O(O Là Trung Điểm Của đọan thẳng chứa hai nguồn AB )

 Phương pháp: ta tính số điểm cực đại hoặc cực tiểu trên đoạn AB là k. Suy ra số điểm cực đại hoặc cực tiểu trên đường tròn là =2.k . Do mỗi đường cong hypebol cắt đường tròn tại 2 điểm.

b.Trắc nghiệm:

GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11-12&LTĐH

0978207365-01663632633

 

 


 

Câu 1: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là

   A. 18.                      B. 16.                                          C. 32.                                               D. 17.

Câu 2:  Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 15cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 1cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là:                           

   A.  16 điểm.               B.  30 điểm.                         C.  28 điểm.                          D.  14 điểm.

III. Xác định vị trí, khoảng cách của một điểm M dao động cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng là đường trung trực của AB , hoặc trên đoạn thẳng vuông góc với hai nguồn AB.

1.Xác định khoảng cách ngắn nhất hoặc lớn nhất từ một điểm M đến hai nguồn .

a.Phương pháp: Xét 2 nguồn cùng pha ( Xem hình vẽ bên)

Giả sử tại M có dao đông với biên độ cực đại.

-Khi / k/ = 1 thì :

Khoảng cách lớn nhất từ một điểm M  đến hai nguồn  : d1=MA

Từ công thức :  với  k=1, Suy ra được AM 

-Khi / k/ = /Kmax/ thì :

Khoảng cách ngắn nhất từ một điểm M đến hai nguồn là:d1= M’A

Từ công thức : với  k= kmax , Suy ra được AM’ 

Lưu ý :

-Với 2 nguồn ngược pha ta làm tưong tự.

- Nếu tại M có dao đông với biên độ cực tiểu ta cũng làm tưong tự.

Bài 1. Người ta tạo ra giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn  A,B dao động với phương trình uA = uB = 5coscm.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s.Một điểm N trên mặt nước với AN – BN = - 10cm nằm trên đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của AB?

A. Cực tiểu thứ 3 về phía A B. Cực tiểu thứ 4 về phía A

C. Cực tiểu thứ 4 về phía B D. Cực đại thứ 4 về phía A

 

Bài 2.   Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng là 50 mm đều dao động theo phương trình u = acos(200πt) mm trên mặt nước. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 0,8 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1

A. 32 mm .   B. 28 mm .  C. 24

Bài 3.    Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 30 cm phát ra hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6m/s. Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O ( O là trung điểm của S1S2) cách O một khoảng nhỏ nhất  là:

A. 5 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 2 cm

Bài 4.   Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 4cm. C là một điểm trên mặt nước, sao cho . Giá trị lớn nhất của đoạn AC để C nằm trên đường cực đại giao thoa là 4,2cm. Bước sóng có giá trị bằng bao nhiêu?

GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11-12&LTĐH

0978207365-01663632633

 

 


 

A. 2,4cm       B. 3,2cm              C. 1,6cm         D. 0,8cm

Bài 5.  Cho hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 8cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4  sao cho S3S4=4cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4. Biết bước sóng . Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên S3S4 có 5 điểm dao động cực đại

A.      B.       C.         D.

Trả lời: Để trên s3s4 có 5 cực đại thì S3 và S4 phải nằm trên cực đại thứ 2

IV. Xác Định Biên Độ tại một điểm Nằm Trong Miền Giao Thoa của Sóng Cơ

a. TH1: Hai nguồn A, B dao động cùng pha

Từ phương trình giao thoa sóng:

Ta nhận thấy biên độ giao động tổng hợp là:

Biên độ đạt giá trị cực đại

Biên độ đạt giá trị cực tiểu

Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn A,B sẽ dao động với biên độ cực đại và bằng: (vì lúc này )

b.TH2: Hai nguồn A, B dao động ngược pha

Ta nhận thấy biên độ giao động tổng hợp là:

Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn A,B sẽ dao động với biên độ cực tiểu và bằng: (vì lúc này )

 

c.TH2: Hai nguồn A, B dao động vuông pha

Ta nhận thấy biên độ giao động tổng hợp là:

Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn A,B sẽ dao động với biên độ : (vì lúc này )

b. Hai nguồn ngược  pha:

Bài 1:  (ĐH 2008). Tại hai điểm A, B trong môi trường truyền sóng có hai nguồn kết hợp dao động cùng phương với phương trình lần lượt là : . Biết vận tốc và biên độ do mỗi nguồn truyền đi không đổi trong quá trình truyền sóng. Trong khoảng giữa Avà B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm O của đoạn AB dao động với biên độ bằng :

A.                              B. 2a                                     C. 0                                 D.a

 

Bài 2:   Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40t (mm) và u2=5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S

GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11-12&LTĐH

0978207365-01663632633

 

 


 

1S2 . Gọi I là trung điểm của S1S2 ; M nằm cách I một đoạn 3cm sẽ dao động với biên độ:

 A. 0mm     B. 5mm   C. 10mm            D. 2,5 mm

Bài 3:    Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a=2(cm), cùng tần số f=20(Hz), ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, vận tốc sóng v=80(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM=12(cm), BM=10(cm) là: 

    A. 4(cm)                   B. 2(cm).                               C.(cm).                     D. 0.

Hai nguồn ngược pha nên điểm M dao động cực đại    Biên độ dao động tổng hợp tại M: a = 4(cm)

Bài 4:   Hai nguồn sóng kết hợp luôn ngược pha có cùng biên độ A gây ra tại M sự giao thoa với biên độ 2A. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn lên 2 lần thì biên độ dao động tại M khi này là
A. 0 .   B. A    C. A.  D. 2A
 

Bài 5:   Hai nguồn sóng kết hợp A và B cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. Coi biên độ sóng không đổi. Điểm M, A,B, N theo thứ tự thẳng hàng. Nếu biên độ dao động tổng hợp tại M có giá trị là 6mm, thì biên độ dao động tổng hợp tại N có giá trị:

A. Chưa đủ dữ kiện       B. 3mm           C. 6mm            D. cm 

Giải : Ta có :

Biên độ tổng hợp tại N có giá trị bằng biên độ dao động tổng hợp tại M và bằng 6mm. Chọn  C

Bài  6:   Hai sóng nước được tạo bởi các nguồn A, B có bước sóng như nhau và bằng 0,8m. Mỗi sóng riêng biệt gây ra tại M, cách A một đoạn d1=3m và cách B một đoạn d2=5m, dao động với biên độ bằng A. Nếu dao động tại các nguồn ngược pha nhau thì biên độ dao động tại M do cả hai nguồn gây ra là:

A. 0                     B. A                       C. 2A                        D.3A

Bài 7: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng . Hai điểm cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có Tại thời điểm li độ của M1 thì li độ của M2 tại thời điểm đó là

A.            B.                 C.           D.

VI.Xác định tại vị trí điểm M  dao động cùng pha hoặc ngược pha với nguồn.

Bài  1:   Ba điểm A,B,C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 8cm, trong đó A và B là 2 nguồn phát sóng giống nhau, có bước sóng 0,8cm. Điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha với điểm C và gần C nhất thì phải cách C một khoảng bao nhiêu?

A. 0,94cm B. 0,81cm C. 0,91cm D. 0,84cm

Bài 2:   Dùng một âm thoa có tần số rung f=100Hz người ta tạo ra hai điểm S1,S2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ,cùng pha.S1S2=3,2cm.Tốc độ truyền sóng là 40cm/s. I là trung điểm của S1S2. Định những điểm dao động cùng pha với I.Tính khoảng từ I đến điểm M gần I nhất dao động cùng pha với I và nằm trên trung trực S1S2 là:

A.1,81cm B.1,31cm

GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11-12&LTĐH

0978207365-01663632633

 

 


 

C.1,20cm D.1,26cm

Bài  3:    Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là
A. 5 cm.           B. 2 cm.              C. 4 cm.          D. 2 cm.

Bài  4:  Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình u = acos(ωt) trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng = 3 cm. Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là

A.12cm                B.10cm          C.13.5cm          D.15cm      

Bài 5:  Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 16 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình : (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử tại O. Khoảng cách MO là

  A. cm.  B. 4 cm.  C. cm.  D.cm

 

Dạng 5: sóng dừng:

3 –Trắc nghiêm cơ bản:

Câu 1:   Một sợi dây mảnh dài 25cm, đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f.Tốc độ truyền sóng trên dây là 40cm/s.Điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là:

   A. f=1,6(k+1/2)      B. f= 0,8(k+1/2)            C. f=0,8k                      D. f=1,6k

Câu 2:   Một ống saó hở 2 hai đầu tạo ra sóng dừng cho âm với 3 nút . Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp là 20cm.  Chiều dài của ống sáo là:

   A. 80cm                  B. 60cm                        C. 120cm                       D. 30cm

Câu3:   Một sợi dây đàn hồi dài 0,7m có một đầu tự do , đầu kia nối với một nhánh âm thoa rung với tần số 80Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 32m/s. trên dây có sóng dừng.Tính số bó sóng nguyên hình thành trên dây:

   A. 6                        B.3                                C.5                                  D.4

Câu 4:   Một sợi dây đàn hồi OM=90cm có hai đầu cố định . Biên độ tại bụng sóng là 3cm,tại N gần 0 nhất có biện độ dao động là 1,5cm. ON có giá trị là:

     A. 5cm                        B. 7,5cm                      C. 10cm                             D. 2,5cm

Câu 5:   Một sợi dây có dài , trên dây có sóng dừng. Biết rằng khoảng cách giữa 3 bụng sóng liên tiếp là 16cm, một đầu dây cố định, đầu còn lại đ­­­ược tự do. Số bụng sóng và nút sóng có trên dây lần l­­­ượt là:

    A.9 và 9                        B.9 và 8                      C.8 và 9                             D.9 và 10

 

Câu 6:  Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 3,2 m/s.                   B. 5,6 m/s.                     C. 4,8 m/s.          

GV: Trần Thiên Hữu – Nhận dạy Toán- Lí- Hóa :9-10-11-12&LTĐH

0978207365-01663632633

 

 

nguon VI OLET