BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÝ KIM LOẠI

  1. Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p5 thì X thuộc nguyên tố:

 A. s   B. p    C. d    D. f

  1. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm:

 A. VIB.   B. VIIIB.  C. IIA.   D. IA.  

  1. Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6:

A. Rb+.    B. Na+.    C. Li+.    D. K+.

  1. Ý nào không đúng khi nói về nguyên tử kim loại:

A. Bán kính nguyên tử tương đối lớn hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ.

B. Số electron hoá trị thường ít hơn so với phi kim.

C. Năng lượng ion hoá của kim loại lớn.

D. Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hoá trị tương đối yếu.

  1. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nguyên tử kim loại thưng có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

B. Các nhóm A bao gm các nguyên tố s và nguyên tố p.

C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. 

D. Các kim loại tng có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy đưc.

  1. Kim loại khác nhau có độ dẫn điện dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi:

A. Khối lượng riêng khác nhau   B. Kiểu mạng tinh thể khác nhau

C. Mật độ electron tự do khác nhau  D. Mật độ ion dương khác nhau

  1. Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp?

A. Na   B. Al   C. Cr   D. Ca  

  1. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là

A. 1s22s22p63s2.  B. 1s22s2 2p6.   C. 1s22s22p63s1.  D. 1s22s22p6 3s23p1.

  1. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?

   A. Vàng.   B. Bạc.    C. Đồng.   D. Nhôm.

  1. Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết:

A. Ion.   B. Cộng hoá trị.         C. Kim loại.  D. Kim loại và cộng hoá trị.

  1. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử các chất rắn NaCl, I2 và Fe thuộc loại liên kết:

A. NaCl: ion.  B. I2: cộng hoá trị. C. Fe: kim loại.  D. A, B, C đều đúng.

  1. Mạng tinh thể kim loại gồm có:

A. Nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân

B. Nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do

C. Nguyên tử kim loại và các electron độc thân

D. Ion kim loại và các electron độc thân

  1. Phát biểu nào sau đây sai?

A. nguyên tố thuộc chu kỳ 5, nhóm IA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 5s25p4

B. nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB có cấu hình electron hóa trị là 3d74s2

C. nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 3d54s2 thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIB.

D. nguyên tố Cu (Z = 29) thuộc chu kỳ 4, nhóm IB.

  1. Tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt của các kim loại tăng theo thứ tự?

A. Cu < Al < Ag B. Al < Ag < Cu C. Al < Cu < Ag D. Ag < Al < Cu

  1. Các kim loại khác nhau nhiều về tỉ khối, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy là do chúng khác nhau:

 A. Bán kính và điện tích ion   B. mật độ electron tự do trong mạng tinh thể  

C. Khối lượng nguyên tử   D. tất cả đều đúng

  1. Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là

A. Fe    B. Al    C. Cr   D. K   

  1. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6

 A. Na+, F-, Ne.    B. Li+, F-, Ne.             C. K+, Cl-, Ar.            D. Na+, Cl-, Ar.

  1. Cation R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 2p6. Vậy R thuộc:

 A. Chu kỳ 2 nhóm VIA.    B. Chu kỳ 3 nhóm IA. 

C. Chu kỳ 4 nhóm IA.    D. Chu kỳ 4 nhóm VIA.

  1. Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do:

A. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. B. Trong kim loại có các electron hoá trị.

C. Trong kim loại có các electron tự do.  D. Các kim loại đều là chất rắn.

CAO QUỐC TRUNG 0918.113.621  1

 


BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC KIM LOẠI

  1. Cả 2 kim loại trong cặp nào sau đây đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội

A. Zn, Fe  B. Fe, Al  C. Cu, Al  D. Ag, Fe

  1. Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì dãy các chất đều bị tan hết là:

       A. Cu, Ag, Fe  B. Al, Fe, Ag  C. Cu, Al, Fe  D. CuO, Al, Fe

  1. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch

A. HCl.   B. AlCl3.   C. AgNO3.   D. CuSO4.

  1. Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ là

 A. 1.   B. 2.   C. 3.   D. 4.  

  1. Các chất vừa tác dụng đưc với dung dịch HCl vừa tác dụng đưc với dung dch AgNO3 là:

A. MgO, Na, Ba. B. Zn, Ni, Sn.  C. Zn, Cu, Fe.  D. CuO, Al, Mg.

  1. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch

A. HCl.   B. H2SO4 loãng.  C. HNO3 loãng.  D. KOH.

  1. Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng

A. 5.    B. 4.    C. 7.    D. 6.

  1. Cho phản ứng:  Fe3O4  +  HNO3 Fe(NO3)3  +   NO2 +  H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò môi trường tạo muối là:

A. 6   B. 3   C. 28   D. 9

  1. Cho lá Fe lần lượt vào các dung dịch: AlCl3, FeCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc, nóng dư. Số trường hợp phản ứng sinh ra muối Fe(II)  là

A. 5   B. 4   C. 6   D. 3

  1. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho K kim loại vào dung dịch MgCl2.

A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa đỏ. B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa trắng.

C. Bề mặt kim loại có màu trắng, dd có màu xanh.  D. Bề mặt kim loại có màu trắng và có kết tủa màu xanh.

  1. Hoà tan x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng sinh ra y mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Liên hệ đúng giữa x và y là:

A. y =17x          B. x =15y     C. x =17y        D. y =15x

  1. Cho phương trình hoá học:  Al  +  HNO3   Al(NO3)3  +  NO  +  N2O  +  H2O

(Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1: 3). Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những  số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3

A. 64   B. 66   C. 60   D. 62

  1. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Fe + dd HCl  B. Cu + dd Fe2(SO4)3 C. Ag + CuSO4  D. Ba + H2O

  1. Cho: Hg, Cu, Ag, Fe, Al, Ba, K. Có bao nhiêu kim loại phản ứng được với dung dịch CuSO4

A. 2   B. 3   C. 4   D. 5

  1. Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là:

 A. Mg   B. Ag   C. Cu   D. Au  

  1. X kim loại phản ng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng được vi dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt (biết thứ t trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đng trước Ag+/Ag)

A. Fe, Cu.  B. Cu, Fe.  C. Ag, Mg.  D. Mg, Ag. 

  1. Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là

A. 4.    B. 1.    C. 3.    D. 2.

  1. Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là

 A. 25,0.   B. 12,5.   C. 19,6.   D. 26,7.  

  1.               Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là:

 A. 1,2 gam.   B. 0,2 gam.   C. 0,1 gam.   D. 1,0 gam.

  1. *Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2. X là kim loại nào sau đây?

 A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Ca.   

  1. Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là:

A. 4,48 lít.  B. 8,96 lít.  C. 17,92 lít.   D. 11,20 lít.

  1. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:

A. 57 ml.  B. 50 ml.  C. 75 ml.  D. 90 ml.  

CAO QUỐC TRUNG 0918.113.621  1

 


BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

  1. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%  thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 101,68 gam.             B. 88,20 gam.                 C. 101,48 gam.           D. 97,80 gam.

  1. Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:

 A. 44,9 gam.   B. 74,1 gam.   C. 50,3 gam.   D. 24,7 gam.

 

 

  1. *Cho 6,88 gam hỗn hợp X gồm K, Na và Ca tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Z và 0,18 mol H2. Cô cạn dung dịch Z, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 23,58.  B. 23,62.  C. 22,16.  D. 17,95.

 

 

 

 

  1. *Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,757%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là

A. 11,787%.  B. 84,243%.  C. 88,213%.  D. 15,757%.  

 

 

  1. Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?  

 A. 40,5g.                   B. 45,5g.                      C. 68g.                     D. 60,5g.

  1. Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch gồm H2SO4 và HCl, thu được 1,456 lít H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với O2 dư, thu được m gam 3 oxit. Giá trị của m là

A. 2,185.  B. 3,225.  C. 4,213.  D. 5,672.

 

  1. Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là

A. 2 gam  B. 2,4 gam  C. 3,92 gam  D. 1,96 gam

 

  1. Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm Al theo khối lượng ở hỗn hợp đầu là              

 A. 27%.   B. 51%.   C. 64%.   D. 54%.

  1. Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X là

 A. 5,6 gam.  B. 2,8 gam.  C. 1,6 gam.  D. 8,4 gam.

  1. Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

 A. 18,1 gam.   B. 36,2 gam.   C. 54,3 gam.    D. 63,2 gam.

  1. *Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe và 32,0 gam Fe2O3 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam muối (không có khí thoát ra). Giá trị của m là

 A. 77,7.   B. 70,6.   C. 63,5.   D. 45,2.

 

 

  1. Hòa tan hoàn toàn 16,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối lượng là

A. 82,9 gam  B. 69,1 gam  C. 55,2 gam  D. 51,8 gam

CAO QUỐC TRUNG 0918.113.621  1

 


BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

  1. *Cho 11,9 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa H2SO4 loãng và HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm 0,05 mol N2O và 0,2 mol H2. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

 A. 50,3.   B. 61,5.   C. 55,9.   D. 62,1.

 

 

  1. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra là:

 A. 4,48 lít.   B.  6,72 lít.   C. 2,24 lít.   D. 3,36 lít.

 

  1. *Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là

 A. 34,10  B. 31,32  C. 34,32  D. 33,70  

 

 

  1. Chia hỗn hợp X gồm Na, Mg và Al thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được sản phẩm khử duy nhất là 2,24 lít khí N2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:              

A. 4,48.   B. 5,6.   C. 13,44.  D. 11,2.

 

 

  1. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là

A. 8,88 gam.                B. 13,92 gam.              C. 6,52 gam.               D. 13,32 gam

 

 

  1. *Hoà tan hoàn toàn 19,33 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Pb trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là 5,376 lít khí NO (đktc). Cô cạn Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

 A. 63,97.  B. 25,09.  C. 30,85.  D. 40,02.

 

 

  1. Cho 13,5g nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 19,2 và dung dịch A chỉ chứa 1 muối duy nhất. Nồng độ mol của dung dịch axit ban đầu là:

A. 0,05M          B. 0,68M             C. 0,8636M  D. 0,9M

 

 

  1. *Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là

A. 2,016 lít.  B. 1,008 lít.  C. 0,672 lít.  D. 1,344 lít.

 

 

  1. *Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là 1,344 lít khí NO (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

 A. 7,84.   B. 4,78.   C. 5,80.   D. 6,82.

 

CAO QUỐC TRUNG 0918.113.621  1

 


BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

  1. *Hòa tan hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 4,44 gam hỗn hợp khí Y có thể tích 2,688 lít (ở đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí tự hóa nâu ngoài không khí. Tổng số mol 2 kim loại trong hỗn hợp X là:

A. 0,32 mol.  B. 0,22 mol.             C. 0,45 mol.            D. 0,12 mol.

 

 

  1. Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất. Lượng muối nitrat sinh ra là:

 A. 9,5 gam  B. 4,54 gam  C. 7,44 gam  D. 7,02 gam

  1. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là 

 A. 0,56 gam.   B. 1,12 gam.   C. 11,2 gam.   D. 5,6 gam.

  1. Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau:

Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dư thì thu được 2,24 lit khí H2 (đktc).

Phần 2: Cho tác dụng với axit HNO3 loãng thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc).

Thành phần % khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là:

A. 36,84%.          B. 26,6%.                      C. 63,2%.             D. 22,58%.

  1. Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X  là

 A. 21,95%.  B. 78,05%.  C. 68,05%.  D. 29,15%.

  1. *Cho 29 gam hn hợp gm Al, Cu Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3  1,5M, thu đưc dung dch cha m gam muối 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gm NO N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m

A. 98,20.  B. 97,20.  C. 98,75.  D. 91,00.

 

 

  1. Hoà tan 13,10 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Trung hoà Y bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 30,85 gam muối. Giá trị của V là:              

A. 5,60.   B. 8,96.   C. 13,44.  D. 6,72.

 

 

  1. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dng với c (dư), thu được dung dch X 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dch X là

A. 150ml.  B. 75ml.  C. 60ml.  D. 30ml.

 

 

  1. *Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4: 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là

A. 13,70 gam.   B. 12,78 gam.   C. 18,46 gam.   D. 14,62 gam.  

CAO QUỐC TRUNG 0918.113.621  1

 


BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

III. DÃY ĐIỆN HOÁ

  1. Biết thứ tự sắp xếp của cặp ôxi hoá khử như sau:  Mg2+/Mg, Zn2+/Zn, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag

a. Có bao nhiêu kim loại chỉ khử được Fe3+ thành Fe2+:

 A. 1                       B. 2                     C. 3                         D. 4

b. Có bao nhiêu kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch Fe2+.

 A. 2                       B. 3                     C. 4                        D. 5   

  1. Ngâm một lá Ni trong các dung dịch loãng các muối: MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Ni sẽ khử được các muối:

 A. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2   B. AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2

 C. MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2   D. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2

  1. Chọn một dãy chất tính oxi hoá tăng

 A. Al3+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+.   B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+.

 C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Ag+, Al3+.       D. Al3+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Ag+.

  1. Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?

A. Pb(NO3)2.   B. Cu(NO3)2.   C. Fe(NO3)2.   D. Ni(NO3)2.

  1. Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại

A. Fe.    B. Ag.    C. Mg.    D. Zn.

  1. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại tạp chất ra khỏi tấm kim loại vàng là:

     A. dung dịch CuSO4 dư                B. dung dịch FeSO4 dư         

C. dung dịch Fe2(SO4)3                D. dung dịch ZnSO4                    

  1. Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp A. Sau đó ngâm Fe dư vào hỗn hợp A thu được dung dịch B. Dung dịch B gồm:                                                                                                                                                                                          

     A. Fe(NO3)2                B. Fe(NO3)3               

C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2            D. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3

  1. Cho các phản ng xảy ra sau đây:

1. AgNO3 + Fe(NO3)2 →  Fe(NO3)3 + Ag↓ 2. Mn + 2HCl → MnCl2 + H2

Dãy các ion đưc sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

 A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.    B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+.    D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.   

  1. Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2;  AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag

Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:

A. Fe2+, Ag+, Fe3+.        B. Ag+, Fe2+, Fe3+.   

C. Fe2+, Fe3+, Ag+.    D. Ag+, Fe3+, Fe2+. 

  1. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lưng dư

A. kim loại Mg.  B. kim loại Cu.  C. kim loại Ba.  D. kim loại Ag. 

  1. Mệnh đề không đúng là:

A. Fe2+ oxi hoá đưc Cu.

B. Fe khử đưc Cu2+ trong dung dch.

C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ .  

D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự:  Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.    

  1. Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là

A. CuSO4 và HCl.  B. CuSO4 và ZnCl2.  C. HCl và CaCl2.  D. MgCl2 và FeCl3.

  1. Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

A. Al và Fe.   B. Fe và Au.   C. Al và Ag.   D. Fe và Ag.

  1. Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn2+?

A. Fe   B. Ag+.   C. Al3+.   D. Mg2+.

  1. Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là

A. Mg, Fe, Al.   B. Fe, Mg, Al.   C. Fe, Al, Mg.   D. Al, Mg, Fe.

  1. Để tách thuỷ ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì, người ta khuấy thuỷ ngân này trong dung dịch (dư) của:

A. Hg(NO3)2              B. Zn(NO3)2                    C. Sn(NO3)2          D. Pb(NO3)2

  1. Chỉ ra phát biểu đúng:

 A. Ag có thể tan trong dung dịch Fe(NO3)3 B. Al, Fe, Cu đều có thể tan trong dung dịch FeCl3

 C. Ag có thể khử Cu2+ thành Cu   D. Fe3+ có thể oxi hóa Ag+ thành Ag

  1. Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là

A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.  B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.

CAO QUỐC TRUNG 0918.113.621  1

 


BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.  D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+. 

  1. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag):

 A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.    B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.    D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.   

  1. X kim loại phản ng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng được vi dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt (biết thứ t trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đng trước Ag+/Ag)

A. Fe, Cu.  B. Cu, Fe.  C. Ag, Mg.  D. Mg, Ag.

  1. Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là

 A. Fe2+   B. Sn2+   C. Cu2+   D. Ni2+              

  1. Cho biết thứ t t trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế đin cực chuẩn) n sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loi ion đều phản ứng đưc với ion Fe2+ trong dung dịch là:

A. Zn, Ag+.   B. Zn, Cu2+.   C. Ag, Cu2+.   D. Ag, Fe3+. 

  1. Cho hỗn hợp kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO4 thứ tự kim loại tác dụng với muối là

A. Fe, Zn, Mg  B. Zn, Mg, Fe  C. Mg, Fe, Zn  D. Mg, Zn, Fe

  1. Cho Zn dư vào dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Số phản ứng hoá học xảy ra

A. 1   B. 2   C. 3   D. 4

  1. Ngâm hỗn hợp hai kim loại gồm Zn, Fe vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y. Kết luận nào sau đây đúng?

 A. X gồm Zn, Cu.    B. Y gồm FeSO4, CuSO4  

 C. Y gồm ZnSO4, CuSO4    D. X gồm Fe, Cu.

  1. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dch chứa Cu(NO3)2 AgNO3. Sau khi các phản ng xảy ra hoàn toàn, thu đưc hỗn hợp rắn gm ba kim loại là

 A. Fe, Cu, Ag.  B. Al, Cu, Ag.  C. Al, Fe, Cu.  D. Al, Fe, Ag.

  1. Cho hỗn hợp Fe và Ag tác dụng với dung dịch gồm ZnSO4 và CuSO4, phản ứng hoàn toàn và vừa đủ. Chất rắn thu được gồm những chất nào?

A. Zn, Cu.  B. Cu, Ag.  C. Zn, Cu, Ag.  D. Zn, Ag.

  1. Cho hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Số phản ứng xảy ra là:

A. 2   B. 3   C. 4   D. 1

  1. Cho hỗn hợp gồm Fe và Pb tác dụng hết với dd Cu(NO3)2 thì thấy trong quá trình phản ứng, khối lượng chất rắn

 A. tăng dần.     B. giảm dần.

 C. mới đầu tăng, sau đó giảm.   D. mới đầu giảm, sau đó tăng.

  1. Cho hỗn hợp X gồm Al và Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Chất chắc chắn phản ứng hết là

 A. Al và Cu.  B. AgNO3 và Al. C. Cu và AgNO3. D. Al.

  1. Cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch B gồm 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Lắc đều cho phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm 3 kim loại, đó là

  A. Mg, Fe, Cu  B. Mg, Fe, Ag  C. Fe, Ag, Cu  D. Mg, Ag, Cu

  1. Cho hỗn hợp gm Fe Mg vào dung dch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đưc dung dch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gm hai kim loại). Hai muối trong X là

A. Mg(NO3)2  và Fe(NO3)2.   B. Fe(NO3)3  và Mg(NO3)2.

C. AgNO3  và Mg(NO3)2.   D. Fe(NO3)2  và AgNO3.   

IV. PIN ĐIỆN HOÁ

  1. Trong pin điện hóa, sự oxi hóa:

A. Chỉ xảy ra ở cực âm    B. Chỉ xảy ra ở cực dương

C. Xảy ra ở cực âm và cực dương  D. Không xảy ra ở cực âm và cực dương

  1. Có những pin điện hóa được ghép bởi những cặp oxi hóa khử sau: (1) Ni2+/Ni và Zn2+/Zn; (2) Cu2+/Cu và Hg2+/Hg; (3) Mg2+/Mg và Pb2+/Pb. Điện cực dương của các pin kim loại là

A. Pb, Zn, Hg  B. Ni, Hg, Pb  C. Ni, Cu, Mg  D. Mg, Zn, Hg

  1. Một pin điện hoá điện cc Zn nhúng trong dung dch ZnSO4 điện cực Cu nhúng trong dung dch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lưng

A. cả hai đin cực Zn và Cu đều tăng.  

B. điện cực Zn giảm còn khối lưng điện cực Cu tăng.

C. cả hai đin cực Zn và Cu đều giảm.  

D. điện cực Zn tăng còn khối lưng điện cực Cu giảm.      

  1. Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là

CAO QUỐC TRUNG 0918.113.621  1

 


BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

A. Zn2+ + 2e  → Zn.    B. Cu → Cu2+ + 2e. 

C. Cu2+ + 2e → Cu.    D. Zn → Zn2+ + 2e.   

  1. Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu thì

A. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng.  B. khối lượng của điện cực Cu giảm.

C. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng.  D. khối lượng của điện cực Zn tăng. 

  1. Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.   B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa.   D. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.  

  1. Pin điện hoá được tạo thành từ các cặp oxi hoá khử sau đây: Fe2+/Fe và Pb2+/Pb; Fe2+/Fe và Zn2+/Zn; Fe2+/Fe và Sn2+/Sn; Fe2+/Fe và Ni2+/Ni. Số trường hợp sắt đóng vai trò cực âm là

 A. 4.   B. 3.   C. 2.   D. 1.  

  1. Cho các dung dịch sau: Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Cu, Fe. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra giữa các chất trên

 A. 5   B. 4   C. 3   D. 6

  1. Để khử ion Cu2+ trong dung dch CuSO4 có thể dùng kim loại

A. Fe.   B. Na.   C. K.   D. Ba.  

  1. Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?

 A. CuSO4 hết, FeSO4 dư, Mg hết  B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết 

C. CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết  D. CuSO4 dư, FeSO4 dư, Mg hết

  1. Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các:

 A. ion.      B. electron.      C. nguyên tử kim loại    D. phân tử nước

  1. Sau một thời gian phản ứng giữa các cặp oxi hóa khử là: Zn2+/Zn và Cu2+/Cu trong dung dịch, nhận thấy

A. Khối lượng kim loại Zn tăng   B. Khối lượng kim loại Cu giảm

C. Nồng độ ion Cu2+ trong dd tăng  D. Nồng độ ion Zn2+ trong dd tăng

  1. Một lá sắt vào dung dịch các muối sau: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MnCl2, ZnSO4, NaCl. Sắt sẽ khử được muối trong dãy nào sau đây?

A. FeCl3, AgNO3, Cu(NO3)2.   B. MgCl2, ZnSO4, NaCl.

C. ZnSO4, AgNO3, FeCl3.   D. Cu(NO3)2, MnCl2, NaCl.

  1. Các hỗn hợp chất nào sau đây không  tồn tại trong cùng một dung dịch:

   A.  Fe(NO3)3 và AgNO3         B. Fe(NO3)2 và AgNO3     

C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2           D. Tất cả đều sai.

  1. Thứ t một số cp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là

 A. Fe và dung dch CuCl2.   B. Fe và dung dch FeCl3.

C. dung dch FeCl2 và dung dch CuCl2.  D. Cu và dung dch FeCl3.  

  1. Cặp chất không xảy ra phn ứng hoá học là

A. Cu + dung dch FeCl3.   B. Fe + dung dch HCl.

C. Fe + dung dch FeCl3.   D. Cu + dung dch FeCl2.  

  1. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng xong, thu được chất rắn T gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết là

 A. Fe, Cu(NO3)2 và AgNO3.   B. Mg, Fe và Cu(NO3)2.

 C. Mg, Cu(NO3)2 và AgNO3.   D. Mg, Fe và AgNO3.

  1. Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là:

 A. Cu, Zn, Mg.  B. Mg, Cu, Zn.  C. Cu, Mg, Zn.  D. Zn, Mg, Cu. 

  1. Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe2+ thành ion Fe3+ ?

 A. Cu2+           B. Pb2+              C. Ag+.              D. Au.

  1. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng thanh kẽm sẽ thay đổi như thế nào

A. Tăng 0,1 gam            B. Tăng 0,01 gam          C. Giảm 0,01 gam        D. Giảm 0,1 gam

 

 

  1. Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh Fe ra khỏi dung dịch rửa sạch thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,6 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4

A. 0,25M                 B. 2M                           C. 1M                              D. 0,5M

CAO QUỐC TRUNG 0918.113.621  1

 


BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

  1. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 43,2   B. 32,4   C. 21,6.   D. 10,8. 

 

  1. Ngâm một lá kẽm vào 100ml dung dịch AgNO3 0,2M đến khi phản ứng kết thúc, lấy thanh kẽm ra khỏi dung dịch thì khối lượng thanh kẽm sẽ thay đổi như thế nào:

A. Tăng 30,2 gam          B. Giảm 3,02 gam  C. Tăng 15,1 gam D. Tăng 1,51 gam

 

  1. Cho m gam Fe vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 xM. Sau khi phản ứng kết thúc nhận thấy nồng độ dung dịch Cu(NO3)2 giảm ½ so với ban đầu và thu được chất rắn A có khối lượng m+0,16 gam. Tính m và x:  

A. 1,12 gam và 0,3M    B. 2,24 gam và 0,4M  C. 1,12 gam và 0,4M    D. 2,24 gam Fe và 0,3M

 

 

  1. Nhúng mt lá kim loại M (ch có hoá tr hai trong hp chất) có khi lượng 50 gamo 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ng xy ra hoàn toàn. Lc dung dịch, đem cô cạn thu đưc 18,8 gam muối khan. Kim loại M

A. Fe.   B. Cu.   C. Mg.   D. Zn. 

 

 

  1. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch chứa một muối sunfat của một kim loại hoá trị II có chứa 4,48 gam ion kim loại +2. Sau phản ứng khối lượng lá kẽm tăng 1,88 gam. Công thức hoá học của muối là

A. CuSO4                       B. PbSO4                       C. NiSO4                        D. CdSO4

 

 

  1. *Cho 100 ml dung dch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu đưc m gam kết tủa. Giá tr của m là

A. 34,44.   B. 47,4.   C. 30,18.  D. 12,96. 

 

 

  1. Nhúng một thanh kẽm có khối lượng 20 gam vào dung dịch Cu(NO3)2 một thời gian thấy khối lượng thanh kẽm giảm 1% so với khối lượng ban đầu. Khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng là

A. 0,2 gam.   B. 6,5 gam.  C. 13,0 gam.  D. 0,1 gam.

 

  1. Cho m gam Mg vào dung dch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đưc 3,36 gam chất rắn. Giá tr của m là

A. 2,16.   B. 5,04.   C. 4,32.   D. 2,88.  

 

  1. *Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là

A. 20,80.     B. 29,25.    C. 48,75.    D. 32,50.

 

 

 

 

  1. Cho 2,78g hỗn hợp A gồm (Al và Fe) vào 500ml dung dịch CuSO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,32g chất rắn B gồm 2 kim loại và dung dịch C. % khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp lần lượt là

A. 19,0%; 81,0%          B. 19,4%; 80,6%            C. 19,8%; 80,2%        D. 19,7%, 80,3%

 

CAO QUỐC TRUNG 0918.113.621  1

 


BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

  1. Lấy m gam bột Fe cho vào 100 ml dung dịch X chứa AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 19 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Giá trị m là

A. 5,6   B. 8,4   C. 10,2   D. 14,0

 

 

  1. *Khuấy 7,85g hỗn hợp bột kim loại Zn và Al vào 100ml dung dch gồm FeCl2 1M và CuCl2 0,75M thì thấy phản ứng vừa đủ với nhau. % khối lượng của Al trong hỗn hợp là: (Zn = 65, Al = 27)

A. 17,2%.   B. 12,7%.  C. 27,1%.  D. 21,7%

 

 

  1. Cho 8,4 gam Fe vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,2M và CuSO4 0,1M thu được chất rắn B. Khối lượng của B là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn):

A. 24,8 gam.  B. 28,4 gam.  C. 27,6 gam.  D. 28 gam.

 

 

  1. Cho 4,15 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,84 gam chất rắn T gồm 2 kim loại. Phần trăm khối lượng của Al trong X là

A. 32,53%.   B. 67,47%.  C. 59,52%.  D. 40,48%.

 

 

  1. *Cho hỗn hợp bột gm 2,7 gam Al 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đưc m gam chất rắn. Giá tr của m là (biết thứ t trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đng trước Ag+/Ag)

A. 59,4.   B. 64,8.   C. 32,4.   D. 54,0.  

 

  1. *Lấy 2,144g hỗn hợp A gồm Fe, Cu cho vào 0,2 lít dung dịch AgNO3 CM, sau khi phản ứng xong nhận được 7,168g chất rắn B và dung dịch C. Cho NaOH vào dung dịch C, lọc kết tủa nung ngoài không khí thì được 2,56g chất rắn (gồm 2 oxit). Vậy CM

A. 0,16M   B. 0,18M  C. 0,32M  D. 0,36M 

 

 

  1. *Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian ly thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân đưc 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khi lưng st đã phản ứng là

A. 1,40 gam.  B. 2,16 gam.  C. 0,84 gam.  D. 1,72 gam. 

 

 

  1. Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng thu được 8,208 gam kim loại. Vậy % khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là

A. 63,542%.  B. 41,667%.  C. 72,92%.  D. 62,50%.

 

 

  1. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,035 mol khí. Nồng độ mol mỗi muối trong Y là

A. 0,3M                   B. 0,4M                        C. 0,42M                     D. 0,45M

 

CAO QUỐC TRUNG 0918.113.621  1

 


BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

  1. Cho m1 gam Al vào 100ml dung dch gm Cu(NO3)2 0,3M AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đưc m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam Xc dụng với lưng dư dung dch HCl thì thu đưc 0,336 lít khí (ở đktc). Giá tr của m1 m2 lần lưt là

A. 8,10 và 5,43.  B. 1,08 và 5,43.  C. 0,54 và 5,16.  D. 1,08 và 5,16. 

 

 

  1. *Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dch gồm AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đưc m gam chất rắn X. Giá tr của m

A. 4,72.   B. 4,48.   C. 3,20.   D. 4,08.  

 

 

  1. *Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y gồm 3 muối (không chứa AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với ban đầu. Giá trị của m là

A. 64,8.   B. 17,6.   C. 114,8.  D. 14,8.

 

 

  1. *Cho m gam bột Fe vào trong 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 x(M) và AgNO3 0,5M thu được dung dịch A và 40,4 gam chất rắn X. Hòa tan hết chất rắn X bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). x có giá trị là

A. 0,8.   B. 1,0.    C. 1,2.    D. 0,7.

 

  1. *Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

A. 48,15%.   B. 51,85%.  C. 58,52%.   D. 41,48%. 

 

 

V. ĂN MÒN ĐIỆN HOÁ

  1. Trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa học

A. Kim loại Zn trong dung dịch HCl  B. Thép cacbon để trong không khí ẩm

C. Đốt dây Fe trong khí O2   D. Kim loại Cu trong dung dịch HNO3 loãng

  1. Phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại?

A. Phản ứng trao đổi    B. Phản ứng oxi-hóa khử 

C. Phản ứng thủy phân    D. Phản ứng axit-bazơ

  1. Trường hợp nào sau đây xẩy ra ăn mòn hóa học ?

     A.  Để một đồ vật bằng gang ngoài không khí ẩm           

B. Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt dung dịch CuSO4

     C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH         

D. Tôn lợp nhà bị xây xát tiếp xúc với không khí ẩm                                                               

  1. Khi gang thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây không đúng

A. Tinh thể Fe là cực dương xảy ra qt khử. B. Tinh thể C là cực dương xảy ra qt khử.

C. Tinh thể Fe là cực âm xảy ra qt oxi hoá. D. Nguyên tố Fe bị ăn mòn, C không bị ăn mòn.

  1. Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm (có chứa khí CO2) xảy ra ăn mòn điện hóa. Quá trình gì xảy ra ở cực dương?

 A. Quá trình khử Cu        B. Quá trình khử Zn

 C. Quá trình khử ion H+    *D. Quá trình oxi hóa ion H+  .

  1. Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào dưới đây có hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hóa:

 A. Tôn (sắt tráng kẽm)   B. Hợp kim Mg- Fe C. Hợp kim Al -Fe         D. Sắt tây (sắt tráng thiết)

  1. 4 dung dch riêng bit: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dch một thanh Fe nguyên chất. Số trưng hợp xuất hiện ăn mòn đin hoá là:

A. 0.   B. 1.   C. 2.   D. 3.  

CAO QUỐC TRUNG 0918.113.621  1

 

nguon VI OLET