BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIT NAM  
ĐẠI HC THÁI NGUYÊN  
TRƢƠNG ĐIỀM ĐIM  
(
ZHANG TIANTIAN)  
ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM TÊN RIÊNG CỦA NGƢỜI HÁN  
VÀ NGƢỜI VIT HIN NAY  
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ  
THÁI NGUYÊN, 2012  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO VIT NAM  
ĐẠI HC THÁI NGUYÊN  
TRƢƠNG ĐIỀM ĐIỀM  
(
ZHANG TIANTIAN)  
ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM TÊN RIÊNG NGƢỜI HÁN  
VÀ NGƢỜI VIT HIN NAY  
CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGHC  
MÃ S: 60 22 01  
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ  
NGƢỜI HƢỚNG DN KHOA HC:  
GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG  
THÁI NGUYÊN, 2012  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu ca chính bn thân tôi, công  
trình này chưa từng công bố ở bất kì nơi nào. Tôi xin chịu hoàn toàn trách  
nhim vcông trình ca mình.  
TÁC GIẢ  
TRƢƠNG ĐIỀM ĐIỀM  
(
ZHANG TIANTIAN)  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
LI CẢM ƠN  
Trong quá trình hc tp và nghiên cứu, tôi đã nhận được s giúp đỡ ca  
các thầy cô, các giáo sư, và ca rt nhiu bn bè, tôi xin gi li cảm ơn đối vi  
tt ccác thy cô, các bạn đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình hc tp. Tôi xin  
bày t lòng biết ơn sâu sắc đối vi GS.TS Nguyễn Văn Khang người thầy, đã  
tn tụy hướng dn tôi.  
Mt ln nữa tôi xin được gi li cảm ơn tới tt c, các thầy cô giáo, giáo sư  
tiến sĩ, các bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình ng hộ, giúp đỡ tôi hoàn thành  
chương trình học và công trình nghiên cu này.  
TÁC GIẢ  
TRƢƠNG ĐIỀM ĐIỀM  
(
ZHANG TIANTIAN)  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
i
MC LC  
Trang bìa phụ  
Lời cam đoan  
Li cảm ơn  
Mc lc.............................................................................................................i  
Danh mc các bng ........................................................................................iv  
MỞ ĐẦU ........................................................................................................1  
1
2
3
4
5
. Lí do chn đề tài..........................................................................................1  
. Mục đích và nhiệm vnghiên cu..............................................................2  
. Đối tượng và phm vi nghiên cu...............................................................2  
. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................4  
. Cu trúc ca luận văn..................................................................................5  
NI DUNG.....................................................................................................6  
CHƢƠNG I CƠ SỞ  LUN....................................................................6  
1
1
1
1
.1. Danh xưng học và tên riêng .....................................................................6  
.1.1. Danh xưng học ......................................................................................6  
.1.2. Tên riêng… ...........................................................................................7  
.2. Tên người và tình hình nghiên cứu tên người Trung Quc, Vit  
Nam.................................................................................................13  
.2.1. Tên người ........................................................................................... 13  
.2.2. Tình hình nghiên cứu tên người Trung Quc, Vit Nam.................16  
1
1
CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, Ý NGHĨA CỦA TÊN NGƢỜI  
HÁN VÀ NƢI VIT.........................................................21  
2
2
2
.1. Đặc điểm cấu trúc, ý nghĩa của tên người Hán......................................21  
.1.1. Nhng vấn đề chung về tên người trong tiếng Hán............................21  
.1.1.1. Khái nim hvà tên .........................................................................21  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
ii  
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
.1.1.2. Đôi nét về ngun gc và sphát trin họ người Hán ......................22  
.1.2. Đặc điểm cu trúc của tên riêng người Hán........................................28  
.1.2.1. Nhn xét chung ................................................................................28  
.1.2.2. Mô hình cu trúc của tên riêng người Hán ......................................29  
.1.2.3. Phân loi tên họ người Hán..............................................................31  
.1.2.4. Phân loại tên người Hán...................................................................32  
.1.3. Đặc điểm ý nghĩa của tên người Hán..................................................36  
.1.3.1. Khái quát về ý nghĩa của tên riêng...................................................36  
.1.3.2. Ý nghĩa của tên họ người Hán .........................................................38  
.1.3.3. Ý nghĩa của tên người Hán ..............................................................39  
.2. Đặc điểm cấu trúc, ý nghĩa của tên riêng người Vit.............................41  
.2.1. Khái niệm ―tên người‖ trong tiếng vit...............................................41  
.2.2. Đặc điểm cu trúc của tên riêng người Vit........................................42  
.2.2.1. Mô hình cu trúc của người Vit hin nay.......................................42  
.2.2.2. Các thành phn của tên riêng người Vit.........................................44  
.2.3. Đặc điểm ý nghĩa của tên người Vit..................................................58  
.3. Tiu kiết.................................................................................................59  
CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA XàHỘI CỦA TÊN NGƢỜI  
HÁN VÀ NGƢỜI VIT ...................................................62  
3
3
3
3
3
3
3
.1. Đặt vấn đề...............................................................................................62  
.2. Đặc điểm văn hóa xã hội của tên riêng người Hán................................64  
.2.1. Chữ Hán và văn hóa tên người trong tiếng Hán .................................64  
.2.1.1. Vai trò ca chữ Hán đối với tên người Hán .....................................64  
.2.1.2. ChHán và ý thức văn hóa trong việc nghiên cứu tên người .........65  
.2.1.3. ChHán với đặc điểm văn hóa của tên người Hán .........................67  
.2.2. Mt số đặc điểm văn hóa xã hội ca Trung Quốc liên quan đến cách  
đặc tên người Hán ...........................................................................69  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
iii  
3
3
3
3
3
.2.2.1. Đặc điểm tâm lí xã hi ca việc đặt tên...........................................69  
.2.2.2. Tính chính trlch scủa tên người.................................................73  
.2.2.3. Tính văn hóa xã hội của tên người...................................................75  
.2.2.4. Tính ngdng trong việc đặt tên người...........................................77  
.2.2.5. Sự ảnh hưởng ca các yếu tkhác trong việc đặt tên của người  
Hán ...................................................................................................79  
.3. Đặc điểm văn hóa xã hội của tên riêng người Vit...............................84  
.3.1. Chquc ngvới tên người Vit........................................................84  
.3.2. Mt số đặc điểm văn hóa xã hội ca Việt Nam liên quan đến cách  
đặt tên của người Vit .........................................................................85  
.3.2.1. Đặc điểm tâm lí xã hi trong việc đặt tên người Vit......................85  
.3.2.2. Tính lch schính trị trong tên người Vit.......................................88  
.3.2.3. Sử ảnh hưởng ca các yếu tkhác trong việc đặt tên của người  
Vit ................................................................................................90  
.4. Tiu kết ..................................................................................................94  
3
3
3
3
3
3
3
KT LUN ..................................................................................................96  
TÀI LIU THAM KHO ..........................................................................99  
PHLC...................................................................................................103  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
iv  
DANH MC CÁC BNG BIU  
STT Bng biu  
Ni dung  
Trang  
25  
1
2
3
Bng 2.1  
Bng 2.2  
Bng 2.3  
10 tên hln của người Hán  
100 hthị người Hán phbiến nht  
Tên giáo viên của khoa Nhân Văn của Hc vin  
Hng Hà tnh Vân Nam Trung Quc  
15 hphbiến nht ti Vit Nam  
26  
33  
4
5
Bng 2.4  
Bng 3.1  
49  
73  
Mt stên ca các thi kkhác nhau ca Trung  
Quc  
6
7
8
Bng 3.2  
Bng 3.3  
Bng 3.4  
Mt stên của người nông thôn Trung Quc  
Mt stên ca tng lp công nhân Trung Quc  
Mt stên ca lớp người trí thc Trung Quc  
81  
82  
83  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
MỞ ĐU  
1
. Lý do chọn đề tài  
Trong ngôn ng, tên riêng làm thành mt mng tên gọi khá đặc bit.  
Chúng không chcó số lượng rt lớn, mà còn được cu tạo dưới nhiu hình thc  
phong phú và đa dạng. Trong ngôn ng học, tên riêng được nghiên cu trong  
mt chuyên ngành riêng biệt, đó là Danh xưng học(专有名词学).  
Danh xưng học nghiên cu v quy luật cơ bản v ngun gc phát sinh,  
thành phn cu to, quá trình phát trin và sbiến đng ca các tên riêng trong  
h thng ngôn ngữ. Danh xưng học bao gm hai b phn quan trng: Nhân  
danh hc (姓名学) và Địa danh hc(地名学).  
Nhân danh học (tên người) là mt thành phần đặc bit trong h thng từ  
vng ngôn ng. Cùng với Địa danh hc, nhân danh hc chiếm mt v trí rt  
quan trng trong hthống tên riêng. Tên người mang trong nó clch s, truyn  
thống, văn hóa, xã hội cũng như tất cnhững gì đặc trưng cho mi cộng đng  
dân tc nhất định. Vic nghiên cứu tên người trên quan điểm ca Nhân danh  
hc không chỉ đưa tới nhng thành tu mang tính cht ngôn ng hc mà còn  
đem lại nhng lợi ích vượt ra khi khuôn khca ngôn nghc, từ đó nâng cao  
shiu biết ln nhau gia các cộng đồng dân tc. Vì vy vic nghiên cu Nhân  
danh hc không phải đến nay mi tiến hành mà đã được nghiên cu tba bn  
nghìn năm trước (tthi Hy Lp cổ đại).  
Xut phát t v trí quan trng của tên người trong h thng tên riêng ca  
mt ngôn ngvà vai trò quan trng của chúng trong đời sng xã hi, mà chúng  
tôi chọn đề tài đối chiếu đặc điểm tên riêng của người Hán và người Vit hin  
nay làm đối tượng nghiên cu cho luận văn này, với mục đích góp phn tìm  
hiu nhng mối tương đồng và dbit trong tên riêng của người Hán và người  
Vit.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
2
. Mục đích và nhiệm vnghiên cu  
Mục đích nghiên cứu ca luận văn này là thông qua khảo sát đặc điểm  
trong tên của người Hán và người Vit, góp phn vào nghiên cứu tên người nói  
riêng, danh xưng học nói chung, cũng tìm ra những yếu tngôn ngữ văn hóa riêng  
của hai nước đã tác động đến đặc điểm tên người của nước đó như thế nào.  
Tmục đích trên, nhiê  
̣
m vu  
̣
củ  
a luâ  
̣
n văn n  y l  :  
-
Nhâ  
̣
n diê  
̣
n như  
̃
ng ly  
́
luân liên quan đê  
̣
́
n tên riêng củ a người Hán và người  
Vit.  
-
Khảo sát thực tế cấu tạo tên riêng người Hán và người Vit, gii thích ý  
nghĩa trong tên riêng người Hán và người Vit.  
So sanh đôi chiêu tên riêng người Han va  
ng nhau va khac nhau.  
. Đối tƣợng và phm vi nghiên cu  
.1. Trong tiếng Việt cũng như trong tiếng Hán, tên người làm thành mt  
-
́
́
́
́
̀
người Viê  
̣
t, chỉ ra như  
̃
ng điê  
̉
m
giô  
́
̀
́
3
3
hthng nhriêng bit vi nhiu hình thc biu hiện đa dạng phong phú như:  
tên tht (正名), tên tc(诙名), tên húy (讳名), bút danh (笔名), tên hiu() ,  
nghdanh(艺名), bit danh(别名),... Trong phm vi ca luận văn này chúng tôi  
ch nghiên cu v tên tht, các loi tên khác s nghiên cu trong một đề tài ln  
hơn.  
Trong cuc sống đời thường, một người có th có mt hay nhiu tên gi  
khác nhau tùy thuc vào la tui, ngh nghiệp, trình độ văn hóa hay nguyn  
vng cá nhân. Vào thi kphong kiến trước đây, trẻ em nông thôn Vit Nam  
được gi bng tên tục như: Cu, Cò, Cứt, Đĩ, Tồ, Mẹt,…và cùng một lúc nông  
thôn Trung Quc, trẻ em cũng có tên gọi là:狗娃(chó con),地瓜(khoai lan),  
狗剩(chó tha),傻妞(nàng dt),二花(nhhoa),铁蛋(trng st)……bmẹ  
gọi tên con như vậy chyếu là theo quan nim dân gian: gi con nhbng mt  
tên xu, hy vng khi ln lên các con s  s phn tốt hơn, và trong qúa trình  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
trưng thành s ít ốm đau, bệnh tật, hay ăn chóng lớn. Đây chỉ là phn ánh  
nguyn vng của người lớn, tuy là nó có hơi dị đoan, lại được người dân coi  
như kinh nghiệm đúc kết thành, nhưng cũng có thể coi là một nét văn hóa đặc  
bit ở nông thôn. Cho đến nay vn còn mt số nơi giữ tp tc này kcả ở thành  
phố, nhưng nó mang ý nghĩa khác.  
Khi đứa trẻ đã trưởng thành, người ta thường s dng tên tht (书名), ở  
Trung Quc, tên này phi là tên ghi trên s h khu (户口簿), sau này đi học  
hoc làm vic, k c là giấy đăng ký kết hôn đều phi s dng tên này. Bi vì  
ch có tên tht mi có giá tr v mt pháp lý. Tên thật được s dng trong các  
giy ttùy thân,văn bằng chính thc ca một người như: bằng tt nghip (tiu  
học, THCS, THPP, Đại hc, Thạc sĩ, Tiến sĩ...), bằng lái xe, giấy đăng ký kết  
hôn, bng kỹ sư v.v...  
Có thnói Nhân danh học nói riêng và Danh xưng học nói chung có mt vị  
trí quan trọng và ý nghĩa nhất định trong đời sng ca mỗi con người. Tuy vy  
trong khuôn khca luận văn này chúng tôi chỉ tp trung vào ni dung chính là  
đối chiếu tên tht của người Hán và người Việt. Theo chúng tôi đây là vấn đề cơ  
bn và chyếu nht trong hthng tên gi chỉ người ca mt ngôn ng, bi vì  
tên tht không ch  tên gi khu bit cho tính cá thể đơn nhất của đối tượng  
được gi tên mà trong thành phn cu to ca chúng còn thhiện được tính dân  
tộc đặc trưng cho mỗi cng đồng nhất định.  
Các loi tên riêng chỉ người khác không phải là đối tượng chính ca lun  
văn, ngoài ra để tìm rõ hơn mục đích của luận văn chúng tôi cũng tìm hiểu thêm  
các loi tên người thường dùng không phải là đối tượng chính nhằm làm tăng  
giá trso sánh với đối tượng nghiên cu.  
3
.2. Để đạt được mục đích của luận văn, chúng tôi đã tiến hành vic thng  
kê tên tht của người Việt và người Hán chyếu khai thác tcác tài liệu đin tử  
và các văn bản hành chính ca chính ph Vit Nam và chính ph Trung Quc  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
như: sổ theo dõi dân số ở các địa phương(地方人口登记统计数据), danh sách  
các cán b công nhân viên chc làm vic trong mt số cơ quan, tổ chc nhà  
nước(国家干部,公务员统计数据), danh sách hc sinh, sinh viên(学生花名  
)ở các trường mu giáo(幼儿园), tiu hc(小学),THCS(初中), THPT (高中),  
Đại hc(大学).  
Về tên người Hán, ngoài vic tham kho các sliu về tên người đã được  
công btrong các tài liu, chúng tôi còn sdng nhiều tên người thân, bn bè,  
đồng nghip. Đi với tên người Việt chúng tôi cũng sử dụng hơn 200 tên chính  
của lưu học sinh Việt Nam được lưu tại văn phòng và hơn 200 tên chính của  
sinh viên khóa 2009 và khóa 2010 đã và đang học tp ti Hc Vin Hng Hà.  
4
. Phƣơng pháp nghiên cứu  
Trên thc tế, tên người không chỉ là đối tượng nghiên cu ca ngôn ngữ  
hc, mà còn  đối tượng nghiên cu nhiu ngành khoa hc xã hội khác như:  
dân tc hc, tâm lý hc, xã hi hc, shc v.v... Như vậy vic nghiên cu tên  
người cũng được tiến hành bng nhiều phương pháp. Trong luận văn chúng tôi  
sdng chyếu các phương pháp sau:  
Phương pháp miêu tả và phân tích : đây là phương pháp nghiên cứu để tìm  
hiu và nm bt biu hin ngữ nghĩa của tên gọi người Hán và người Vit.  
Phương pháp của ngôn ng học đối chiếu: phương pháp này s giúp lun  
văn đạt được mục tiêu chính. Thông qua so sánh đối chiếu đưa ra như  
giông nhau va khac nhau giữa tên riêng người Hán và người Vit.  
Phương pháp qui nạp: phương pháp qui nạp cũng được gọi là phương pháp  
̃ ng đi ể m  
́
̀
́
suy lí qui nạp, phương pháp này được s dng trong luận văn để  th thông  
qua mt cá thể suy ra đặc điểm phbiến trong tên của người Hán và người Vit.  
Phương pháp điều tra: đây là một phương pháp của dân tc hc và xã hi  
học để kho sát sbiến động của các tên người dưới sự tác động ca các nhân tố  
xã hi.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
Ngoài ra chúng tôi còn sdụng phương pháp phân tích ngữ nghĩa; phương  
pháp din dch, quy nạp cùng các phương pháp khác như thống kê, phân loại…  
5
. Cu trúc ca luận văn  
Luận văn ngoài phần mở đầu, có phn ni dung, phn kết lun, tài liu  
tham kho và phlc, phn ni dung chính gồm ba chương:  
Chương I: Cơ sở lí thuyết của Danh xưng học  
Chương này chủ yếu trình bày mt sni dung lí thuyết liên quan đến lun  
văn như lí thuyết danh xưng học, các ni dung liên quan đến tên riêng.  
Chương II: Đặc điểm cấu trúc, ý nghĩa của tên người Hán và người Vit  
Chương này trình bày các đặc đim v mt cu to và ng nghĩa của tên  
riêng người Hán và người Vit.  
Về đặc điểm cu to, luận văn miêu tả  khái quát các mô hình cu to  
nên tên người Hán và tên người Vit.  
Về đặc điểm ngữ nghĩa luận văn miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa của tên người  
Hán và tên người Vit.  
Chương III: Đặc điểm v mt xã hội, văn hóa của tên người Hán và tên  
ngưi Vit  
Chương này khảo sát các nhân tố văn hoá xã hội tác động đến tên riêng ca  
người Hán và ngưi Vit hin nay.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
CHƢƠNG І  
CƠ SỞ LÍ LUN  
1
.1. DANH XƢNG HỌC VÀ TÊN RIÊNG  
1
.1.1. Danh xƣng học  
Ngành khoa hc nghiên cu tên riêng và ngun gc tên riêng trên tt cả  
các bình diện được gi là Danh xưng học (专有名词学/ Onomastics ). Từ  
Onomastics khi ngun ttiếng Hy Lpνοματολογία」, νομ  
α」nghĩa chính là―tên riêng‖. Phạm vi nghiên cu của ngành Danh xưng học rt  
rng rãi, bi vì gần như mọi s vật đều có tên. Chính vì vy, v mt lí thuyết,  
vic nghiên cu tên riêng có thể được tiến hành ở vùng địa lí, nhiu nền văn  
hóa và các thi kỳ khác nhau…  
Da trên mục đích thực tế, người ta có th chia phm vi nghiên cu ca  
Danh xưng học thành nhng nhóm nh theo ngôn ng (ví d: nghiên cu tên  
riêng theo tiếng Hán, nghiên cu tên riêng theo tiếng Việt…), hoặc theo tiêu chí  
địa lí, lch s(ví d: nghiên cu tên riêng ở nước M, nghiên cu tên riêng chỉ  
người thi nhà Thanh ca Trung Quốc…)  
Dựa trên đặc điểm của tên riêng, người ta chia khoa hc nghiên cu về  
tên riêng thành 2 chuyên ngành là Nhân danh hc (姓名学) và Địa danh  
hc (地名学).  
Nhân danh hc (anthroponymie) là khoa hc nghiên cu v tên riêng chỉ  
ngưi, chyếu nghiên cu vcác mặt như: phân loại, ngun gc, lch s, biến  
đổi, phân b(vmặt địa lí), ý nghĩa về mặt văn hóa…Vì thế có thnói trong hệ  
thng tên riêng ca mt ngôn ngữ, tên người làm thành mt mng tên gi khá  
đặc bit.  
Địa danh hc là mt môn hc chuyên nghiên cu về tên đất, tên địa điểm,  
đồng thi nghiên cu vngun gc, cu to tngữ, ý nghĩa, biến đổi, qui lut  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
phân b, qui tc viết và đọc của tên đất, và quan hgiữa tên đất vi thiên nhiên  
-
xã hội. Địa danh hc là mt môn hc chung ca nhiu ngành xut hin thi  
cận đại. Từ khi ra đời nó đã có liên hệ đương nhiên và không th tách ri vi  
các môn Địa lý hc, Ngôn nghc, Lch shc.  
Việc phân chia ngành danh xưng học thành nhân danh học và địa danh hc  
là để thun tiện hơn trong quá trình nghiên cứu tên riêng. Nhưng tên người và  
tên đất trong quá trình phát trin thường xy ra biến đổi, cho nên người ta  
thưng nghiên cứu 2 đối tượng này cùng nhau, để vic nghiên cu có hiu quả  
hơn. Chẳng hn, nhiều tên đất có ngun gc t tên người như: ―thành phố Hồ  
Chí Minh‖ của Việt Nam, ―thủ đô Washington‖ của Mỹ, ―thành phố Trung  
Sơn‖(Tôn Trung Sơn) của Trung Quốc. Và cũng có nhiều người đặt tên gi có  
ngun gc từ địa danh như: ―Hà Nội‖, ―vinh‖, ―Huế‖… trong tiếng Việt, ―Đại  
Khánh‖(mỏ dầu Đại Khánh), ―Trường An‖… trong tiếng Hán .  
1
1
.1.2. Tên riêng  
.1.2.1. Khái niệm “tên riêng”  
Theo tác gi Lê Trung Hoa ―tên riêng có hai loại: Nhân danh (tên người)  
và địa danh (tên địa điểm)‖ [I-7]. Quan nim tác giả không sai nhưng chúng tôi  
có thnói là không hoàn chỉnh. Tên riêng ngoài ra nhân danh và địa danh, còn  
có nhiu loi khác. Nói cthể hơn, tên riêng có thể phân chia thành nhng loi  
sau đây:  
1
2
3
4
5
) Nhân danh (tên người).  
) Địa danh (tên địa điểm).  
) Thn danh (tên thn thánh).  
) Vũ trụ danh (tên các ngôi sao, không gian vũ trụ và thiên thể v.v…)  
) Vt danh (tên gi tt c các s vt biu th văn minh vật cht ca con  
ngưi).  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
8
6
7
8
9
1
1
) Tên các tchức, các cơ quan trên toàn thế gii.  
) Tên động vật (ngoài người ra).  
) Tên thc vt.  
) Tên các thi k, thời đại.  
0) Tên các skin xã hi.  
.1.2.2. Chức năng của tên riêng  
Hiện nay, đối vi chức năng của tên riêng, các nhà nghiên cứu thường có  
quan nim riêng, vẫn chưa có s thng nht. Tuy nhiên, trong các quan điểm  
này chúng ta vn thy có mt số điểm chung như nhau:  
1
) Chức năng định danh  
Theo tác giPhm Tt Thng và mt vài nhà nghiên cứu khác, ―chức năng  
định danh chính là chức năng gọi tên, ch yếu để phân bit cá th vi tp th,  
tức là để khu bit tên riêng vi tên chung. Thí d như: sông, núi, hồ, biển…là  
tên chung, thì các tên riêng sông Hng, núi Ba Vì, hHoàn Kiếm… đã chứng tỏ  
tính khu bit và tính duy nht ca tên riêng. Mt tên ch riêng gi cho mt sự  
vật (người) duy nhất, và tên riêng này đã có sự liên kết vi svật (người) này,  
duy nht và ổn định (ngoài tình hình trùng tên ra).‖ [I-18]  
2
) Chức năng biểu vt  
Ngoài ra chức năng định danh, tác gi Phm Tt Thng còn cho rng: tên  
riêng còn có chức năng biểu vật, ―khi thực hin chức năng định danh, tên riêng  
cũng đồng thi thc hin chức năng biểu vt. Bi vì chức năng định danh chlà  
mt dng ca chức năng biểu vật‖.  
3
) Chức năng nhn din  
Theo tác gi Hoàng Phê: ―tên riêng chỉ có chức năng nhận din, làm sao  
nhn diện cho đúng, không nhầm và dễ dàng‖ [I-14] . Ví dtrong một câu ―cuối  
tun này, chúng tôi s lên núi Phanxipăng cắm trại‖ thì hễ nghe đến núi  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
9
Phanxipăng là chúng tôi đã biết đây là chỉ núi cao nht  Vit Nam nm  địa  
phận Sa Pa, Lào Cai. Cũng như hễ nghe thy mt câu: Nguyễn Du là văn nhân  
vĩ đại ca Việt Nam‖ thì chúng tôi ngay lập tức nghĩ đến tác gi của ―Truyện  
Kiều‖.  
4
) Chức năng ngữ nghĩa  
Theo tác giHoàng Tu, tên riêng có mt chức năng cơ bản là chức năng  
ngữ nghĩa. Ông quan niệm: ―một tên riêng to nên trong trí óc ta sliên hệ đến  
mt thc th trong tính cht cá th. Đó là chức năng ngữ nghĩa của tên riêng.  
Chức năng đó xác định cho tên riêng mt vai trò rt quan trọng đối với tư duy,  
đối với đời sống con người...‖  
5
) Chức năng xã hội  
Ngoài chức năng ngữ nghĩa ra, tác giả Hoàng Tuệ cũng đưa ra quan điểm  
là: tên riêng còn có chức năng xã hội. Tác gicho rằng: ―hễ có tên riêng thì mt  
cá thnhất định đã có quan hệ vi xã hi và skhông tách ri khi xã hội được  
na. Các công trình, các tchc, cnhng sn phm công nghip, nông nghip,  
trong ý nghĩa tinh thần vt chất đều bao hàm nhng quan h nhất định vi xã  
hội‖, ―với chức năng xã hội ca nó, tên riêng không phi là mt con s, mt cái  
nhãn chcó tác dụng đủ để phân bit, mà là mt biểu trưng‖.[I-25]  
6
) Chức năng ngữ dng  
Nói tên riêng có chức năng ngữ dụng là vì chúng được dùng như một  
phương tiện biu hin tình cm, quan hệ hay đánh giá đối tượng được gi tên.  
Điều này được thhin rt rõ ở tính đặc thù trong sdụng tên riêng đặc bit là  
tên người mi dân tc, mi ngôn ng. Qua vic gi tên một người Vit Nam  
theo tên cá nhân, tên họ, tên đầy đủ chúng ta có ththấy được mi quan hgia  
họ là thân, sơ, hay kính trọng cũng như địa vhi của người được gi tên và  
người gi tên. Với người Trung Quc cũng vậy.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
0
Ngoài nhng chức năng nêu trên, còn có một stác gicho rng tên riêng  
còn có mt schức năng khác như: tác giả Đỗ Hu Châu cho rng, tên riêng có  
chức năng xưng hô; Tác giả Đào Tiến Thi cho biết: tên riêng còn có chức năng  
duy trì bn sắc văn hóa...  
Chúng tôi cho rng chức năng tên riêng chắc chn vn còn nhiu vấn đề  
mà chúng ta vẫn chưa khám phá hết, vì vy chúng tôi cho rằng trong lĩnh vực  
tên riêng chúng ta vn còn nhiều điều để trao đổi và nghiên cu sau này .  
1
.1.2.3. Ý nghĩa của tên riêng  
Trong lĩnh vực danh xưng học, các nhà nghiên cu vẫn đang có nhiều  
tranh lun xung quanh mt vn đề cc kquan trọng, đồng thời cũng khó giải  
quyết, đó là vấn đề tên riêng có nghĩa hay không có nghĩa. Về vấn đề này đã  
hơn một thế kvn là một đề tài được tranh lun trong gii triết hc. Nó vn là  
mt vấn đề được gii hc thut triết hc toàn thế gii quan tâm vì nó to ra hai  
trưng phái quan nim hoàn toàn đối lp nhau.  
Nhà triết hc chủ nghĩa thực chứng nước Anh John S. Mill là đại din ca  
trưng phái có quan niệm tên riêng không có nghĩa. Ông cho rằng: ―tên riêng  
chlà mt kí hiu ca svt, bản thân nó hoàn toàn không có nghĩa. Tên riêng  
cũng giống như vệt phấn đánh dấu, nó không có nghĩa, mà chỉ mục đích chỉ  
ra biu vật‖. Nhà ng nghĩa học hiện đại nước Anh John Lyons cũng có quan  
điểm ging nhau vi Mill. Saul A. Kriple cũng cho rằng: ―tên riêng chỉ gi tên  
svt mt cách cng nhc, mà không mang ý nghĩa hàm chỉ‖.  
Đối lp với trường phái Mill, trưng phái do nhà triết hc và nhà lô-gích  
học Đức Gottlob Frege  tiêu biu lại có quan điểm trái li: tên riêng va gi  
tên svt vừa có ý nghĩa. Tác giả cho rằng: ―hai tên riêng đã cùng gọi tên cho  
một đối tượng giống nhau, nhưng ý nghĩa hai tên riêng này không chắc chn  
giống nhau; Mà khi ý nghĩa của hai tên riêng giống nhau thì đối tương hai tên  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
11  
riêng này gi tên snhất định là một đối tượng chung‖. Frege quan niệm rng:  
tuy có a = b và a = a có đối tượng gi tên giống nhau, nhưng nó có giá trị nhn  
thc không ging nhau, tức là có ý nghĩa khác nhau; nói mt cách khác là khách  
tha và b gi tên giống nhau nhưng ý nghĩa khác nhau. Theo nguyên tắc tương  
đồng, người ta da vào thi gian chia sao Kim thành sao Mai và sao Hôm, hai  
tên riêng này cùng nhau gọi tên cho sao Kim, nhưng ý nghĩa khác nhau‖. Nhà  
triết hc và nhà lô-gích học nước Anh B. Russell trên cơ sở tha nhn tên riêng  
có nghĩa đã có quan điểm: ―nếu một tên riêng đã gọi tên duy nht khách thnào  
đó, thì tên riêng này đã đại din cho khách th này, do đó, khách thể được gi  
tên và được đại din này sẽ là ý nghĩa của tên riêng. Như vậy, ―ý nghĩa của tên  
riêng chính chúng là khách thể được gọi tên.‖[II-8]  
Trong gii hc thut Vit Nam, cũng có hai quan điểm đối lp vi nhau.  
Chng hn, tác gi Hoàng Phê cho rng: tên riêng là nhng kí hiu thun túy  
không có nghĩa. Ngược li, mt s nhà nghiên cu có quan nim tên riêng có  
nghĩa.Ví dụ, tác gi Hoàng Tu cho rng: tên riêng không phi là mt con s,  
mt cái nhãn chcó tác dụng đủ để phân bit, mà là mt biểu trưng.  
Tham gia vào cuc tranh lun này, tác giPhm Tt Thng trong mt bài  
báo đã trình bày về ý nghĩa của tên riêng, tuy chyếu về tên người, nhưng cũng  
đã rõ ràng quan điểm ca ông: tên riêng có nghĩa. Thông qua ni dung ca bài  
báo đó, tác giả đã chỉ ra: nghĩa của tên riêng (cthể là tên người) thường mang  
giá trbiểu trưng và có giá trị hàm ch.  
Theo các quan điểm ca các nhà nghiên cu trên, có ththấy 2 trường phái  
đối lp vi nhau giữa quan điểm tên riêng có nghĩa và tên riêng không có nghĩa  
đều có lý luận cơ sở và bng chng riêng. Sau khi nghiên cu các ý kiến ca các  
nhà nghiên cu trên, chúng tôi cho rằng: tên riêng có nghĩa. Lấy tên người làm  
ví d, mỗi người trong xã hi có thể coi như một cá thtrong qun thxã hi,  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
2
khi đẻ ra đã mang tính xã hội và cả đời không thtách rời được, bt kì sng theo  
hình thức như thế nào, nht thiết phi sn sinh ra quan hmt thiết vi mt số  
bphn hoc mt số lĩnh vực ca xã hi. Tuy vy, tên gi chỉ người không phi  
là mt kí hiu trng rng na, mà lại có đủ các ni dung, tức là các đặc điểm  
hoc tính chất người mang tên đó. Những đặc trưng và tính chất đó chính là ý  
nghĩa của tên gi ch người đồng thời cũng là ý nghĩa của tên riêng chính vi  
đối tượng được gọi tên đó. Cụ thể hơn ý nghĩa của tên riêng có thphn ánh các  
đặc điểm và tính cht của đối tượng được gi tên.  
1
.1.2.4. Đặc điểm ngpháp ca tên riêng  
Tên riêng thuc phm trù danh t, vì thế tên riêng cũng có cách gọi khác là  
danh t riêng, còn tên chung được gi là danh t chung. Trong mt s ngôn  
ngữ, tên riêng được phân bit vi tên chung bng những phương tiện hình thc.  
Chng hn, trong nhng ngôn ngsdng bng chcái La-tinh, khi phân bit  
danh tgi tên vi danh từ chung, người ta thường dùng cách chuyn chcái  
đầu tiên trong tên gọi đó thành chữ hoa. Trong tiếng Anh, còn sdng quán từ  
―a‖ hoặc ―an‖ để chrõ tên riêng.  
Vì thuc nhóm danh từ nên tên riêng và tên chung đã có một số đặc điểm  
ngpháp ging nhau, ví d: không ththp vi phó từ như: không, rất…Đây  
là điểm ging nhau giữa tên riêng và tên chung. Nhưng tên riêng là loại danh từ  
mang tính đặc bit, nó có mt số đặc điểm ngpháp khác vi tên chung.  
Theo tác giNguyn Kim Thản ―ngoài những đặc trưng ngpháp ctiu  
loi danh t nói chung, danh t riêng còn có những đặc điểm t vng - ngữ  
nghĩa như: biểu thtên gi ca mt sinh vt, mt tp thhay mt skin riêng  
bit, và nói chung, không bstừ, lượng t, phó danh từ và đại tchỉ định hn  
chế.‖[I-16]  
1
) Không trc tiếp làm v ng, mà phi kết hp vi h t là, hoc không  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
3
phi, không phải là trước nó. Không đặt sau các ttrng ngthời gian như: đã,  
tng, sẽ…  
2
) Có thkết hp vi mt trong các tloại sau đây: số từ, đi tchs(tt  
c, cả), lượng t(nhng, các), phó danh từ (con, cái…)  
) Không đặt sau các từ: hãy, đừng, chớ …  
3
Nhưng đối vi danh t riêng chỉ tên người, đặc điểm ng pháp nêu trên  
cũng không tuyệt đối.  
Tác giả cũng cho rằng, nhng danh t riêng chỉ tên người có đặc điểm  
chung là: có thể đt sau nhng phó danh tcó tác dng phân bit gii tính, tui  
tác, skính trọng và khinh thường. Ví d: cH, ông Phm, chNhàn, Anh Tú,  
bà Kim, cu Hóa, thằng Tín…  
Một trường hợp khá đặc biệt là trường hợp trùng danh.Tình hình này đã  
dẫn đến tên riêng ch người có th đặt sau s t. Ví dụ: Trong trường ta có ba  
Nguyn Anh Tun.  
Tác giNguyn Tài Cẩn cũng nêu ra một số trường hợp đc biệt ―Danh từ  
riêng có thdùng kèm với ―cả‖, ―tất cả‖. Ví dụ: ―Cả Thăng Long đều chìm đắm  
trong bin hoa tươi.‖ ―Cả Nguyễn Bá Tràng cũng giành được hc bổng‖…[I-1]  
Như vậy, chúng ta có ththy rng: danh triêng mang những đặc trưng  
ngpháp khác bit vi danh tchung.  
1
.2. TÊN NGƢỜI VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÊN NGƢỜI Ở  
TRUNG QUC, VIT NAM  
1
1
.2.1. Tên ngƣời  
.2.1.1. Khái nim về tên người  
Mọi người khi đẻ ra đều được đặt mt tên gọi đkhu bit với người khác,  
đây là một kí hiu riêng bit, là tiêu chí của người này trong tt ccác hoạt động  
xã hội. Và cũng là sự đảm bo ca việc giao lưu xã hội được tiến hành mt cách  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
4
trt t.  
Cùng vi s tiến b ca xã hi, ch khu bit cá th đã không thỏa mãn  
được sphát triển văn minh của con người. Đặc bit trong sphát trin ca loài  
ngưi, quan hhôn nhân trong xã hi phải có qui định nhất định để ưu hóa gien  
con người, như vậy con người mi có sc mạnh để đối mt vi các thiên tai và  
mối đe dọa ca các loài con vt khác. Vì thế ngoài khu bit cá thể ra, con người  
còn phi khu bit dòng h (th tộc) để làm rõ quan hệ hôn nhân để tránh ln  
nhân cn huyết. Và sxut hin ca h(tính thị) đã giải quyết vấn đề ln này.  
Các tên họ thường có tính ổn định cao hơn so với tên cá nhân, và được truyn từ  
đời này qua đời khác trong các gia tc. Từ đây, chúng ta có thể phân tích ra: tên  
người thường do hai bphn cu to nên. Mô hình cấu trúc cơ bản có thchia  
thành hai loi:  
1
2
. Tên cá nhân + Tên họ  
. Tên h + tên cá nhân  
Kiu 1 là mô hình cấu trúc cơ bản tên người phương Tây, như: Anh, Mỹ,  
Pháp, Ý, Úc… Kiu 2 là mô hình cấu trúc cơ bản tên người Châu Á, như: Trung  
Quc, Vit Nam, Hàn Quc, Nht Bn v.v…  
Tt nhiên, trong 2 kiu cu trúc trên vn thiếu mt bphn quan trọng, đó  
là bphận tên đệm. Sau khi thêm tên đệm, mô hình cấu trúc tên người mi có  
th coi là hoàn chnh. Trong kiu 1, b phận tên đệm thường được người  
phương Tây hoc những nước nói tiếng Anh gi là middle name hoc second  
name, trong tiếng Trung gi là 垫字. Hiện nay người phương Tây không coi  
trọng tên đệm như ngày xưa, người ta thường xuyên viết tt b phận này, như  
một người tên là Chris John Smith, thường ch viết là Chris J. Smith. Cũng có  
thể nói người Châu Á thường coi trọng tên đệm hơn, đặc biệt là người Vit, có  
thể nói tên người Vit là tên có cu trúc hoàn chnh nht, phn lớn tên người  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
5
Việt đều có bphần tên đệm. Người Hán Trung Quốc cũng có tên đệm, nhưng  
ngày nay đang dần dần ít đi. Nguyên nhân chyếu là bphận tên đệm trong tên  
người Hán thường có tác dng khu bit thbc trong mt dòng hhoc mt gia  
tc, phm vi s dng hp, không giống tên đệm người Vit ch yếu là để khu  
bit gii tính. Trong tên người Hán bphn khu bit gii tính là do bphn tên  
cá nhân đảm nhn. Đến nay, Trung Quốc đang thực hành chính sách kế hoch  
hóa gia đình, đa số gia đình chỉ được đẻ mt con, nht là trong các thành phố  
ln. Vì vy, tác dng khu bit th bc ca b phận tên đệm trong tên người  
Trung Quốc đã dần dn m nhạt đi. Chính vì thế, mô hình chung ca cu trúc  
tên người Hán hiện nay thường được các nhà nghiên cu quan nim là: H +  
Tên. Vì nguyên nhân này, trong Chương П phần phân tích mô hình cu trúc tên  
người Hán, chúng tôi cũng chỉ theo mô hình chung Họ + Tên này để trin khai  
thng kê và nghiên cu.  
1
.2.1.2. Chức năng của tên người  
Tác giLê Trung Hoa cho rằng: tên người có 2 chức năng chủ yếu:  
1
2
) Chức năng Phân biệt. (Dùng để phân bit hai cá thkhác nhau)  
) Chức năng thẩm mỹ. (Khi đặt tên người ta thường la chn khá k về  
mt ngâm và mt ngữ nghĩa)  
Tác giTrn Ngọc Thêm đã quan niệm rằng ―tên người thường có 5 chc  
năng sau:  
1
2
3
4
) Chức năng phân biệt người này với người khác.  
) Chức năng phân bit gii tính.  
) Chức năng thẩm m.(Phong tc, tp quán, truyn thng, mốt…)  
) Chức năng bảo v. (Mt tên hay có thể giúp người mang tên tránh khi  
tai ha hoặc được thn phù h)  
) Chức năng xã hội (Phân biệt sang hèn, tôn ty) ‖ [I-22]  
5
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
6
1
1
1
.2.2. Tình hình nghiên cứu tên ngƣi Trung Quc, Vit Nam  
.2.2.1. Tình hình nghiên cứu tên người Trung Quc  
) Vic nghiên cứu tên riêng người Trung Quốc đã có lịch s t lâu, đặc  
bit là nghiên cu vtên họ người Trung Quc. Số lượng các tác phm viết về  
tên h, tên chính, tên hiu v.v. cũng không ít. Có một điểm đáng chú ý: việc  
nghiên cu vhtên của người xưa đa số đều bhn chế vào các điều kin thi  
đó, cho nên khó tránh khỏi có những suy đoán chủ quan và có những điểm bt  
cp. Mc dù vy, nhng nghiên cu này vn là mt ngun tài liu có giá trị  
tham kho quý báu. T thế kỷ XX đến nay, vic nghiên cứu tên người ca  
Trung Quốc đã bắt đầu áp dng nhiều phương pháp khoa học, và đi sâu vào các  
lĩnh vực như: ngôn ngữ hc xã hi, nhân chng học văn hóa, kí hiệu hc, v.v.  
2
) Vic nghiên cứu tên người Trung Quc có những tư liệu cho thấy đã có  
nhng nghiên cu t thời đại Chiến Quc, vào thời gian này, chúng ta đã tìm  
thy tác phẩm ―Thế Bản‖《世本》, thi gian sau lại có ―Tả Truyện‖《左传》,  
―Quc Ngữ‖ , 国语》, ―Sử Ký  史记》, ―Hán Thư  汉书》…đều có bài chuyên  
ghi chép về đề tài này. Trong ―Lễ Ký  礼记》đã ghi chép phong tục đặt tên ca  
Thời Chu. Sau đó, Vương Phù Thời Hán có ―Tiềm Phu Luận‖《潜夫论》, ng  
Thiệu có ―Phong Tục Thông Nghĩa‖《风俗通义, Ban cố ― Bạch Hổ  
Thông·Tính danh‖《白虎通· 姓名 》, Ha Thận ―Thuyết Văn Giải Chữ‖  
说文解字》… đều có nghiên cu và trình bày vhtên tnhững góc độ khác  
nhau.  
Nói đến vic nghiên cứu tên người trước đây thì không thể không nhắc đến  
Gia phhc (谱牒学) Trung Quốc ngày xưa. Xã hội truyn thng Trung Quc,  
thưng duy trì bng gia tc cùng vi hình thái tchc và quan nim do gia tc  
din sinh ra, Gia phhc có quan hmt thiết vi gia tộc và đã có lịch slâu dài.  
Có thnói Gia phhọc đã cung cấp nhiu tài liu quý báu cho vic nghiên cu  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
7
tên người. Gia ph hc Trung Quc mun nhất cũng bắt đầu t Thời đại Sử  
Thiên.  
3
) Thế k XX, vic nghiên cứu tên người Trung Quc bắt đầu áp dụng tư  
tưởng Thuyết Tiến Hóa ca Charles Robert Darwin và phương pháp Ngôn ngữ  
học, Văn hóa- nhân loi học để nghiên cu bản nghĩa của tên h, họ tên người  
Hán và các dân tc thiu số, tên người nước ngoài, tên người và Tô-tem, tên  
người và văn hóa và chế độ liên danh cha con v.v …  
Cũng từ thế kỉ XX, lĩnh vực nghiên cứu tên người Trung Quốc đã kết hp  
lý thuyết và phương pháp nghiên cứu tên của người nước ngoài, đồng thời cũng  
kế tha, phát huy truyn thng tốt đp ca các hc giTrung Quốc, đã dần dn  
đưa việc nghiên cứu tên người đi vào nề nếp khoa hc. Các nhà dân tc hc và  
dân tc học nước ngoài như: L.H. Lewis Henry Morgan nước M  James  
George Frazer nước Anh… đã có ảnh hưởng lớn đối vi snghiên cu tên  
người Trung Quốc, đc biệt là ―Ancient Society‖ của Morgan và ―Golden  
Bough‖ của Frazer không nhng m rng tm nhìn cho vic nghiên cu  
tên người ca Trung Quc mà còn giúp các hc giTrung Quc hiu về văn  
hóa tên người ca nhiu dân tc khác trên thế gii.  
Vic nghiên cu v tên h là mt trong những đề tài nghiên cu truyn  
thống đưc nhiu hc giTrung Quc quan tâm, vì vy, vic nghiên cu vtên  
họ đã và đang đi sâu hơn nữa đồng thời cũng đạt được nhiu thành quả đánh kể.  
Những năm 1930, ông Phan Quang Đán đã phát biểu bà i 中国家谱略史》; Tác  
giViên DNghip xut bn tác phm《中国古代姓氏制度研究》; Cũng vào  
thp k30, Dương Khôn Minh xuất bn tác phm《中国姓名学, lần đầu tiên  
sdng từ ―姓名学‖; Đến những năm 1950, Đinh Sơn phát biểu bà i 姓与氏》;  
Năm 1970, tác giả Đặng Hiến Kình xut bn《中国姓氏集》; Năm 1985, Mộ  
Dung Dc xut bn《中国古今姓氏辞典》; Năm 1987, tác giả Trn Minh Vin  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
8
và Uông Tôn Hxut bn《中国姓氏大全》; Năm 1995, Đỗ Kiến Xuân xut  
bn《中华万姓溯源》; Năm 1996, Viên Nghĩa Đạt và Đỗ Nhã Phbiên son  
中华姓氏大辞典》; Năm 2001, Trần Lch Phủ thông qua 30 năm nghiên cứu  
và thng kê, xut b n 中华姓氏书法大辞典》, thu thp 10129 họ người Trung  
quốc; Năm 2002, Viên Nghĩa Đạt xut b n 中国姓氏: 群体遗传和人口分布》  
v.v...  
Snghiên cu vtên người Hán (bao gm Bit hiu, Thy hiu, tên tục…)  
tnhững năm 60 thế kỉ 20 đã được nhiu nhà nghiên cứu quan tâm, đặc bit vào  
những năm 80 bắt đầu xut hiện ―Phong trào văn hóa‖ thì đã có nhiều tác phm  
về tên người xut hin. Thí d:  
Năm 1970, 萧遥天《中国人名的研究》;Năm 1984,陈捷先《中国的  
族谱 》; Năm 1988,赵瑞民《姓名与中国文化》; 王泉根《华夏姓名面面  
观》;Năm 1992,张联芳《中国人的姓名》;Năm 1993,汪泽树《姓氏·名  
号·别称》;Năm 1997, 纳日碧力戈《姓名论》;Năm 2003,杨扬《汉语  
人名文化放谈》…  
1
.2.2.2. Tình hình nghiên cứu tên người Vit Nam  
 Vit Nam, vic nghiên cứu tên người đến những năm 50-60 thế k XX  
mi chính thức đặt ra. Tác giLê Trung Hoa trong cuốn ―Họ và tên người Vit  
Nam‖ cho rằng: từ năm 1954, ngành Nhân danh học  Vit Nam mi thc sự  
hình thành.  
Những năm 70, vấn đề thng nht cách viết hoa tên riêng tiếng Vit và tên  
nước ngoài trên sách báo tiếng Vit mi bắt đầu thu hút schú ý ca gii  
chuyên môn. Vì thế,  giai đoạn này, các công trình nghiên cu v tên riêng  
thưng tp trung vào mc đích chính t, viết hoa trên các sách báo tiếng Vit.  
Phải đến khi Vin Ngôn NgHc Vit Nam công bố ―Dự tho qui tc viết hoa‖  
mi tm thi thng nht cách viết hoa tên riêng tiếng Việt và tên nước ngoài  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
9
trên sách báo Vit Nam.  
Cùng vi vic nhiu tác gitp trung ý kiến đưa ra các giải pháp viết hoa  
tên riêng tiếng Việt thì cũng có một stác giả đã đi sâu vào tìm hiểu ý nghĩa tên  
riêng chỉ ngưi và khai thác nhng khía cnh khác vhi - ngôn nghc và  
dân tc - ngôn nghọc trong tên người Vit. Năm 1992, tác giả Lê Trung Hoa  
đã xuất bn tác phẩm ―Họ và tên người Việt Nam‖. Đây là công trình nghiên  
cu chuyên sâu và có tính hthng nht từ trước đến nay vtên gọi người Vit  
trên bình din dân tc ngôn nghc.  
Hin nay, nhân danh hc tiếng Việt đang ngày càng thu hút được schú ý  
ca nhiu hc gi. Các phm vi nghiên cứu và phương pháp tiếp cận đối tượng  
cũng phát trin một cách đa dạng. Các công trình nghiên cứu còn đi sâu hơn vào  
vic khai thác bình diện văn hóa – xã hi và nhng vấn đề khác xung quanh tên  
ngưi.  
Các công trình nghiên cu v tên người  Vit Nam có các tác phm ni  
bật sau đây:  
Năm 1961, Trịnh Huy Tiến viết bài ―các loại nhân danh Việt Nam‖; Năm  
1
968, Phm Tt Thng công b ―Vài nhận xét v yếu tố đệm trong tên gi  
ngưi Việt‖; Năm 1975, tác giả Nguyn Kim Thản có bài ―Vài nét về tên người  
Việt‖; Năm 1976, Trần Ngọc Thêm đăng bài ―Về lch s hin tại và tương lai  
của tên riêng trong người Việt‖; Năm 1989, Bình Long đã có bài ―Nghĩa tên  
riêng của người‖ công bố trên tạp chí; Năm 1995, Nguyễn Minh Thuyết có bài  
Quanh cái tên người‖; Năm 1999, Phạm Hoàng Gia đăng bài ― Về sphn ca  
các h kép và h ghép người Việt‖ trên tạp chí Ngôn ng và đời sống; Năm  
002, tác giNguyễn Văn Khang phát biểu bài ― Bình diện xã hi ngôn ngca  
vấn đhtrong tiếng Hán‖; Cũng năm 2002, Dương Xuân Đống đăng bài ―Từ  
2
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
0
Th trong h tên người ph n Việt Nam‖ và bài ― Chung quanh người Vit  
mình đặt tên‖ của tác gi Đình Cao; Năm 2003, tác giả Phm Tt Thắng đăng  
trên tp chí Ngôn ngữ và đời sống bài ― Một cách phân loi tên riêng trong tiếng  
Vit.  
1
.3 Tiu kết  
Trong chương này chúng tôi ch yếu trình bày v cơ sở lí lun ca lun  
văn. Luận văn với đề tài "chiếu đặc điểm tên riêng người Hán và người Vit  
hiện nay" đã gắn bó cht chvới môn Danh xưng học, trong đó đặc bit có quan  
hmt thiết vi môn Nhân danh hc. Môn Nhân danh hc chyếu nghiên cu  
về tên riêng, tên người là mt b phn quan trng ca tên riêng. Vì thế trong  
chương này, chúng tôi đã giới thiu vtên riêng mt cách tm, bao gm khái  
nim ca tên riêng, chức năng của tên riêng, ý nghĩa của tên riêng, đặc điểm  
ngpháp ca tên riêng....  
Ngoài gii thiu tên riêng mt cách tm, chúng tôi còn gii thiệu sơ qua  
về tên người và tình hình nghiên cứu tên người  Trung Quc và Vit Nam.  
Trong đó có giới thiu vkhái nim của tên người, chức năng của tên người...  
Vtình hình nghiên cứu tên người thì chúng tôi đã chia nó thành hai bộ phn,  
đầu tiên gii thiu vtình hình nghiên cứu tên người Trung Quc. Vic  
nghiên cứu tên người Trung Quốc đã có lịch s từ lâu, đã bắt đầu t thời đại  
Chiến Quc. T thế k XX đến nay, vic nghiên cứu tên người ca Trung Quc  
đã bắt đầu áp dng nhiều phương pháp khoa học. Vic nghiên cứu tên người ở  
Việt Nam, đến khi những năm 50-60 thế kXX mi chính thức đặt ra.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
1
CHƢƠNG II  
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, Ý NGHĨA  
CỦA TÊN NGƢỜI HÁN VÀ NGƢỜI VIT  
2
.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, Ý NGHĨA CỦA TÊN NGƢỜI HÁN  
.1.1. Nhng vấn đề chung về tên ngƣời trong tiếng Hán  
2
2
.1.1.1. Khái nim tính (h) và danh (tên)  
Tên người Hán do ―Họ‖ và ―Tên‖ cấu tạo nên, được định nghĩa là ―Họ  
tên‖(姓名) hoặc ―Danh chữ‖(名字). Trong tiếng Hán, tên người là mt kí hiu  
danh xưng riêng biệt được đặt cho mi cá thể để khu bit cá thvi tp th, là  
tiêu chí thông qua ngôn ngữ và văn từ khu bit skhác nhau mt cá thvi mt  
tp th. Chính vì có tên gi, vic giao tiếp ca chúng ta mi có quy lut và trt  
t, cho nên mỗi người đều có mt tên gi của riêng mình. Sau khi có được ngôn  
ngữ, tên người mi xut hin. Các dân tộc đều có thói quen riêng biệt đối vi  
việc đặt tên, và thói quen này đều bcác yếu tố văn hóa chế ước như: lịch s, xã  
hi, dân tộc…Thông thường tên gi ca mỗi người đều có một ý nghĩa nhất  
định.  
Tên người Trung Quc bao gm 2 phn: h và tên, thường là ―họ‖ đứng  
trước, tên đứng sau(姓在前,名在后), có mt squốc gia là ―tên‖ đứng trước,  
―họ‖ đứng sau.Ví dụ: nước Mỹ, chính là ―họ‖ đứng sau, ngày thường ch gi  
bng tên, ví d: Gary Thomas, Gary là tên, Thomas là h, Trung Quc thì gi cả  
hvà tên: 毛泽东(Mao Trạch Đông), (Mao) là h, 泽东(Trạch Đông) là tên.  
H tên là mt loại xưng hô mà bất kì người nào đều cn phải có, tương  
đương vi mt loi du hiệu. Ngày xưa, ―họ‖ của người Trung Quốc thường là  
mt ch(gi là họ đơn/单姓) hoc hai ch(gi là hkép/复姓), và tên thường  
có mt chhay hai chữ, đến bây gibmẹ đặt tên cho con cái nhiu nht là sáu  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
2
chữ. Người Trung Quc bắt đầu từ khi đứa con ra đời đã rất coi trng việc đặt  
tên cho đứa tr. Việc đặt tên cho các em bé đều do b m hoc b trên. Ngày  
xưa việc đặt tên cho trem là mt vic rất được coi trng, dn dn hình thành là  
mt ngành hc. Việc đặt tên không chdựa vào ―Chu Dịch‖ (《周易》), ―Bát  
quái‖(八卦), mà còn kết hợp ngũ hành bát tự và cả tương sinh tương khắc về  
phong thy, hoc theo snét chữ Hán để chn ra các tên thích hp, ri lại căn  
cứ vào hình, âm, nghĩa, nguyên lý âm vần học…đt ra mt tên gi thích hp  
nht. Ví d: Tôn Trung Sơn(孙中山), Hà TUyên(何子渊), Dip Kiếm  
Anh(叶剑英)…  
Trong tiếng Hán, ch(H) có cu trúc trái-phi, bên trái là ch(N),  
bên phi là ch(Sinh),có nghĩa là từ ―Nữ‖ sinh (đẻ) ra.Trong xã hi mu h,  
con cái chbiết m, không biết b, dòng hca mlà dòng hduy nhất các đời  
sau xác định được. (H) là mt danh tthp, là tiêu chí ca mt dòng h.  
Ngày xưa, tên của người Trung Quc còn bao gm (Thị), trước đời Hán  
Thị‖ mới tn tại độc lp, nó là mt phn của ―Họ‖, Họ là tc hiu ca thtc,  
các thành viên thtộc đều lấy ―tộc hiệu‖ này làm Họ ca mình.  
‖(Tên) chỉ du hiu cá nhân, có mang du vết riêng mình. Trong phong  
tc truyn thng của người Trung Quốc, ―Tên‖ phải là khi con cái đẻ ra mt  
trăm ngày sau mới do người bố đặt cho. Sau khi đặt tên, phi báo cáo lên quan  
trên và đăng kí vào hộ tch.  
2
.1.1.2. Đôi nét về ngun gc và sphát trin hcủa người Hán  
Trong tiếng Hán có một câu nói là: ―bách gia tính ngàn năm‖. Câu này có  
nghĩa là họ thcủa người Trung Quốc đã có lịch smy nghìn năm. ―Họ Thị‖  
trong Hán nghiện đại được coi là mt từ, nhưng trước thi Tn Hán, hvà thị  
có khu bit rõ rt. Hbt ngun thi mu h, cùng mt hchng tquan  
hhuyết thng cùng mt mu h. Các hTrung Quc sm nhất đa số bthủ  
―nữ‖(), như: 姜、姚、姒、妫,嬴…Biểu thị đây là một tp hợp người thtc  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
3
do mt s lão bà khác nhau truyn xung. Sau khi có h, th mi xut hin,  
chúng là kết quả đánh dấu quan hhuyết thng theo phh, phi là khi xác lp  
chế độ phquyền gia trưởng mi có khả năng này. Cho nên, khi chúng tôi đọc  
đến ―Hoàng Đế Hiên Viên th, họ Cơ‖(黄帝轩辕氏,姬姓) và ―Viên Đế Lit  
Sơn thị, họ Khương‖(炎帝列山氏,姜), có thnhn ra, thy tchung dân tc  
Trung Hoa là Viêm đế và Hoàng đế. Vốn dĩ trước kia đây là hai bộ tc hoc liên  
minh btc khác nhau tchc theo quan hhuyết thng mu h, mt họ  
Khương, một họ Cơ, và hai Vị li có thị xưng riêng của mình là Liệt Sơn, Hiên  
Viên, biu ththủ lĩnh chế độ phquyền gia trưởng. Cc din Hvà Thcó khu  
biệt rõ ràng nhưng lại được sdng cùng một lúc đã thể hin thi kì này chế độ  
mu quyền đã nhường địa vcho chế độ phquyền, nhưng sự ảnh hưởng ca xã  
hi mu h vn còn tn ti, và s ảnh hưởng này sau thi k Xuân Thu chiến  
quc mi bmt dn.  
Lch sHthTrung Quốc đã hơn 5000 năm.Ví d: Phc Hy hPhong.  
Thi cổ xưa, Hoàng Đế ban tng cho 12 con trai to ra 12 hth, vn còn nhiu  
họ như: Hứa(), Tng(), Chu(), Dinh(), Thường(), Đổng(), …  
đều là nhng họ đã có bốn năm nghìn năm lịch s.  
S hình thành h th Trung Hoa có lch sử xa xưa, nguyên nhân hình  
thành nhiu kiu, nhiu loại. Nhưng từ 100 hln có thnhn ra: tuyệt đại đa  
s là lấy tên nước làm th hoc ly tên thành p(城邑) làm th. Vốn dĩ là vua  
chúa nước nào đó, sau khi nước b mất, cư dân lấy tên nước làm h. Ví d:  
trong thi kXuân thu chiến quốc đã từng có một nước nhỏ là nước Khưu(),  
sau khi nước này b diệt, cư dân sống ở đó lấy Khưu làm họ. Đến năm thứ 3  
Ung Chính đời Thanh (năm 1725), Ung Chính kiêng tên húy của Khổng Khưu  
(
孔丘), tc là Khng T(孔子), ban chiếu thay thành trthành dòng họ  
(Khưu) hiện nay.  
Tính đa dạng ca h th Trung Hoa đã quyết định tính nhiu ngun gc  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
4
ca chúng. Nguyên nhân hình thành rt nhiều và đa dạng, ví d: lấy tên nước  
làm h, ly tên thành p làm h, ly tên nghlàm h, ly tên chc vquan chc  
làm h, lấy tên núi non song nước làm h, ly tên ttiên làm h, và vn còn vua  
chúa ban tăng cho họ…nhưng đa số là lấy tên nước làm hhoc ly tên thành  
p làm h.  
Trong tên chính của người Hán, Họ đứng vị trí đầu tiên trong cu trúc:  
[
H- tên]. Đấy chính là điểm khác bit tiêu biu so với tên người Mỹ và Anh…  
Người Mvà Anh, cu trúc tên gọi thường là [Tên Họ]. Tên người Việt cũng  
có cu trúc [H- (Đệm)- Tên]. Ngoài ra, người Hàn Quốc và người Thái, vtrí  
ca Hcững đứng ở đầu ca cu trúc tên gi.  
Ví d:  
Chu Đức(朱德)  
[H - Tên] Người Hán  
[H - Tên] Người Vit  
Nguyn Du(阮攸)  
Lý Hin Hy (李贤熙) [H - Tên] Người Hàn Quc  
Harry Potter (哈利波特) [Tên -Họ] Người Anh  
Như trên đã phân tích, họ mt danh ttp hp, và là danh từ đếm được.  
Năm 2001, nghiên cứu viên Vin nghiên cu Di truyn và Phát dc sinh vt hc  
Vin Khoa hc Trung Quốc Viên Nghĩa Đạt (中国科学院遗传与发育生物学  
研究所研究员袁义达) thông qua hai năm điều tra và nghiên cu trong phm  
vi 1110 thành phvà huyn, trong s296 triệu người thng kê ra 4100 họ. Đây  
là sliu khoa hc nht vtên họ người Hán hin nay.  
Hiện nay ngoài ra Viên Nghĩa Đạt cũng có nhiều người nghiên cu tên họ  
ngưi Trung Quốc, trong đó phải k đến một người đã giành được thành tu  
đáng kể, là ông Trn Lch Phù (陈历甫) . Trải qua hơn 40 năm nỗ lực, ông đã  
biên son và xut bản ―Từ Điển Thư Pháp Họ Thị Trung Hoa‖, trong đó đã thu  
thập được 10.129 tên htrong phm vi toàn quốc. Trong đó người Hán có hơn  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
5
8
.000 tên h.  
Trong lch sphát trin ca tên họ người Trung Quc, thành quả đáng kể  
nht là sxut hin của ―Bách Gia Tính‖. Theo nghiên cứu ca mt shc giả  
đời Minh Thanh. ―Bách Gia Tính‖ đã tồn đại trước thi Tng, ly tên họ thường  
thy biên tp thành vần văn bốn chmt câu, như một bài thơ tứ ngôn, như vậy  
s dễ đọc và d nh, vì vậy đã được lưu truyền đến nay, ảnh hưởng rt  
lớn.Trong đó thu thập được 504 tên hvi 444 họ đơn và 60 họ kép.  
Thông qua nghiên cu ca nhiu hc gi, cththng kê ra 10 hln, cụ  
thể như bảng 1 thng kê sau:  
Bng 2.1: 10 tên hln của ngƣời Hán  
STT  
1
Tên Họ  
Số lượng  
Hơn 0.1 tỷ  
Tl(%)  
7,9%  
Lý  
2
Vương  
Khong 88.920.000  
Khong 78.000.000  
Hơn 60.000.000  
7,4%  
3
Trương  
Lưu  
7,1%  
4
5,4%  
5
Trn  
Khong 54.400.000  
Hơn 31.000.000  
4,53%  
3,08%  
2,3%  
6
Dương  
Triu  
Hoàng  
Chu  
7
Khong 24.000.000  
Khong 23.000.000  
Khong 21.000.000  
Khong 20.000.000  
8
2,2%  
9
2,1%  
1
0
Ngô  
2,05%  
Bng thng kê trên lp theo sliu phân tích và thng kê dân shtch cả  
nước ca Cc qun lý An ninh Bcông an Trung Quốc đã công bố trên internet  
vào năm 2007. Các số lượng và tlchỉ là cước tính gần đúng.  
Bng thng kê th hai sau đây là 100 họ người Hán ph biến nht Trung  
quc (sthttheo dân ssdng).  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
6
Bng 2.2: 100 hthị ngƣời Hán phbiến nht  
STT  
1
姓氏  
Tên Họ  
Lý  
STT  
51  
52  
53  
54  
55  
56  
57  
58  
59  
60  
61  
62  
63  
64  
65  
66  
67  
68  
69  
70  
71  
72  
73  
74  
姓氏  
Tên Họ  
Dư  
2
Vương  
Trương  
Lưu  
Phan  
Đỗ  
3
4
Đới, Đái  
Hạ  
5
Trn  
Dương  
Triu  
Hoàng  
Chu  
6
Chung  
Uông  
Điền  
7
8
9
Nhm  
Khương  
Phm  
Phương  
Thch  
Hi  
1
0
1
Ngô  
1
Từ  
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
3
4
5
6
7
8
9
0
1
2
3
4
Tôn  
Hồ  
Châu  
Cao  
Đàm  
Lâm  
Hà  
Liêu  
Trâu  
Quách  
Mã  
Hùng  
Kim  
La  
Lc  
Lương  
Tng  
Trnh  
Tạ  
Hách  
Khng  
Bch  
Tôi  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
7
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
5
6
7
8
9
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
Hàn  
Đường  
Phùng  
Vu  
75  
76  
77  
78  
79  
80  
81  
82  
83  
84  
85  
86  
87  
88  
89  
90  
91  
92  
93  
94  
95  
96  
97  
98  
99  
100  
Khang  
Mao  
Khưu  
Tm  
Đổng  
Tiêu  
Trình  
Tào  
Giang  
Sử  
Cố  
Hu  
Viên  
Tng  
Ha  
Triu, thiu  
Mnh  
Long  
Vn  
Phó  
Thm  
Tăng  
Bành  
Lữ  
Đoạn, Đoàn  
Lôi  
Tin  
Thang  
Doãn  
Lê  
Tô  
Lô  
Tường  
Thái  
Giả  
Dch  
Thưng  
Vũ  
Đinh  
Nguy  
Tiết  
Kiu  
Hạ  
Li, Lài  
Cung  
Văn  
Dip  
Diêm  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
8
Vì dân số người Hán quá đông, cho nên cũng có nhiều tên hrt klvà  
hiếmcó. Như: họ  các s: (Nht), (Nh), (Tam), (T), (Ngũ), 六  
(Lc),七(Tht),八(Bát),九(Cu),十(Thp),千(Thiên),万(Vn),亿  
(c),兆 (Triu), 第五(Đệ Ngũ)… Các từ biu th v trí: (Đông), (Nam), 西  
(Tây), (Bắc) … Các động vt trong 12 con giáp: (Chut),虎(H),兔  
(Th),蛇(Rn),鸡(Gà),狗(Chó),猪(Lợn) … Các thực vt: (Th),菜  
(Thái),菊(Cúc),豆(Đậu),果(Quả) …  
trên chúng tôi nêu ra mt sdụ để đọc gicó ththấy rõ tính đa dạng  
và phong phú ca tên họ người Hán hin nay.  
.1.2. Đặc điểm cu trúc của tên riêng ngƣời Hán  
2
2
.1.2.1. Nhn xét chung  
Tên riêng chỉ người xut hin theo nhu cu ca sgiao tiếp trong xã hi, là  
mt loi hthng phân loi, có quan hmt thiết vi hoạt đng thc tế trong xã  
hi.  
Trong tên chính của người Hán, tên luôn luôn theo cu trúc: H - Tên.  
Trong cu trúc này tên ch tên cá nhân, thông thường người Trung Quc trc  
tiếp gi là tên.  
Vmt cu tạo, tên người Hán hiện nay đã có nhiều điểm khác so vi tên  
thời xưa. Trước đời Minh, nam nữ thường chcó tên mt chữ, điển hình như là  
trong truyện ―Tam Quốc Diễn Nghĩa‖ có tất c hơn 750 tên (nhân vật), nhưng  
trong đó các nhân vật mang tên hơn một chchchiếm tlkhong 5%, còn đa  
svua chúa các triều đại đều có tên (tên chính) mt ch. Bắt đu tTn Thy  
Hoàng(秦始皇), htên là Doanh Chính(嬴政), trong đó ―Doanh‖ là họ, tên là  
Chính‖; Đời Hán, Hán Cao T(汉高祖) Lưu Bang(刘邦), ―Lưu‖ là họ,  
Bang‖ là tên; Thời Tam Quc, Tào Tháo(曹操), Lưu Bị(刘备), Tôn Quyn(孙  
) đều mang tên mt ch; Triều đại nhà Tn(晋朝), Tư Mã Viêm(司马炎), Tư  
Mã Du(司马睿), tuy có ba chữ, nhưng ―Tư Mã‖ là họ, tên cũng chỉ là mt chữ  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
9
―Viêm‖, ―Duệ‖; Đời Đường, Đường Thái Tông (唐太宗) Lý Thế Dân (李世民)  
là mang tên hai ch thi đó ít có; Nhà Tống có Tng Thái T(宋太祖) Triu  
Khuông Dn(赵匡胤), cũng là người có tên hai ch, các thế hsau hu hết đu  
là tên mt chữ. Đến đời Minh, hu hết tt cả vua chúa đều mang tên hai ch, chỉ  
riêng Thành Tổ đời Minh(明成祖) tên mt chữ: Châu Đệ (朱棣), như vậy,  
chúng ta có ththy trong thời đại ngày xưa, ở Trung Quốc người ta thích đặt  
tên mt ch.  
Qua mấy ngàn năm phát triển, đến bây githeo sphát trin ca các môn  
khoa học như: Xã Hội Hc, Tâm Lý Hc, Nhân Loi Hc, Dân Tc Hc, Di  
Truyn Hc, Âm Vn Học… Danh Xưng Học, đặc biệt là tên người Hán đã có  
nhiều điểm khác so vi thời đại trước đây, một điều điển hình là hin nay nhiu  
ngưi Hán mang tên hai ch.  
2
.1.2.2. Mô hình cu trúc của tên riêng người Hán  
Sau khi dòng h bắt đầu xut hin, tên chính người Hán t xưa đến nay  
chcó mt mô hình chung là: H+ tên.  
Nhưng thông qua điều tra trong thc tế, chúng tôi có th thy rng mô  
hình chung H+ tên vn có thchia thành my loi hình cthể hơn như sau:  
1
) Họ đơn + tên cá nhân đơn  
Ví dụ: Vương Thu (王秋), Lý Đức (李德), Hòa Bình (和平) …  
) Họ đơn + tên cá nhân song âm tiết (hai ch)  
Ví dụ: Dương Lục Kim (杨六金), T L Vân (徐丽云), Nhp Vân Vân  
聂芸芸) …  
) Họ đơn + tên cá nhân đa âm tiết  
Họ đơn + tên cá nhân đa âm tiết 3 chữ  
Ví du: Châu Văn Ngọc Hoa (朱文玉华), Trn Châu Lý Hc (陈朱理  
2
(
3
-
)…  
-
Họ đơn + tên cá nhân đa âm tiết 4 chữ  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
0
Ví dụ: Cát Căn Tư Hải Luân (葛根思海伦) …  
Họ đơn + tên cá nhân đa âm tiết 5 chữ  
Ví du: Hoàng Hà Viễn Thượng Bch Vân Gian (黄河远上白云) …  
) Họ kép + tên cá nhân đơn  
Ví dụ: Tư Mã Quang (司马光), Công Tôn Lượng (公孙亮) …  
) Hkép + tên cá nhân song âm tiết (hai ch)  
Ví dụ: Đệ Ngũ Danh Lợi (第五名利), MDung Thu Thc (慕容秋实) …  
) Họ kép + tên cá nhân đa âm tiết  
Ví dụ: Thượng Quan Lăng Vân Tiêu (上官凌云霄)  
) Họ ghép + tên cá nhân đơn  
Ví dụ: Lý Dương Dạng (李杨漾), Vương Điền Tâm (王田心) …  
) Hghép + tên cá nhân song âm tiết  
-
4
5
6
7
8
Ví dụ: Chu Điền Bách Hp (周田百合), Bạch Dương Phi Phi (白杨菲菲),  
Lưu Lý Hán Đường (刘李汉唐) …  
9
) Họ ghép + tên cá nhân đa âm tiết  
Ví d: Triu KCát Cát T(赵齐吉吉子) …  
Nhưng vẫn còn môt số mô hình đặc bit, và nếu xếp vào các kiu mô hình  
trên cũng không chính xác lắm.Ví d:  
+
Tên hai chữ: Lý Dương (李杨), Trương Vi (张韦) … Trong hình thức  
này chai chtên là tên h, thưng xuyên là hb+ hm.  
Tên ba chữ: Trương Hà Lý (张何李), Tin Tôn Lý (孙钱李), Triu Tả  
+
Lưu (赵左刘… Cả ba chữ tên đều là tên họ, thường là hb+ hm+ hbà  
ni.  
+
Tên bn chữ: Tư Đồ Nam Cung (司徒南宫), Lạc Tiêu Lý Dương (骆肖  
李杨), Phm TTrần Dương (范徐陈阳) …Trong tên Tư Đồ Nam Cung là họ  
b+ hm, và tên hbmẹ đều là hkép; Tình hình Lạc Tiêu Lý Dương là lấy  
bn tên h làm tên gi; Còn tình hình Phm T Trần Dương là ba từ trước là  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
1
theo mô hình hb+ hm+ hbà nội + tên cá nhân đơn.  
Tên năm chữ: Đệ Ngũ Tử Thư Minh (第五子书鸣), theo hình thc họ  
b(hkép) + hm(hkép) + tên cá nhân đơn.  
.1.2.3. Phân loi tên họ người Hán  
Vmt cu to, tên họ người Hán được phân chia thành 3 nhóm sau đây:  
) Họ đơn: đơn âm tiết (mt tiếng hoc mt ch). Ví d: Lý(),  
Trương(), Vương(), Dương() … Và đa số hthị người Hán là họ đơn.  
) H kép: t hợp đa âm tiết, thường là song âm tiết. Hin nay, h kép  
+
2
1
2
ngưi Hán có khong 80 họ, và trong đó có khoảng 15 hlà họ kép thường thy:  
Tư Mã(司马), Nam Cung(南宫), Thượng Quan(上官), Âu Dương(欧阳), Gia  
Cát(诸葛), Hoàng Phù(皇甫), Đông Phương(东方), Độc Cô(独孤), Tư Đồ(司  
), Công Tôn(公孙), MDung(慕容) …  
Trong đời Hán người ta đặt tên thường chlà mt chữ, như chúng ta đã biết  
trong truyện ―Tam Quốc Diễn Nghĩa‖ (三国演义) có tên hai ch ch  my  
người như Hoàng Thừa Ngn (黄承颜), Vũ An Quốc (武安国) … và họ kép  
của người Hán chính là nét riêng biệt trong văn hóa tên họ Trung Hoa. S bt  
ngun hkép của người Hán có nhiều nguyên nhân như sau:  
+
Ly tên thành p th phong làm họ. Như trong ―Bách Gia tính‖ đã ghi  
chép: một người tên Ngy Khoa (魏颗) thi Chu, sau khi lp chiến công nhiu  
lần, được th phong  thành p Lnh H (令狐), vì thế thế h sau lấy ―Lệnh  
Hồ‖ làm họ.  
Mt ví dna: Hthị Đoàn Can(段干), cháu trai ca Lào Ttên Lý Tôn  
(
李宗) được th phong  thành ấp Đoàn Can, vì thế thế hệ sau cũng lấy tên  
thành ấp ―Đoàn Can‖ làm họ.  
Lấy tên nơi cư trú làm họ. Ví dhọ Đông Quách(东郭), đời Chu, mt số  
+
đại phu công tộc cư trú ở ngoại ô phía đông đô thành Lâm Tri(临淄)của nước  
T, vì thế thế hsau lấy ―Đông Quách‖ làm họ (Từ ―Quách‖ có nghĩa là ngoài ô  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
2
thành ph).  
Mt ví d na: H th Lư Khưu (闾丘), trong nước T có mt vị đại phu  
tên Anh () cư trú ở Lư Khưu, người ta lấy Anh Lư khưu (闾丘婴) xưng hô  
vi ng y, vì thế thế h sau lấy ―Lư Khưu‖ làm họ. Ngoài ra mt s h kép  
khác cũng bắt nguồn vì lý do như vậy, như: Nam Môn (南门), Tây Môn (西门),  
Nam Cunng (南宫) …  
+
Còn ly tên chc v quan chc (官名), Hiu ca vua b (王父之字),  
Tước h(爵系), Tc h(族系) làm h. Ly chc vquan chc làm họ, như: Tư  
Mã (司马), Tư Đồ (司徒), Thái S(太史) … Lấy Hiu ca vua blàm họ, như:  
Công Dương (公羊), TDương (子阳) … Lấy Tước hlàm họ, như: Công Tôn  
(
公孙), Trng Tôn (仲孙) … Ly Tc hlàm họ như: Thúc Tôn (叔孙) …  
) Hghép (song tính): Hghép là mt cu trúc ghép li hai hcó sn, là  
3
nhng thp tự do, dưới hình thc: hb+ hmhoc hm+ hbố, thường  
hmẹ người mang tên đứng ở sau. Nhưng cũng có tình hình là họ b+ hbà  
ni. Ví dụ: Lý Dương(李杨), Vương Tôn(王孙), Trương Hà(张何) … Họ ghép  
Trung Quc thuc nhóm sáng to tên hmi, không có qui lut nhất định và  
thuc kiu tdo.  
Hiện nay cơ quan htch Trung Quc khuyến khích bmtrong quá trình  
đặt tên cho con cái sdng họ ghép để tránh trùng danh.  
2
.1.2.4. Phân loại tên cá nhân người Hán  
Tên cá nhân đơn  
Tên cá nhân đơn là tên gọi chcó mt âm tiết hoc có thnói là chcó mt  
ch. Ví d:  
+
Bành Binh (彭兵) ―Binh‖ tên đơn Tên Nam  
Trương Hy (张曦) ―Hy‖ tên đơn Tên Nam  
Lưu V (刘卫) ―Vệ‖ tên đơn Tên Nữ  
Chúng tôi lp ra bng thng kê th 3 (ly tt c tên giáo viên ca khoa nhân  
văn của Hc Vin Hng Hà Vân Nam Trung Quc làm đối tượng kho sát)  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
3
Bng 2.3: Tên giáo viên của khoa Nhân Văn của Hc vin Hng Hà  
tnh Vân Nam Trung Quc  
STT  
Tên nam  
STT  
Tên nữ  
1
曹贵雄  
攀庆来  
范德伟  
何绍明  
何作庆  
黄小平  
李光庆  
李金发  
李文优  
李志刚  
刘永刚  
卢鹏  
Tào Quý Hùng  
Phán Khánh Lai  
Phạm Đức Vĩ  
Hà Thiếu Minh  
Hà Tác Khánh  
Hoàng Tiu Bình  
Lý Quang Khánh  
Lý Kim Phát  
Lý Văn Ưu  
1
段润秀 Đoàn Nhuận Tú  
冯静洁 Phùng Tĩnh Khiết  
高庆秀 Cao Khánh Tú  
2
3
4
5
6
7
8
9
1
2
3
4
孔梅  
Khng Mai  
5
陆小燕 Lc Tiu Yến  
马玫瑰  Mai Quế  
聂芸芸 Nhiếp Vân Vân  
6
7
8
沈慧  
Thm Huệ  
9
汪丽娟 Uông L Quyên  
王丽云 Vương Lệ Vân  
王凌虹 Vương Lăng Vân  
0
Lí Chí Cương  
Lưu Vĩnh Cương  
Lô Bành  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
18  
11  
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
2
3
4
5
6
7
8
9
0
1
2
3
4
5
王秋  
Vương Thu  
鲁亮  
Lỗ Lượng  
王晓玲 Vương Hiệu Linh  
王玉枝 Vương Ngọc Chi  
路伟  
Lộ Vĩ  
孙东波  
孙敬华  
王亚军  
徐义强  
薛淳元  
杨彬  
Tôn Đông Pha  
Tôn Kính Hoa  
Vương Á Quân  
Từ Nghĩa Cường  
徐玲  
TLinh  
徐永丽 T Vĩnh Lệ  
许碧晏 Ha Bích Yến  
杨惠林 Dương Huệ Lâm  
Tiết Thun Nguyên 19  
杨佳  
朱志霞 Châu Chí Hà  
邹丹  
Trâu Đan  
Dương Giai  
Dương Bân  
20  
21  
杨六金  
杨永平  
张勇  
Dương Lục Kim  
Dương Vĩnh Bình  
Trương Dũng  
朱明  
Châu Minh  
庄兴成  
Trang Hưng Thành  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
4
Trong s 46 tên chính (bng thống kê 3) có 25 tên nam trong đó chỉ  6  
tên cá nhân đơn, chiếm 24%, trong 21 tên nữ cũng chỉ có 6 tên cá nhân đơn,  
chiếm 28,57%. Thông qua bng thng kê trên, có th chứng minh quan điểm  
chúng tôi đã nêu ra ở trên: ngày nay người Hán Trung Quốc đã dần dn chn  
đặt tên hai ch.  
+
Tên cá nhân song âm tiết  
Tên cá nhân song âm tiết là tên gi có hai âm tiết hoc có th nói là có hai  
ch.Ví d:  
Mã Hng Ba (马洪波) ―Hồng Ba‖ tên hai chữ  
Triu V Hoa (赵卫华) ―Vệ Hoa‖ tên hai chữ  
Lý Dim Mn (李艳敏) ―Diễm Mẫn‖ tên hai chữ  
Tên nam  
Tên nam  
Tên Nữ  
Yến Thanh Thanh (宴青青) ―Thanh Thanh‖ tên hai chữ Tên Nữ  
Trong s 46 tên chính (bng thng kê 3) trong 25 tên nam có 19 tên hai  
ch, chiếm 76%, trong 21 tên n có 15 tên hai ch, chiếm 71,42%. Điều này  
chng tỏ người Hán hiện nay thích đặt tên hai ch.  
+
Tên cá nhân đa âm tiết  
Tên cá nhân đa âm tiết là nhng tên gi ít nht có ba âm tiết hoc có thể  
nói là có ba chữ  
Trong ―Điều lệ đăng ký họ tên‖ (nhà nước Trung Quốc ban hành năm  
007) đã có qui định: ―công dân chỉ có thể đăng ký một tên (đăng ký ở cơ quan  
2
htch), họ tên đăng ký bắt buc sdng ChHán chun mc, Họ ở vị trí đầu,  
tên vtrí sau. Nên ly hbhoc hm, cho phép áp dng ly hghép cbố  
và m. Số lượng âm tiết htên(ch) trong phm vi 2- 6, tức là tên chính người  
Hán ít nht phi có hai âm tiết( ch), và nhiu nht không thể hơn 6 âm tiết.‖  
Ví d:  
Uông Vũ Hân Nhiên ( 汪雨欣然)  
Vn Li Siêu Vit (万利超)  
Tên Nữ  
Tên Nam  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
5
Tăng Ni Ca Đức M (曾尼歌德幕)  
Lâm Di Tư Tất Tú (林怡资毕秀)  
Tên Nam  
Tên Nữ  
Vào những năm 1980 thế k20, Trung Quốc đã xuất hiện tên đa âm tiết có  
chtheo hình thc Họ đơn + Tên cá nhân đa âm tiết, Hghép + tên cá nhân đa  
4
âm tiết, tức là không đếm hình thức trong tên đa âm tiết có yếu tHọ kép như:  
Âu Dương Trấn Hoa (欧阳震华),yếu tố Âu Dương là Họ kép, tên cá nhân chlà  
tên hai chthôi, không thể coi như là tên đa âm tiết có 4 chữ. Và tên đa âm tiết  
5
chhoc 6 chữ cũng theo hình thức như vậy.  
Chúng ta có thnhìn thy trong bng thng kê th3, 46 tên không có tên  
đa âm tiết. Điều này chng t rng (xut phát t tên ca các giáo viên khoa  
Nhân Văn của Hc Vin Hng Hà, giáo viên tr nhất cũng là sinh vào những  
năm sau năm 1980) trong những năm 80 thế kỷ 20 tuy đã có tên đa âm tiết xut  
hiện, nhưng vẫn rt ít, không ph biến. Đến bây giờ thì được nhiều người  
(thưng là la tui những năm 80) tiếp nhận và đã có xu thế đặt tên đa âm tiết 4  
chcho con cái, bi vì hcho rằng đây là hành vi theo đuổi phong trào mt mi  
và biu hiện tính cách đặc bit ca mình.Tuy hiện nay cũng chỉ  phong trào  
mi mt trong lp trẻ, nhưng cũng có thể coi đây là sự biến đổi ca Nhân Danh  
Hc xã hi. Hin nay, yêu cu của người dân đối vi htên, không nhng có tác  
dụng là ―dấu hiệu‖ lúc đầu, mà còn nói lên trình độ văn hóa, và lòng yêu thương  
ca cp v chồng đối vi con cái, là biểu tượng cho phong cách riêng mình.  
Mt tác dng của tên đa âm tiêt nữa là dùng để tránh trùng danh, đồng thi hình  
thc h b + h mẹ + tên cá nhân đã chứng tỏ địa v ph n càng ngày càng  
được xã hi coi trng.  
Đến thế k 21, xut hiện tên đa âm tiết 5 chữ, nhưng so với các mô hình  
tên gi khác có thnói là vn rt ít. Nguyên nhân chyếu là dân tc Hán là mt  
dân tc có lch sử lâu đời, và văn hóa họ tên là mt mảng văn hóa khá đặc bit.  
Đối vi việc đặt tên, người ta vn mun theo truyn thng. Sxut hin ca tên  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
6
4
chữ đã là một biến đổi to ln ca xã hi, tên 5 ch vẫn ít người tiếp nhn.  
Ngoài ra còn vì lý do là tên 5 chữ hơi phức tạp, đối với người đặt tên đã có yêu  
cu cao vmt tri thức và trình độ văn hóa, đặc bit là vmt ngâm hc. Nếu  
không phù hp vi âm vn hc thì một tên đọc ra không êm tai hoặc khó đọc.  
Tuy trong ―Điều lệ đăng ký họ tên‖ đã cho phép công dân Trung Quốc đặt  
tên nhiu nht 6 chữ, Nhưng hiện nay ngoài dân tc thiu sra, rất ít người Hán  
đặt tên 6 chữ. Nhưng cũng không thể nói là chưa có. Ví dụ: có người mang tên  
là: Lý Du Gia Phi Huy Lâm (李瑜嘉辉菲琳) tt c5 yếu tca tên cá nhân đều  
có nghĩa là ―xinh đẹp‖.  
2
.1.3. Đặc điểm ý nghĩa của tên riêng ngƣời Hán  
2
.1.3.1. Khái quát ý nghĩa của tên riêng  
Khi chúng ta tho luận ý nghĩa của tên người, thì không th không liên  
quan đến vic tranh lun giữa các trường phái trong lĩnh vc Triết Học, đây là  
bước đi đầu tiên mà chúng tôi nghiên cu về tên người.  
Thế k XIX, John S. Mill, Nhà Triết Hc Chủ nghĩa Thực chứng nước  
Anh đã cho rằng: tên riêng chlà ký hiu, bản thân không có ý nghĩa. Và Jonh  
Lyons, Nhà Ngữ Nghĩa Học hiện đại nước Anh cũng có quan điểm như vậy.  
Nhưng Nhà Triết Hc và Nhà Lô-gích Học Đức Gottlob Frege lại có quan điểm  
ngưc li: tên riêng không nhng biểu trưng cho một svt cth, mà còn biu  
đạt ý nghĩa nhất định. Nhà Triết Hc và Nhà Lô-gích Hc Anh B. Rusell cùng  
thi k vi Jonh Lyons tha nhận tên riêng có ý nghĩa và đã cho rằng: mt từ  
nghĩa nếu đã biểu tượng cho mt khách thể nào đó, thế thì sẽ là đại din ca  
khách thể này, như vậy khách thể được biểu tượng và đại diện đó chính là ý  
nghĩa của t này. Như vy, ―khách thể được tên riêng biểu tượng chính là ý  
nghĩa của tên riêng‖.  
Thi kChiến Quốc ngày xưa Trung Quốc đã có nhiều cuc tranh lun về  
vấn đề tên riêng có nghĩa hay không có nghĩa, và đã xẩy ra mt cuc tranh lun  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
7
về ―Danh‖ và ―Thực‖. Chủ yếu có hai lý thuyết đối lp nhau: lý thuyết ―Chính  
Danh‖ của Khng Tvà lý thuyết ―Thủ Thực Dư Danh‖ của Mc Tử. Trong tư  
tưởng ca Khng Tử, ―danh chính‖ mới có thể ―Ngôn thuận‖, ông chủ trương  
dùng danh xưng vốn có để sa cha nhng nội dung đã biến đổi; Ngược li,  
Mc T nhn mnh không phải là ―Danh‖ quyết định ―Thực‖, mà là ―Thực‖  
quyết định ―Danh‖.  
Từ góc độ lch sử và văn hóa, tên người không chdu hiệu tượng trưng  
cho cá thhoc là qun thể, nó còn có nghĩa hoặc là ý nghĩa. Mà ý nghĩa của tên  
người đến t  hi, tác dng du hiu ca nó phát sinh t s giao tiếp, đồng  
thi biến đi và chuyn dch trong sgiao tiếp ca xã hội. Như vậy, có ththy  
rng hin nay gii hc thut Trung Quốc đã có nhận thc chung về ý nghĩa của  
tên người là: tên người mang ý nghĩa xã hội và ý nghĩa văn hóa, thậm chí có ý  
nghĩa chính trị.  
Ý nghĩa xã hội là chcác yếu tthợp thành tên người sau khi kết hp vi  
nhau, không chmang tính cá nhân mà còn mang tính cộng đồng. Người ta da  
vào tên gi mt thi knht định có thnhìn thấy đặc điểm ni bt ca xã hi  
thời điểm đó. Ví dụ: dưới bi cnh xã hi ci cách m cửa, người ta thường  
thích nhng tngcó nội hàm văn hóa và có đặc điểm thời đại dùng để đặt tên  
cho con cái. Cthể như: những năm 80 của thế kỷ trước thường gp nhng tên  
như Lý Cầu Phú (李求富), Dương Phó Mỹ (杨赴美) …Người đặt tên có ý  
mun giàu lên hoặc con được đi đến nước Mỹ. Đến những năm gần đây, tức là  
vào cui thế k 20, đã có tên như: Phương Đại V (方大卫), Hà L Na (何玛  
), ―Đại Vệ‖ giống phát âm tiếng Anh ―David‖, ―Mã Lệ‖ ging phát âm tiếng  
Anh―Marry‖. Điều này chng t sau my chục năm cải cách m cửa, văn hóa  
Châu Âu đã thâm nhập vào Trung Quốc, đến độ văn hóa họ tên truyn thng  
ca Trung Quốc cũng bị ảnh hưởng.  
Về ý nghĩa văn hóa, tên người là sn phm khi nhân loại đã tiến hóa ti  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
8
một trình độ nhất đnh mi xut hiện. Đầu tiên tên gọi đã biểu thstiến bca  
hoàn cnh sinh sống và điều kin sinh hoạt, đến khi xã hội đã phát triển đến  
trình độ văn minh sơ cấp, tên gi mi biu thị ý nghĩa văn hóa và ý chí văn hóa.  
Nói chung sau khi tên gọi được cng nhận có ý nghĩa khu biệt cá nhân trong tp  
th, thì tên gi còn có thbày tỏ ý nghĩa thâm thúy ca nhân vt chỉ định như:  
đặc điểm, tính cách, sở thích, ước vọng …Ví dụ: người có tên Dương Thành  
Tài (杨成才) đã bày tỏ ước vng tốt đẹp ca bmhoặc người đặt tên, trong đó  
có mong muốn người mang tên có thể trưởng thành có thtrthành một người  
có tài, có năng lực.  
Tên gọi người Hán cũng mang ý nghĩa chính trị. Tên gi loại này thường  
là ly mt tngmang sc thái chính trsn thới đó, và trực tiếp phn ánh ý  
mun ca cộng đồng hoc toàn bộ người dân.Ví d: tên gọi Lưu Thắng Li (刘  
胜利), Lý Gii Phóng (李解放) … Tên gọi loại này thường xuyên xut hin  
vào thi k kháng chiến những năm 30, 40 thế k 20. Và cũng có thể nói là ý  
nghĩa chính trị ca tên gi là mt nhánh của ý nghĩa xã hội.  
2
.1.3.2. Ý nghĩa của tên h người Hán  
Tên hcủa người Hán bt ngun tthời Thượng C. Tên họ người Hán đã  
có lch s mấy nghìn năm, sớm nht bt ngun t s sùng bái đối vi thế gii  
thiên nhiên như: gió (), mây (), sm () … NOa và Phc Hy ly Phong  
(gió) làm h, con cháu ca Thn Nông ly Lôi (Sm) làm h. Trong thi kỳ  
Hoàng Đế có dòng hVân, tc là ly Vân (mây) làm họ. Đối vi sbt ngun  
ca tên h người Hán, mấy nghìn năm đến nay có nhiều thay đổi và cũng có  
nhiu ý kiến khác nhau.  
Tên họ ―Trương‖ sớm nhất là người phát minh ra cung tên được Hoàng Đế  
ban tặng ―Trương‖ làm họ, cho nên chữ Hán Trương () có bthCung (),  
sau đó các thế hệ sau đã tiếp tc s dng tên h ―Trương‖ đến nay. Cũng như  
trong tiu mc 1.2.2.1 đã nêu ra tên họ người Hán bt ngun t nhiu mt.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
9
―Trương‖ là liên quan đến nghnghip và là do vua ban tng họ, còn như  
―Diêu‖() là lấy tên nơi cư trú làm họ, ―Nguyễn‖() là ly tên nước làm h,  
―Tư Đồ‖(司徒), ―Tư Mã‖(司马) là ly tên quan chc làm họ…  
Ý nghĩa nổi bt và quan trng nht ca tên hlà: tên hlà du hiu và ký  
hiu quan hhuyết thng dòng hca một người. Thời xưa, trong lịch sTrung  
Quốc đã xuất hin phân chia tôn ti trt ttheo tên họ, và tôn ti này đã góp phần  
vào hôn nhân phải môn đang hộ đối Trung Quc, cùng mt htrong dân gian  
sẽ không được kết hôn, để tránh nhng bnh di truyn cn huyết. Đến cận đại  
và hiện đại tên hchlà du hiu khu bit dân s, tin vsquản lý đối vi dân  
s, nhân s của cơ quan công an hoặc nhà nước. Đồng thi, tin v kho sát  
nghiên cu huyết thng và gien của con người để đề phòng kết hôn đúng theo  
quy định ca luật hôn nhân và gia đình.  
2
.1.3.3. Ý nghĩa của tên người Hán  
Trong tên chính (tên tht) của người Hán, yếu tố mang ý nghĩa chủ yếu và  
quan trng nht là yếu ttên cá nhân. Vì thế nói đến tên người Hán là nói đến ý  
nghĩa của tên cá nhân.Điều này khác vi tên gi ca nhiu dân tc châu Âu, ý  
nghĩa tên gọi ch yếu ca h  do h đảm nhn. Ví d: tên h người châu Âu  
―Andrews‖ có nghĩa là ―dũng cảm‖ đảm nhận ý nghĩa chủ yếu trong tên Paul  
Andrews, và trong tên người Hán muốn phó thác ý nghĩa ―dũng cảm‖ phải là do  
tên cá nhân chng t như: Lý Dũng (李勇), ―Dũng‖ ở đây chính có nghĩa là  
―dũng Cảm‖.  
Tên riêng thường xuyên phn ánh mt cách nhy cm và tc thì mi sự  
din biến đang xẩy ra trong đời sng xã hội, nhưng không phải là tt cmi thứ  
biến động ca hin thực đều có thphn ánh vào tên riêng.  
Trong tt cả tên người Hán được khảo sát ý nghĩa của tên người Hán  
thưng biểu trưng cho các sự vt hiện tượng trong thế gii hin thc. Và trong  
truyn thng của người Hán, tên nam và tên n có khu bit rõ rt v mt âm  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
0
nghĩa, theo tác giả Np Nht Bích Lc Qua (纳日碧力戈) các loi t dùng  
trong tên gi nữ thường có 8 loại sau đây: [II-12]  
1
) Các từ mang tính con gái: Nương(), N(), Thư(), Cô(),  
Cơ(),Viên(), Đình(), Na() …  
) Các tchim hoa: Hoa (花,华), Anh (), Mai (), Đào (), Liên (),  
Phượng (), Yến () …  
) Các tkhuê vt: Tú (), Các (), Thoa (), Xuyến (), Hoàn (),  
Hương (), Đại () …  
2
3
4
) Các t phn dim: M(), L(), Thiến(), T(), Thanh(),  
Thúy() …  
5
) Các tcảnh đẹp: Nguyt (), Mi (), Ba (), Vân (), Tuyết (),  
Văn (), Xuân (), H()…  
6
7
8
) Các tchbáu vt: Ngc (), cnh (), Sam (), Qunh ()…  
) Các ttình cm: Ái (), Hu(), H(), Di () …  
) Các t phm chất tư cách: Thục (), Hin (), Tnh (), Xo (),  
Tu() …  
Theo truyn thống, tên nam người Hán thường sdng các thùng mnh  
hào phóng, mt s tên th hin có hoài bão lớn lao như: Tế Thế (济世), Trụ  
Quc (柱国), Quốc Đống (国栋) … Tên thể hiện chí hướng như: Cảnh Hin  
(
景贤), M Thánh (幕圣) …Tên thể hin phm hạnh như: Tôn Liêm (宗廉),  
Thanh Phong (清风) … Tên thể hin ý muốn trường thọ như: Bành Th(彭寿),  
Quy Linh (龟龄) … Tên thể hin nguyn vọng thăng quan phát tài như: Giới  
Quan (介官), Tài Vượng (财旺), Phú Quý (富贵) … Tên thể hiện hào hùng như:  
Trưng Không (长空), Vn Lý (万里), Cao Sơn (高山) …Tên biểu thhin phi  
phàm như: Bất Đồng (不同), Bt Nghi (不疑) …  
Theo các ví dtrên, chúng ta có thnhn thy rng, hình thc mô hình tên  
ngưi Hán ph biến nht là cu trúc: tên h đơn + tên cá nhân song âm tiết.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
1
Trong ý thc của người Hán, có một điều truyn thống là đặt tên hai chdbiu  
t mong mun và nguyn vng tốt đẹp cho con cái, tên hai ch mang ý nghĩa  
biểu trưng và ý nghĩa hàm chỉ đa dạng và phong phú hơn so với tên đơn.  
2
VIT  
2
.2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, Ý NGHĨA CỦA TÊN RIÊNG NGUI  
.2.1. Khái niệm “tên ngƣời” trong tiếng Vit  
Trong tiếng Vit, hình thc cu to của tên người ch yếu là: H + Tên  
Đệm + Tên‖. Có rất nhiu cách gọi để chỉ ―tên người‖. Trong môn Danh xưng  
hc, có thut ngữ ―Nhân danh‖, và còn có cách gọi như tên riêng chỉ người, tên  
chỉ người, tên gọi người… còn bộ phận ―tên Đệm‖ có khi lại được gọi là ―tên  
lót‖, bộ phn cui cùng có cách gi là: tên, tên gi, tên riêng, tên chính, tên cá  
nhân,… vì thế trong luận văn chúng tôi theo cách gọi các bphn trong cu trúc  
trên là ―Họ‖, ―Đệm‖, ―Tên cá nhân‖ để dkhu bit chúng.  
Trong phn mở đầu chúng tôi đã trình bày về ni dung ngoài tên tht  
(chính danh), tên người còn có nhiu loại khác như: tên tục, tên húy, tên hiu,  
bút danh, ngh danh, biệt anh,…Mô hình cấu trúc ―tên họ + tên đệm + tên cá  
nhân‖ là mô hình cấu trúc ca tên tht (chính danh) của người Vit, chkhông  
phi là mô hình chung của tên người Vit. Vì vy, luận văn chỉ ly tên tht ca  
người Việt làm đối tượng nghiên cu.  
Tên người trong tiếng Việt cũng như trong tiếng Hán và nhiu ngôn ngữ  
khác trên thế gii thuc hthng tvng. Như vậy tên người trong tiếng Vit  
đã được coi là mt loại đơn vị định danh. Theo hc giPhm Tt Thng, có thể  
s dng thut ngữ ―Tổ hợp định danh‖ (sau đây viết tắt là THĐD) để ch loi  
đơn vị định danh tên người. Trong lí lun ca tác giả, tên người là mt t hp  
định danh gm có 3 bphn: tên họ, tên đệm, và tên cá nhân. Các bphn này  
đã kết hp mt cách cht chtheo trt t: tên họ + tên đệm + tên cá nhân. Các  
bphn trong cấu trúc được tác giả định nghĩa là danh tố. Danh tlà các yếu tố  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
2
mang chức năng định danh, tham gia cu tạo nên các THĐD một cách trc tiếp,  
mi mt danh tlà một đơn vị định danh riêng bit, chúng có khả năng tách ra  
khi cấu trúc tên người để hoạt động một cách tương đối độc lp trong nhng  
hoàn cnh giao tiếp nhất định.  
2
.2. 2. Đặc điểm cu trúc ca tên riêng ngui Vit  
2
.2. 2. 1. Mô hình cu trúc của tên người Vit hin nay  
Vmô hình cu trúc tên thật người Vit Nam, hu hết các nhà nghiên cu  
đều cho rng tên thật người Vit có hai mô hình cu trúc chính:  
-
-
Tên h+ Tên cá nhân  
Tên họ + Tên đệm + Tên cá nhân  
Tuy đa số tác giả đã thống nht mô hình chung cu trúc tên thật người Vit:  
Họ + Đệm + Tên, nhưng mỗi nhà nghiên cứu đều có ý kiến riêng ca mình về  
phân loi cu trúc tên thật người Vit.  
Ví d: tác giả Dương Lan Hải trên cơ sở tha nhận người Vit có tên họ  
ghép và tên đệm ghép, đã đưa ra 6 kiểu cu trúc tên thật người Vit:  
1
) Tên họ đơn + Tên cá nhân  
Như: Lê Lợi, Lê Dun, Nguyn Trãi, Nguyễn Tuân…  
) Tên hghép + Tên cá nhân  
Như: Nguyễn Hoàng Hưng, Tôn Nữ Kiu Hạnh…  
) Tên họ đơn + Tên đệm đơn + Tên cá nhân  
Như: Lô Thị Nguyệt, Hoàng Văn Dũng, Nguyễn ThThanh Thảo…  
) Tên họ ghép + Tên đệm đơn + Tên cá nhân  
Như: Nguyễn Đỗ Văn Sơn, Tôn Lương Thị Thu Thủy…  
) Tên họ đơn + Tên đệm ghép + Tên cá nhân  
Như: Cao ThThu Hng, Lê ThHuyn Trang, Nguyễn Văn Quang Đại...  
) Tên h ghép + Tên đệm ghép + Tên cá nhân  
Như: Ngô Vi Văn Công Tiến, Hoàng Phủ Đức Minh Nhân…  
2
3
4
5
1
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
3
Vì có quan nim trái li với ông Dương Lan Hải, tác giNguyn Kim  
Thn có 3 kiu cấu trúc tên người Vit khác nhau sau:  
1
) Tên họ đơn + Tên cá nhân đơn  
Ví d: Nguyn Du, Hoàng Hu, Phạm Tùng…  
) Tên họ đơn + Tên đệm đơn + Tên cá nhân đơn  
Ví d: Nguyn Minh Thắng, Lý Văn Nghĩa, Trần Thị Thùy…  
) Tên họ đơn + Tên đệm đơn + Tên cá nhân ghép  
2
3
Ví d: Nguyn ThThu Thy, Trn ThBích Ngọc…  
Trên cơ sở các mô hình cu trúc tên thật người Vit ca các nhà nghiên  
cứu đã trình bày, mặt khác còn da vào dliệu điều tra, chúng tôi đưa ra 9 kiểu  
cấu trúc tên người Vit. Chúng tôi cho rng nhn thức như thế này tương đối  
toàn din và tm:  
1
) Họ đơn + ø + Tên cá nhân đơn  
Ví d: Lê Mai, Phan Thiu, Nguyễn Duy…  
) Họ đơn + ø + Tên cá Nhân kép  
Ví dụ: Đỗ Hi Yến, Phạm Xuân Liên, Vũ Trường Giang…  
) Hghép + ø + Tên cá nhân đơn  
Ví d: Nguyn Hoàng Hi, Trn Lê Bo, Ngô Vi Vương…  
) Hghép + ø + Tên cá nhân kép  
Ví d: Nguyễn Đỗ Sơn Tùng, Tôn Lương Hà Nội…  
) Họ đơn + Tên đệm đơn + Tên cá nhân đơn  
Ví d: TThHoa, Nguyn Minh Khoa, Trần Văn Hiếu…  
) H đơn + Tên đệm đơn + Tên cá nhân kép  
Ví d: Hoàng ThThanh Xuân, Phm Thế Việt Chinh…  
) Họ kép + Tên đệm đơn + Tên cá nhân đơn  
d: Tôn Thất Văn Hiếu, Vũ Đỗ Thị Thanh…  
) Họ đơn + Tên đệm kép + Tên cá nhân đơn  
2
3
4
5
6
7
8
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
4
d: Phm Thị Minh Phương, Trương Thị Thúy Nga…  
) Họ đơn + Tên đệm kép + Tên cá nhân kép  
9
Ví d: Trn Nguyên Thy Thy Tiên, Hoàng Thị Phương Bảo Ngọc…  
Theo mt s c liu các nhà nghiên cứu đi trước, chúng tôi nhn thy  
trong s 9 kiu cu trúc tên thật người Việt đã nêu trên, kiểu 5) H đơn + tên  
đệm đơn + tên cá nhân đơn chiểm t l cao nht, có th coi là mô hình tiêu  
chun cấu trúc tên người Vit từ xưa đến nay. Kiu 6) Họ đơn + Tên đệm kép +  
Tên cá nhân kép có t l cao th hai, là kiu cấu trúc được lp tr người Vit  
hin nay la chn nhiu nht.  
2
. 2.2.2. Các thành phn của tên riêng người Vit  
+
Tên hca ngui Vit  
Vit Nam nm ở bán đảo Đông Dương(tên gọi theo tiếng Anh, tiếng Pháp  
là Indo- china) đã thể hin một đặc điểm nền văn hóa chịu nhiu ảnh hưởng văn  
hóa Trung Quốc và văn hóa Ấn Độ. Trước đây trong lãnh thổ Việt Nam đã từng  
tn ti mt quc gia là nước Chàm vi ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ rất đậm đà.  
Và thứ văn hóa tên họ là mt mảng văn hóa rất đặc bit trong mạng lưới văn hóa  
xã hội và văn hóa dân tộc Vit Nam. Mc dù vậy văn hóa tên họ vn chu nhiu  
ảnh hưởng t Trung Quc. Tuy nhiên khi nghiên cu chúng tôi thấy đa số tên  
họ được đọc trệch đi cho khác với nguyên gốc để hp vi phát âm tiếng Vit.  
Mt phn có thdo dân số không đông, họ người Vit không nhiều như Trung  
Quc hay Ấn Độ. Các h ln  Việt Nam thường gn vi mt triều đại trong  
lch sử nước mình.  
Rt nhiều tư liệu đều cho rng trong lch s Vit Nam không tìm thy sử  
liu nói v ngun gc tên h ti Vit Nam. Theo mt s hc giả như ông  
Nguyn Bt Ty cho rng ngun gc tên họ người Vit hiện nay đang sử dng  
ch yếu là du nhp t Trung Quc, bắt chước người Hán. Ông Nguyễn Đổng  
Chi, thuc y Ban Nghiên Cu Khoa Hc Xã Hội đồng quan điểm vi lp  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
5
trưng trên. Bắt đầu t khi phong kiến phương bắc đô hộ, tên họ người Hán  
thông qua nhng quan li, binh lính, quý tộc, thương gia, nho sĩ, ti nhân bị đi  
đầy mang sang Việt Nam đã lưu lại Việt Nam đến bây gi.  
Cũng như tên người Hán và mt sdân tc khác trên thế gii, danh thọ  
trong tên thật người Việt đứng vị trí đầu tiên, mô hình chung là: h+ tên. Về  
mt cu tạo, đa số tác gi nht trí cho rng tên họ người Vit tn ti ch yếu  
dưới hình thức đơn âm tiết, tc là h đơn. Ngoài họ đơn ra, có mt s tác giả  
cũng cho rằng: tên họ người Vit vn tn ti hkép và hghép.  
H kép là mt loi t đa âm tiết không th chia ct hoc thay thế bt kỳ  
mt thành phần nào trong đó, thành phần thnht trong hkép là họ đơn có sẵn,  
còn thành phn th hai ch  yếu t đóng vai trò thành tố ph.Ví d: Nguyn  
Đình, Nguyễn Khoa, Nguyn Tài, Ha Sỹ…  
Còn có mt shc gili cho rng, không tn ti hkép, mà tt ctên họ  
đa âm tiết đều được hxếp là hghép. Hghép là hai thành phần đu là tên họ  
có sẵn được ghép với nhau, trong đó, điển hình nht là kiu [hcha + hm].  
Theo tác giNguyn Long Thao, tên họ người Vit không có hkép chi có  
hghép và hghép không nhng có hai ch, mà còn có hghép ba chbn  
ch.Ví d:  
-
-
-
-
Hmt ch: Nguyn, Trn, Lê, Phạm…  
Hhai ch: Nguyn Huỳnh, Đặng Trần…  
Hba ch: Công Tôn Nữ  
Hbn ch: Công Tng Tôn Nữ  
Và Nguyễn Long Thao cũng có nêu ra 5 lí do hình thành hghép:  
) Họ ghép vì đi làm con nuôi;  
1
Ví dụ: Đặng Trn Côn vn h Trn, làm con nuôi của gia đình họ Đặng,  
cho nên mang họ Đặng Trần, con cháu ông cũng tiếp tc mang họ ghép là Đặng  
Trần Thường, Đng Trn Thiện…  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
6
2
) H ghép vì được vua ban h;  
Ví d: Trn Bình Trng vn h Lê, thuộc dòng dõi Lê Đại Hành, sau nhờ  
công lớn, được đổi sang hTrn là hnhà vua.  
3
) H ghép vì mun phân bit;  
Ti Vit Nam, nhiu làng ch có mt dòng họ, do đó, để phân bit các chi  
nhánh, người ta thêm vào sau tên hcác từ có ý nghĩa thân tộc như Mạnh, Đình,  
Trọng, Quý, Bá, Thúc, Tôn và người ta nói ông này h Mnh, ông kia họ  
Thúc.Thc ra, hlà các ông Trn Mnh A, Trn Thúc B. Và Trung Quốc cũng  
có tp tục như vậy để phn biệt các chi nhánh dưới mt dòng hln nào đó như:  
Trương Chí A, Trương Thiếu B… Nhưng tại Trung Quốc, người ta không coi  
Trương Chí và Trương Thiếu là hghép, mà chcho rng hvẫn là Trương, yếu  
tChí Và Thiếu chỉ dùng để khu bit.  
4
) H ghép để biu l ý nim huyết thng;  
Sut triều đại hu Lê, tvua Lê Trang Tông (1533-1548), tc Lê Duy  
Ninh đến vua Lê Mẫn Đế (1787-1788), tc Lê Duy K, trải qua 17 đời vua, kéo  
dài 255 năm, vua nào cũng có họ là Lê Duy.  
5
) H ghép vì mun thêm h m.  
Theo tc l  lut pháp ca xã hi, theo chế độ ph hệ, người con phi  
mang dòng hcha. Tuy nhiên, vào khong gia thế k20, vì bị ảnh hưởng văn  
hóa tây phương, vì địa vcủa người phnữ được đề cao, nên tên hmẹ đã thấy  
xut hin sau tên hcha trong thành phn tên hca con. Mục đích này nhằm  
nhc nhcho con vdòng hm, và ghi du cuc hôn nhân gia hai dòng h.  
Khuynh hướng tốt đẹp này ngày càng phbiến trong xã hi Vit Nam. Vic này  
tuy cũng xuất hin trong xã hi Trung Quốc, nhưng có một nguyên nhân khác  
vi Vit Nam là: do Trung Quc có chính sách mi một gia đình trong thành  
phchỉ được đẻ mt con, nên mục đích nhắc nhcho con vdòng hmcàng  
được người Trung Quc coi là nguyên nhân chyếu.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
7
Vì còn nhiu ý kiến tranh lun, nên trong luận văn, chúng tôi không theo  
quan nim ca ông Nguyn Long Thao, mà giý kiến tên họ người Vit Nam  
có hkép và họ ghép. Đây cũng là lý do mà số lượng tên họ người Vit hin nay  
các hc giViệt Nam chưa có ý kiến thng nhất và cũng chưa có con số thng  
nht.  
Chng hạn, năm 1949, ông Nguyễn Bt Ty, trong bài Tên người Vit  
Nam, cho biết có 308 h. Ông Bình Nguyên Lc lit kê 147 h. Ông Dã Lan  
viết có chng 300 họ. Ông Vũ Hiệp viết: Khối người kinh có khong 150 h,  
các dân tc thiu số thì chưa có thống kê rõ vsdòng h, có lẽ độ 109 dòng họ  
ca dân tc thiu số mà thôi.Giáo sư Nguyễn Đình Hòa, trong bài Vietnamese  
Names and Titles, cho biết Vit Nam có khong 300 họ. Giáo sư dựa vào tài  
liu của nhà địa lý hc Pierre Gourou cho rằng đồng bng Bc Vit có 202 dòng  
họ. Giáo sư Nguyễn Ngc Huy cho là Vit Nam có khong 300 họ, nhưng  
thông dng chkhong vài chục. Giáo sư Hà Mai Phương và Bảng Phong, trong  
bài Lược kho v tên, họ Người Việt Nam đưa ra danh sách 351 tên họ.Năm  
1
992, Tiến sĩ Lê Trung Hoa, trong sách Họ và tên Người Việt Nam, đã đưa ra  
danh sách 931 h.  
) Tên họ đơn  
1
Tên họ đơn của người Việt cũng giống như người Hán, là tên h tn ti  
dưới hình thức đơn âm tiết (mt tiếng hoc mt ch). Tên họ đơn là hình thức  
cơ bản nht trong tên họ người Vit.  
Vì không xác định được số lưng tên họ người Vit, cho nên cũng không  
xác định được s lượng tên họ đơn của người Vit. Các hc gi ti Vit Nam  
cũng nêu ra ý kiến khác nhau, ví dụ: năm 1992, tác giả Lê Trung Hoa lit kê ra  
con stên họ đơn người Vit hin nay là 163[I-7]; Theo sthng kê ca tác giả  
Phm Tt Thng li có con s174 tên họ đơn (kể cả đng âm). Tác gicòn coi  
biến th ca mt s tên h như: Chu -Châu, Vũ - Võ, Hoàng - Hunh... là hai  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
8
tên họ hoàn toàn khác nhau. Năm 2004, theo ý kiến ca tác gi Nguyn Long  
Thao, người Vit (tức là người Kinh) có 428 tên họ đơn.  
Thông qua mt số tư liu kho sát, chúng tôi thng kê ra 170 tên họ đơn  
(
k c đồng âm) của người Việt. Sau đây là danh sách cụ th (xếp theo th tự  
bng chcái tiếng Vit)  
-
-
-
An, Ân, Âu  
Bch, Bàng, Bành, Bo, Bin, B, Bùi  
Cam, Cnh, Cao, Cát, cm, Chân, Châu (Chu), Chiêm, Chúc, Ch,  
Chung, Chương, Cố, C, Cc, Công, Cù, Cung  
Diệp, Diêu, Doãn, Dư, Dương, Đái (Đới), Đàm, Đào, Đặng, Đậu, Điền,  
Điêu, Đinh, Đoàn, Đồ, Đỗ, Đồng, Đổng, Đường  
-
-
-
-
-
Gin, Giang, Giáp  
Hà, H, Hàn, Hu, Hoa, Hoàng (Hunh), H, Hng, Hùng, Hứa, Hướng  
Kha, Khng, Khuất, Khúc, Khương, Khưu, Kiều, Kim, Kỷ  
La, Lã (L), Lại, Lãnh, Lăng, Lâm, Lê, Liêu, Liễu, Lô, L, Lôi, Lc  
Lương, Lưu, Lý  
-
-
Ma, Mã, Mc, Mai, Mnh Mc,  
Nghê, Nghiêm, Ngọ, Ngô, Ngũ, Ngụy, Nguyễn, Ngưu, Nhâm, Nhân,  
Nht, Nhiếp, Ninh, Nông, Nung  
-
-
-
-
-
-
Ong (Ông)  
Ô, Ôn  
Phạm, Phan, Phí, Phó, Phù, Phùng, Phương  
Quách, Quan, Qun  
Sa, Sái, Sâm, Sm, S, Sử  
Tạ, Tăng, Tân, Thạch, Thái, Thành, Thm (Trm), Thân, Thi, Thin,  
Thiết, Tiêu, Toàn, Tô, Tôn, Tng, Trn, Triu, Trình, Trịnh, Trương, Từ, Tưởng  
Uông, Uyn  
-
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
9
-
-
Văn, Vi, Viên, Vũ (Võ), Vô, Vương, Việt  
Xa, Xuân  
Theo mt số tư liệu thng kê và nghiên cu, 15 hphbiến nht ti Vit  
Nam là các họ sau đây:  
Bng 2.4: 15 hphbiến nht ti Vit Nam  
STT  
Họ  
Phiên âm  
tiếng Hán  
ruǎn  
chén  
lí  
Ghi bng  
chHán  
Tl(%)  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Nguyn  
Trn  
38,4%  
11%  
Lê  
9,5%  
7,1%  
5,1%  
4,5%  
3,9%  
2,1%  
2%  
Phm  
Hoàng (Hunh)  
Phan  
fàn  
huáng  
pan  
Vũ (Võ)  
Đặng  
Bùi  
wǔ  
dèng  
péi  
1
0
1
Đỗ  
dù  
1,4%  
1,3%  
1,3%  
1,2%  
1%  
1
Hồ  
hú  
1
1
1
1
2
3
4
5
Ngô  
wú  
Kim  
jīn  
Dương  
Lý  
yáng  
lǐ  
0,5%  
2
) Tên h kép  
Tên h kép trong tiếng Vit là t hợp đa âm tiết(thông thường là hai âm  
tiết) dùng để gi tên cho mt dòng họ xác định và duy nht. Hin nay trong  
nước Việt Nam đối vi vic phân bit họ kép chưa có một quan điểm thng nht,  
vn còn nhiu ý kiến khác nhau. Mt s tác gi cho rng Vit Nam tn ti họ  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
0
kép như tác giả Lê Trung Hoa. Nhưng cũng có nhiều hc githy rng trong xã  
hi Vit Nam không có họ kép như tác giả Phm Thun thành.  
Cũng như ý kiến ca mt s tác gi, chúng tôi quan nim rng:  Vit  
Nam có hkép và hkép của người Vit phân chia thành 2 loi:  
Loi thnht: hkép là mt thợp đa âm tiết có kết cu cht chkhông  
tách ra được, không th thay thế bt c yếu t nào của nó, và cũng không thể  
hoán đổi v trí ca bt kì yếu t nào trong t hợp đó. Các họ kép loi này ca  
người Vit có thể đếm được, chính là các h kép: Tôn Nht, Tôn N, Hoàng  
Ph, Công Tng Tôn N.  
Loi th hai: họ kép được hình thành dùng để gi tên cho mt dòng họ  
duy nht, hoặc để phân bit các chi nhtrong mt dòng hlớn nào đó. Theo tác  
giNguyn Vy Khanh, kết cu loi hkép này là: tên họ đơn có sẵn + tên đệm,  
như các h Ðng-Xuân, Ðng-Vũ và Ngô-Vi, Ngô-Thi, xut phát t mt gia  
đình gc h Ðng và h Vũ, nhưng vì muốn phân bit chi nhánh nên đã thêm  
tên đệm vào h.Yếu tnày không phi là họ, nhưng giữ nhim vtên lót trung  
gian gia h và tên.Các h kép Nguyn Công, Nguyn Khoa, Nguyn Tài,  
Nguyn Hu, Nguyễn Đức, Nguyn Thế… cũng là thuộc loài tên hkép này.  
Hai loi hkép trên có một điểm khác nhau vkết cu: loi thnht có kết  
cu cht ch, loi thhai lng lẻo hơn, vì các thành tố trong kết cu có ththay  
th bng các yếu t khác. Và hai loi họ kép này cũng có một đặc điểm ging  
nhau: chúng được to thành bng hai thành tố trong đó thành tố thnht vn do  
mt tên họ đơn có sẵn đảm nhn. Một điểm đáng chú ý là: tên họ kép loi thứ  
hai ch  do s qui ước trong phm vi mt dòng h hoc một vài địa phương  
nhất định, nên tính xã hi hóa ca nhng tên họ kép này chưa cao lắm, chúng  
chưa được cộng đồng chp nhn sdụng như là một tên hcó sẵn. Đây chính là  
nguyên nhân mà nhiều người không tha nhận người Vit có tên hkép.  
Trên thc tế thì vic nhn biết hkép rất khó khăn do đó cho đến hin nay  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
1
gii hc thuật cũng chưa thống nht mt du hiệu rõ ràng để phân bit tên họ  
kép với ―tên đệm‖.  
3
) Tên hghép  
Tên hghép là tên họ được cu to bng hai tên họ đơn có sẵn ghép li vi  
nhau.Và thường xuyên theo hình thc: hb+ hm. Ví d: Trn Lê, Nguyn  
Hoàng, Phan Vũ, Nguyễn Đỗ…trong các tổ hp này d dàng nhn ra thành tố  
đứng  v trí đầu tiên là h b, thành t đứng  v trí th hai là h mẹ. Nhưng  
cũng có ngoại l là người con nuôi,thêm h gia đình cha m nuôi vào h gc.  
Hmới trước hgc sau. Ðó là hoàn cnh của nhà thơ Ðặng-Trn Côn, tác giả  
Bích-Câu k-ngvà Chinh PhNgâm Khúc. Là con nuôi ca mt gia đình họ  
Ðng, ông vn tên là Trần Côn. Con cháu thường vn tiếp tc gihghép đó.  
Các họ này thường khó trường tn vì không được mọi người cũng như tục  
lchp nhận. Hơn nữa, những người con ca h, mt khi lp gia đình li sẽ đi  
hghép đặt cho con, hghép của người phi ngu mi có thlà mt hkhác.  
Hiện tượng ghép li h b vi h m thành h ghép dùng trong tên con,  
càng ngày càng phbiến và đã giải quyết mt vấn đề khó khăn cho các bậc cơ  
quan htch, chính là vấn đề trùng danh. Ví dụ, hai em bé đồng thi mang tên  
Nguyn Thin Hu, nếu như một gia đình thêm họ msau hbthành Nguyn  
Phm Thin Hu, thì sẽ là hai tên khác nhau. Điều này chc chn sgóp phn  
thun li cho vic qun lý htch. Không chtránh trùng danh, kiu hghép họ  
b+ hmcòn chng tra stiến bca xã hội vì đã coi trọng vtrí ca phnữ  
trong gia đình nói riêng và trong xã hội nói chung. Đã biểu lý nim: nhc nhở  
con cháu nhớ được dòng hca m.  
Tóm li, tên họ người Vit ch yếu ly tên h đơn làm chủ  ngoài họ  
đơn ra vẫn tn ti hai hình thc hkép và hghép. Hkép và họ ghép có điều  
giống nhau: đều là tên họ đa âm tiết và điểm khu bit ni bt nht ca hkép và  
hghép là: họ kép là để xác định mt dòng hduy nht, và hghép là do ghép  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
2
hai tên họ đơn có sẵn cu to nên. So vi tên họ đơn, tính xã hội ca hkép và  
họ ghép chưa cao, chưa được đa số người Vit tiếp nhn sdụng như là các tên  
hcó sn.  
+
Tên đệm ca ngườiVit  
Danh tố đệm trong tên người Việt Nam, thường xuyên đứng vtrí thhai,  
gia tên họ và tên cá nhân, trước tên cá nhân và sau tên htheo mô hình: tên họ  
+
tên đm + tên cá nhân. Cũng như tên họ  tên cá nhân, tên đệm cũng được  
xem là một đơn vị định danh dùng để gọi tên. Trong tên người Việt, tên đệm là  
mt yếu t không th không nhắc đến, và đóng vai trò quan trọng t xưa đến  
nay.  
Giống như tên người Vit, mt s dân tc khác trên thế giới cũng có tên  
đệm như người Anh, Mỹ…Tên đệm của người Anh và M cũng nằm  v trí  
gia tên cá nhân và tên họ, nhưng là mô hình cấu to nên tên không ging vi  
người Việt: tên cá nhân + tên đệm + tên h. châu Âu và Mỹ, người ta không  
coi trng tên đệm như người Vit Nam, cho nên hnhiu khi viết tt thành phn  
này.  
Ví d: Marry Augusta Ward được viết tt là: Marry A. Ward  
Norman George Douglas được viết tt là Norman G. Douglas  
Và trong tên người Việt chưa bao giờ có tình hình viết tắt tên đệm bng  
chữ cái đầu.Thông qua cliu thng kê ca tác giLê Trung Hoa, trong tng số  
3
282 người, có 2921 người có tên đệm, chiếm 89%, chúng tôi có thnhn thy  
đa số người Vit Nam vẫn ưa thích sử dụng tên đệm trong tên chính ca con  
cháu.Theo chúng tôi điu tra, hin nay Vit Nam tlngiới mang tên đệm  
cao hơn nam giới. Trong số 40 lưu học sinh nViệt Nam đang học ti Hc Vin  
Hồng Hà đã có 75% sinh viên nữ có mang tên đệm.  
Hin nay trong xã hi Vit Nam, vn còn nhiu ý kiến khác nhau đối vi  
s hình thành của tên đệm người Vit. Tác gi Nguyn Kim Thn quan nim:  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
3
―tên đệm xut hin muộn hơn so với tên họ‖[I-16]. Tác giTrn Ngc Thêm li  
cho rằng: ―tên đệm ra đời cùng mt lúc vi tên họ‖[I-22].  
Vmt cu to, phn lớn người quan niệm: tên đệm người Vit chtn ti  
dưới hình thức đơn âm tiết. Đối lp vi lại cũng có một số người cho rng tên  
đệm người Vit ngoài hình thức đơn âm tiết vẫn còn có tên đệm kép như tác giả  
Lê Trung Hoa và Nguyn Kim Thn.  
Ví d: Cao ThThu Hng, Bùi ThTNga, Trn ThHng Hạnh… trong  
các tên chính này ―Thị Thu‖, ―Thị Tố‖, ―Thị Hồng‖ là cấu trúc tên đệm kép.  
Theo tác giPhm Tt thắng: ―còn tồn ti mt hình thức là tên đệm zero.  
d: Nguyn Du, Phan Thiều, Cao Nhân… Đây là một hình thc vng thiếu  
tên đệm trong tên người. Và theo Phm Tt Thắng, tên đệm zero thường có  
chức năng phân biệt giới tính, tên đệm zero thường thhiện tính nam, vì trước  
đây hầu hết tên đệm zero thường xut hin trong tên nam gii.  
Tuy tên đệm zero có chức năng khu biệt giới tính, nhưng trong tên tht  
ngưi Vit, bt kì nam nữ, đa số người có tên đệm, là tên đệm đơn. Tên đệm  
đơn là chỉ tên đệm đơn âm tiết. Ngoài hình thức tên đệm zero, còn có hai tên  
đệm đơn có chức năng khu biệt nam nmột cách rõ ràng: ―Văn‖ trong tên nam  
giới và ―Thị‖ trong tên ngiới. Và đã có một đoạn thời gian tương đối lâu hai  
tên đm này trong tên gi Việt có đphbiến cc kcao. Những năm gần đây,  
xu hướng sdụng tên đệm trong tên gi của người Việt cũng có nhiều thay đổi,  
hai từ Văn và Thị đã dần dần ít đi, người ta đã lấy nhng từ khác làm tên đệm  
trong tên gọi như: Quang, Hữu, Tun, Công, Mnh, Vit, Duy, Thế, Đức…  
dùng trong tên nam, và nhng t: Thúy, Bích, Mai, M, Dim, Quyn, Tuyết,  
Thanh, Thu…cho tên nữ.  
Tên đệm có thể có nhưng cũng có thể không có nên chức năng của nó đôi  
khi cũng không rõ ràng. Tuy nhiên vn có mt số tên đệm có chức năng tương  
đối rõ: Phân bit gii tính, n gii thường có tên đệm là "Th", "Diu"; Nam  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
4
gii là "Văn", "Bá", "Mạnh"...  
Phân bit chi, ngành trong mt dòng hln: Ngô Thì, Ngô Vai;  
Nguyễn Đức, Nguyn Mu...  
Phân bit thbậc trong gia đình: một số người dùng từ đệm ―Bá‖ để chỉ  
-
-
con c dòng họ trưởng, ―Mạnh‖ để ch con c dòng h thứ, ―Gia‖ chỉ con  
trưởng, ―Trọng‖ chỉ con thhai...  
-
Thm m: mt s tên đệm ch có chức năng thm m  nam n đều có  
thể dùng như "Bạch" trong Nguyn Bạch Dương hay Lê Bạch Hu; "Kim"  
trong Phan Kim Huệ hay Đỗ Kim Nga ...  
Tóm li, trong tên gọi người Vit từ xưa đến nay danh tố đệm là mt thành  
phn riêng bit so vi tên gi của ngưi Hán.Tên đệm phbiến nht ca ngưi  
Vit ―Văn‖ dùng cho nam gii Thị‖ dùng cho ngii, luôn nm gia họ  
và tên chính. Trong khi h  để phân bit huyết thng và tên chính dùng để  
phân biệt người này với người khác thì mt s tên đệm thường dùng để phân  
bit gii tính (nam, n). Thói quen s dụng VĂN và THỊ để khu bit tên nam  
tên ntrong cộng đồng Việt Nam đã có xu thế ít đi, và nhiều người Việt đã sử  
dng mt số tên đệm khác thay choVĂN và THỊ.  
+
Tên của ngưi Vit  
Giống như trong tên người Hán, tên người Vit, danh tố tên cá nhân cũng  
đứng vtrí cui cùng trong cu trúc: tên họ + tên đệm + tên cá nhân.  
Ví d: Nguyn Chí / Thủy  
Chu Thị / Trang  
tên đơn nam  
tên đơn nữ  
Phm / Hòa Bình  
tên kép nam  
Tôn Lương / Hà Nội  
tên kép nữ  
Vmt cu tạo, đa số hc gicho rng: n ngưi Vit chyếu dưi hình  
thức đơn âm tiết. Nhưng cũng có người quan điểm rằng: ngoài tên cá nhân đơn  
âm tiết vẫn có người Việt mang tên cá nhân đa âm tiết, tc là nhng tên kép  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
5
hoc tên ghép. Những năm gần đây, xu thế đặt tên cá nhân đa âm tiết càng ngày  
có xu hướng tăng lên.  
Thông qua điều tra nghiên cu, chúng tôi tha nhn trong tên cá nhân  
ngưi Vit có tn tại tên đơn âm tiết và tên đa âm tiết (tên cá nhân có hai ttrở  
lên), nhưng ranh giới khu biệt tên đa âm tiết chưa thật rõ ràng, nhiu khi chúng  
tôi không thphân biệt được thành tố đệm và thành ttên cá nhân kép mt cách  
hoàn toàn chính xác. Ví d: trong tên Phm Thu Thy, chúng tôi không phân  
biệt được Thu là tên đệm hay là Thu Thy là tên cá nhân kép?  
Tên cá nhân của người Việt thường có những đặc điểm sau:  
-
Có la chọn và có lý do: Người Vit Nam quan nim tên cá nhân là mt  
bphn gn cht với người mang tên đó. Tục ngcó câu: "Xem mặt đặt tên",  
bi vậy khi đặt tên người ta thường la chn kỹ và căn cứ đặc điểm, gii tính,  
hoàn cnh gia đình, dòng họ, quê hương xã hội, ước vng cha m,... mà chn,  
chứ không đặt tên tùy tin.  
-
Số lượng phong phú: So vi tên htên đệm, tên cá nhân phong phú  
hơn về s lượng. Do có tính la chn, những tên mang nghĩa tích cực thường  
được chn nhiều hơn những tên mang nghĩa tiêu cực đối vi chai gii tính. Ví  
d, những tên như: Mạnh, Dũng, Tuấn, Phương, Dung, Hạnh... thì luôn phổ  
biến hơn. Một cách đặt tên khác không phbiến trong tiếng Vit lắm nhưng vn  
có, đó là đặt tên theo tiếng nước ngoài, theo k nim, theo s kin. Dù B Tư  
pháp Việt Nam chưa có văn bản nào chính thức quy định vic cấm đt tên theo  
các chính khách, người ni tiếng, li lạc..., nhưng điều này gần như trở thành  
luật ―bất thành văn‖ trong việc đặt tên.Ví d, nếu đặt tên là HChí Minh... thì  
chc chn sẽ không được chp nhn.  
-
Xu hướng đa tiết hóa tên cá nhân: Trước đây tên cá nhân thường mt  
tiếng, ngày nay xu hướng phát trin thành 2 ngày càng nhiều và đã có xuất hin  
tên cá nhân 3 tiếng nht là gii n.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
6
-
Hán-Vit givai trò chủ đo: tHán-việt dùng trong tên cá nhân người  
Việt đã là một thói quen, vì có ý nghĩa rộng hơn, hoà mỹ hơn. Ví dụ Vĩnh Phú  
giàu có muôn đời), Bch Tuyết (trong trắng như tuyết), Hoài An (mong được  
(
an bình)... Tên cá nhân t gốc Nôm thường được các gia đình ở nông thôn, ít  
học, đặt cho con cái. Tên tgc Nôm có vmc mạc như: Bông, Rồi, Vui, Cười,  
Lây, Há, Đực, Tí, Cò... đã làm nhiều người băn khoăn, khó chịu vcái tên ca  
mình, nhất là khi đi học hoc chuyn lên thành thsinh sống. Khi người Pháp,  
ngưi Mỹ... đến Vit Nam, mt số gia đình có liên hệ đã đặt tên con bng nhng  
tên như: Trần Văn Pierre, Lê Văn Paul, Trần ThPaulette, Nguyn Thị  
Suzanne... và sau thi k thc dân ca Vit Nam kết thúc, những tên như vậy  
cũng bị dn dn bỏ đi, vì lý do là nhng tên kiểu nước ngoài này đã làm trái lại  
với văn hóa truyền thng ca xã hi Việt Nam, ít khi được cộng đồng tha nhn.  
Đối vi Vit Kiu sng  nước ngoài, thì chúng tôi không bàn đến  luận văn  
này.  
-
Khó phân bit nam nvi tên cá nhân: Vnguyên tc, tên cá nhân ca  
nam nữ không có gì để phân biệt. Tuy nhiên căn cứ vào ý nghĩa của tên cá nhân,  
phi hp tên cá nhân với tên đệm và da vào thói quen có th đoán tương đối  
chính xác mt tên là nam hay n.  
-
Tên nữ thường là tên loài hoa: Mai, Lan, Cúc, Hoa, Hương, Thảo...; tên  
loài chim đẹp có tiếng hót hay: Yến, Anh, Oanh...; tên đá quý: Bích, Ngọc,  
Trân...; tên loi vi quý: Nhung, Gm, Là, La,...; t ng ch đức tính: Hnh,  
Tho, Hin, Dung,...; hay t ng  âm thanh nhẹ nhàng, có ý nghĩa hoà m:  
Vân, Thúy, Dim, L, Nguyt, Trang, Huyn,...  
-
Tên nam thường được chn trong các tiếng biu lộ được smnh mvề  
th xác ln tinh thần. Tên nam thưng là tiếng ch sc mạnh: Cương, Cường,  
Hùng, Tráng, Dũng,...; Tiếng chtrí tu: Thông, Minh, Trí, Sáng, Hoài,...; tiếng  
chỉ đức hnh: Nhân, Trung, Tín, Lễ, Nghĩa, Công, Hiệp... hay tiếng chtin tài  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
7
danh vng: Phú, Quý, Kim, Tài, Danh,... hay chỉ đất nước như Sơn,Giang, Lâm,  
Hải, Dương,...  
Tên cá nhân không được trùng tên vi các bậc trưởng thượng: theo  
phong tc ctruyền trước đây. Tên chính của người Kinh không được trùng vi  
tên thn thánh, vua chúa, những người thuc thế hệ trước của gia đình, gia tộc.  
a. Tên cá nhân đơn  
Tên cá nhân đơn là chỉ tên cá nhân mt chhoc mt tiếng như: Vũ Thị /  
Thanh, phm / Tùng, Nguyễn Văn / Khoa, Trần Đức / Minh…  
Trong tên gọi người Vit, có mt số tên cá nhân đơn nam và nữ thường gp:  
Dũng, Đức, Thành, Bình, Minh, Tuấn, Long, Trung…trong tên nam và:  
Phương, Linh, Trang, Hương, Hà, Hằng, Thảo, Vân…trong tên nữ.  
b. Tên cá nhân đa âm tiết  
Tên cá nhân đa âm tiết trong tên gọi người Việt, cũng có nhiều tác gigi  
tên cá nhân loi này là tên cá nhân kép hoc tên cá nhân ghép. Có thnhn thy,  
tên cá nhân kép là do hai yếu thoc hai yếu ttrlên cu to thành mt kết cu  
vng chắc không tách được, nguyên nhân vì nếu bị phân chia ra ý nghĩa tên cá  
nhân skhông phải là ý nghĩa vốn có và thm chí sẽ không có ý nghĩa gì nữa.  
Trong đó, những tsn trong hthng tvng tiếng Vit và nhng triêng  
như địa danh đã trở thành tên cá nhân kép ca mt số người hiện nay như: Long  
/
Hi Yến, Lê / Thanh Thủy, Tăng / Gia Huấn, Lâm / Thái sơn, Tôn Lương / Hà  
Ni, Nguyn Th/ Hội An…Và kiểu tên cá nhân này ngày càng được người ta  
ưa thích trong cách đặt tên người Vit hin nay.  
Những năm gần đây, trong lớp tr thế hệ 80 hay 90 đã xuất hin tên cá  
nhân ba chữ: Đỗ Thành Lê Phương Lệ, Nguyn thị Thùy Phương Linh, Trịnh  
th Mai M L, Cao th Huyền Hà Thu…. Qua những ví d này, chúng tôi có  
th thy rng: kiu tên này ch yếu dùng cho tên nữ, và lý do đặt tên như thế  
này thường là do thm m, và cá tính. Trong khi tt c tên đều tuân theo mt  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
8
khuôn khnhất định, tên kiu này chc chn sghi ấn tượng sâu sc cho bt kì  
ngưi nào tiếp xúc vi nó.  
2
.2.3. Đặc điểm ý nghĩa của tên người Vit Nam  
Mun hiểu rõ ràng ý nghĩa của tên người Việt, đầu tiên phi tìm hiu rõ  
vấn đề: tên người có nghĩa hay không có nghĩa?  
Tuy đây là một vấn đề phc tp khó gii quyết nht trong lch s Danh  
xưng học, và hin nay vẫn còn hai quan điểm đối lp nhau trong gii chuyên  
môn, nhưng trong chương I phần lý luận, chúng tôi cũng đã trình bày quan  
điểm v vấn đề này mt cách sâu sc. Theo quan niệm chúng tôi, tên người  
hoàn toàn có nghĩa hoặc có ý nghĩa. Tuy nhiên tên người thuc loi ký hiu  
ngôn ngữ đặc biệt, nghĩa hoặc ý nghĩa của nó khác với tên chung. Đây chính là  
lí do mà chúng ta nên nghiên cứu ý nghĩa của tên người t hai mt cá th và  
cộng đồng dân tc. Trong luận văn khi nói ý nghĩa của tên người chính là nói về  
ý nghĩa xã hội của tên người.  
Trong cu trúc Họ + Đệm + Tên, chúng tôi cho rng: Hlà bphn không  
có nghĩa, chỉ dùng để chra tên gi dòng h, thhin chức năng định danh ca  
nó. Tên đệm và tên cá nhân ch mang ý nghĩa xã hội. Nói c th hơn, hai bộ  
phn này vừa có ý nghĩa biểu trưng, vừa có ý nghĩa hàm chỉ.  
Ý nghĩa biểu trưng là ý nghĩa suy ra từ các từ dùng để làm kí hiu cho tên  
ngưi, nó không phải ý nghĩa biểu vật và ý nghĩa biểu nim ca các tên chung.  
Ví dụ như: một người mang tên Nguyn M L, tên này s có ý nghĩa biểu  
trưng  s đẹp đẽ hoc nói lên ý nguyn hy vng con gái có th trưởng thành  
một cô gái xinh đẹp của người đặt tên; Một người tên Phú Quý lại có ý nghĩa  
biểu trưng là người đặt tên có mong mun con trai này lớn lên được giàu sang.  
Ý nghĩa hàm chỉ của tên người là ý nghĩa chỉ ra nhng du hiu xã hội nào đó  
thông qua kí hiu tên gọi. Ý nghĩa này không có mối liên hvới nghĩa của các  
từ dùng để làm kí hiu gọi tên, thường là nhng du n k niệm nào đó của  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
9
người đặt tên. Ví d: ly tên bn bè, ly tên ân nhân, tên quê hương, tên gọi có  
mi liên hệ đến hình thc vi tên gi ca những người thân trong gia đình…  
Cũng như sự đối lp vvấn đề tên riêng có nghĩa hay không có nghĩa, đối  
vi danh thọ trong tên người, các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này cũng có  
quan điểm đi lập nhau. Đa số tác gicho rng thành phn tên htrong tên tht  
ngưi việt không có nghĩa, nhưng một stác gili cho rng thành phn tên họ  
trong tên thật người Việt cũng có nghĩa. Theo ý kiến của đa số người, chúng tôi  
cho rng, trong tên thật người Vit, tên h ch có giá tr khu bit dòng h, nó  
không có ý nghĩa biểu trưng và ý nghĩa hàm chỉ.  
Ngoài tên h ra, hai thành phần khác là tên đệm và tên cá nhân trong tên  
ngưi Việt đều có ý nghĩa. Chức năng của tên đệm ch yếu là phân bit gii  
tính. Vì thế xem s phân bit giới tính chính là ý nghĩa chủ yếu của tên đệm.  
Nhưng so với tên cá nhân, ý nghĩa của tên đệm mnhạt không rõ ràng, ý nghĩa  
ca tên thật người Việt thường là do tên cá nhân biu l ra, nhiều khi ý nghĩa  
ca tên cá nhân chính là ý nghĩa của tên thật người Vit.  
2
.3. TIU KT  
Trong chương này luận văn ca chúng tôi ch yếu trình bày đặc điểm về  
mt cu trúc và ngữ nghĩa tên người Hán và người Vit. Tên ca ngưi Hán và  
tên ca ngưi Vit có cu trúc chung là: h+ tên, họ ở trước, tên ở sau, điều này  
khác hn vi nhiu dân tc khác trên thi giới, điển hình là người Anh và người  
M. Ngoài ra, mô hình cấu trúc tên người Vit còn có mt loi phbin: h+  
đệm + tên. Trong thc tế, mô hình cấu trúc tên người Hán cũng có bộ phận đệm,  
nhưng hiện nay, tên đệm trong tên người Hán đã mất tác dụng như ngày xưa, vì  
vy, trong luận văn này, chúng tôi đã bỏ b phận đệm trong tên người Hán,  
không đề cập đến trong các mt nghiên cứu. Ngược lại, trong tên người Vit,  
tên đm là mt bphn quan trng không thiếu được, vì vậy chúng tôi đã giành  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
0
mt phần đáng kể chuyên viết về tên đệm trong tên thật người Vit Nam.  
Cthvcác danh ttrong tên thật người Hán và người Vit, tên họ người  
Hán có ngun gc lch slâu dài, và tn tại dưới các hình thc họ đơn, họ kép  
và hghép. Tên họ người Vit chu nhiu ảnh hưởng tên họ người Hán, đến nay  
có thể coi đa số tên hvn bt ngun ttên họ người Hán, nhưng đa số hsau  
khi chuyn sang Vit Nam bị đọc trch đi cho khác vi nguyên gc để hp vi  
cách phát âm tiếng Vit. Tuy vy họ người Vit không nhiều như Trung Quốc.  
Đối vi tên họ người Hán và người Việt, đều có hkép và hghép. Số lượng họ  
kép đều rt ít so vi h đơn bất kì trong tên h người Hán hay người Vit. Họ  
ghép là mt loi hmi, là ghép li hai họ đơn có sẵn, thường là hb+ hm.  
Về tên cá nhân thì người Hán và người Việt đều tn ti hình thc tên cá nhân  
đơn âm tiết và tên cá nhân đa âm tiết. Những năm gần đây, tên cá nhân người  
Hán và người Việt đều xut hin tên cá nhân 3 ch tr lên. Ngoài lý do quan  
trọng là để tránh khi trùng danh, tên cá nhân 3 chtrlên còn biu hin cá tính  
của người đặt và người được đặt.  
Trong luận văn, chúng tôi đã trình bày về hình thc cu trúc tên thật người  
Hán và người Vit mt cách tm. Thông qua snghiên cu ca chúng tôi, mô  
hình cấu trúc tên người Hán có được 9 loi hình và hình thc cu trúc. Tên tht  
người Việt cũng có 9 loại hình thc. Trong 9 kiu cu trúc tên thật người Hán và  
người Vit có mt smô hình cu trúc giống nhau nhưng cũng có cu trúc khác  
nhau.  
Sau khi tìm hiu v tên người có nghĩa hay không có nghĩa, luận văn đã  
nêu ra quan điểm: tên người có nghĩa, nhưng lại khác hn vi các tên chung, nó  
mang ý nghĩa xã hội. Ý nghĩa của tên thật người Hán và người Việt đều do tên  
cá nhân đảm nhận, và ý nghĩa tên người Hán và người Việt thường là ch ý  
nghĩa biểu trưng và ý nghĩa hàm chỉ.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
1
Nghiên cu về tên người Hán và người Vit có thnhn thy:  
Điểm ging nhau ln nht: có cu trúc chung h + tên, h ở trước, tên ở  
sau. Điểm khác nhau ln nht: b phận đệm trong tên người Hán không quan  
trọng như chúng trong tên người Vit.  
Người Vit ít có tên kiu:  
+
+
Hb+ Hm+ Hbà ni + tên cá nhân  
Hb+ Hm(Hmlàm tên cá nhân)  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
2
CHƢƠNG Ш  
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA XÃ HỘI  
CỦA TÊN NGƢỜI HÁN VÀ NGƢỜI VIT  
3
.1. ĐT VẤN ĐỀ  
Tên người là hiện tượng ph biến trong xã hội văn minh của con người,  
đồng thời cũng là một hiện tượng ngôn ng đặc biệt. Tên người thường phn  
ánh s thích, mong mun và k vng của người đặt tên, đồng thi th hin  
truyn thống văn hóa của mi dân tc, mi thời đại và c  hi. Ngoài ra tên  
nguời cũng thể hin mt sni dung quan trng khác là: chun mực đức hnh,  
tín ngưỡng tôn giáo, quan nim giá trị… Cũng có thể cho rng, hiện tượng ngôn  
ngữ tên người có quan hcc kmt thiết với văn hóa dân tộc, tâm lý xã hi,  
cuc sng xã hi, là sthhin bên ngoài ca các yếu tố ẩn sâu nói trên. Qua sự  
phân tích đối vi hiện tượng tên người, chúng ta có thnhìn rõ ni hàm phong  
phú mà tên người chứa đựng.  
Tên người là kí hiu để quen biết vi nhau giữa người này với người kia,  
đặt một tên như thế nào là hành vi cá nhân, nó không giống như tên chung ước  
định mà thành. Nhưng bất kì tên người ca dân tộc nào cũng đều chu nh  
hưởng ca chính tr, kinh tế, văn hóa, tâm lý, và ngôn ng, phong tục… của dân  
tộc đó. Vì vậy, tên người có th phản ánh ước vng và tình cảm sâu đậm, đặc  
trưng văn hóa, cơ chế tâm lý… của dân tc ttrc diện, đã trở thành mt hình  
thái văn hóa – văn hóa tên người.  
Vì lý do bi cnh lch s gia ngôn ng và xã hội khác nhau, tên người  
trong mt tp th chung li mang tính xã hội khác nhau và có đặc trưng khác  
nhau. Tên người là mt ký hiệu xưng hô, nó phải chu ảnh hưởng ca các yếu tố  
trong xã hi, schuyn dịch và thay đổi theo sphát trin ca xã hi. Nói mt  
cách khác, tên người trong các thời đại khác nhau sẽ có ý nghĩa văn hóa xã hội  
khác nhau. Hvà tên của người Trung Quc là sn phm của văn hóa tính thị và  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
3
văn hóa lý lễ thi cTrung Quc, là scn thiết của văn minh và tiến bca xã  
hội, đã hình thành qui tc và mô hình riêng bit ca h thống văn hóa Trung  
Quc trong sphát trin lâu dài ca chế độ phong kiến và phong tc lý l. Cùng  
vi s phát trin ca xã hội, tên người trong tiếng Hán hiện nay cũng đã thay  
đổi nhiều, và đã thể hin thông qua đặc trưng văn hóa xã hội Trung Quc hin  
nay. Theo tác gi Vương Tuyền Căn: ―mỗi người đều có tên. Tên người là kí  
hiu riêng biệt đi din cho mt cá thduy nht, có tính chiếm givà tính lâu  
dài. Tên người hiện nay được sbo vca pháp luật, người khác không được  
xâm phạm.‖ ―Văn hóa tên người là ni dung chyếu của văn hóa phù điêu, mà  
văn hóa phù điêu là đơn vị cơ sở cu to nên toàn bộ hành vi và văn minh của  
con người.‖ Trong tác phẩm ―Văn hóa Tên người Trung Quốc‖ ông đã trích dẫn  
ni dung trong tác phẩm ―The science of culture‖ cuả Leslie A. White  Nhà  
Nhân loi hc và Nhà Dân tc hc Mỹ: ―toàn bộ hành vi của con người có thể  
tìm thy t vic s dng và nghiên cứu phù điêu, chính phù điêu đã ghi lại  
nhng hình ảnh đchúng ta thy ttiên chúng ta- vượn người trở thành người,  
và chúng ta trở thành con người. Chính vì vy, có thể nói phù điêu là một nét  
văn hóa đặc sc của con người lưu truyền từ đời này đến đời khác. Toàn bộ  
hành vi của con người được cu thành bng vic sdng kí hiu, hoc da vào  
ssdng ca kí hiu. Kí hiệu là lĩnh vực riêng tư của nhân loại.‖ Thông qua  
ni dung trên, tác gi có nhân xét: ―nhìn rõ lĩnh vực đặc biệt tên người này,  
không những làm chúng tôi tăng thêm kiến thc, cm nhn ra s lâu dài, bn  
vững, và đa dạng của văn hóa Trung Quốc về ý nghĩa tầng sâu, mà còn có thể  
nhìn ra khả năng phát triển, biển đổi và squan tâm về nhân văn xã hội Trung  
Quc. Nói tmột góc độ nhất định, mt blch sử văn hóa tên người là stóm  
tt và kết tinh ca lch sphát trin ca xã hội.‖  
Chính vì squan trng của tên người đối vi vic nghiên cu lch sphát  
trin ca xã hi nhân loại, trong chương này, đầu tiên chúng tôi strình bày về  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
4
mt số đặc điểm vmt xã hội và văn hóa của tên người Hán.  
.2. Đặc điểm văn hóa xã hi của tên ngƣời Hán  
3
Văn hóa truyền thng ca Trung Quc có ni hàm sâu sc và phong phú,  
ch Hán Trung Quốc có đặc điểm mi ch là mt âm một nghĩa, và văn hóa  
truyn thống đã tác động rất sâu đậm vào nhân dân Trung Quốc, đó đã làm văn  
hóa tên người Trung Quc trthành mt nền văn hóa khá độc đáo trên thế gii.  
Sthhin cthcủa văn hóa tên người là do ngôn ngữ văn tự dân tc mình và  
nước mình sáng to ra, sdng chHán tiếng Hán trong việc đặt tên đã có tác  
dng quan trọng đối vi hình thành đặc sắc văn hóa tên người Trung Quc.  
3
3
.2.1. Chữ Hán và văn hóa tên ngƣời trong tiếng Hán  
.2.1.1. Vai trò ca chữ Hán đối vi tên ngui Hán  
Tuyệt đại đa số dân s dân tộc Trung Hoa đều s dng tiếng Hán và chữ  
Hán làm ngôn ngữ và văn tự ca dân tc mình. Tiếng Trung Quc và chTrung  
Quốc được gi là tiếng Hán và chữ Hán, trong đó lý do cơ bản là dân tc Hán là  
dân tc chyếu sdng loi ngôn ngnày nên gi nó là tiếng Hán, từ đó hình  
thc chviết ca ngôn ngữ này là cũng được gi là chHán.  
Trên cơ sở tìm hiu rõ ngun gc ca tiếng Hán và chHán, chúng ta quay  
tr v vấn đề đặt tên bng tiếng Hán và ch Hán. Có th nói ngay t khi xut  
hin chữ Hán, nó đã lấy chức năng lựa chn sdng và ghi li tên gi làm mt  
mt quan trng trong chức năng xây dng nền văn hóa của nó. Scu thành ca  
tên gi nhân vt cổ xưa ghi chép bằng văn tự đã là bằng chng không thphủ  
nhận được ca quan hgia tiếng Hán chữ Hán và văn hóa tên người, mc dù,  
lch sngôn ngữ Trung Hoa lâu dài hơn nhiều, chviết xut hin vào bao giờ  
vẫn chưa xác định. Tt cả các tên người ghi li bng ChGiáp Ct, Chữ Kim đã  
thhin ngôn ngchviết ảnh hưởng đến văn hóa tên người. Nhtác dụng lưu  
truyn ca chHán, chúng tôi mi có thbiết được vua Hoàng Đế họ Cơ, tên là  
Hiên Viên; Vua Viêm Đế, h Khương, tên Thạch Niên; Thương Thang, tên  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
5
Lữ…  
Như chúng ta đã biết, trên thế gii có mt số văn tự cging vi chHán,  
nhưng sau đó vì một số nguyên nhân nào đó đã thất truyền. Trong khi đó chữ  
Hán li tr nên phn thnh, vì nó là ch hình vuông phát triển lên trên cơ sở  
tượng hình và ly biểu nghĩa làm chủ, hình thanh kết hp, nét bút thành mt  
khi. Ch Hán lấy phong cách văn hóa riêng biệt ảnh hưởng đến văn hóa tên  
ngưi, làm nó tr thành văn hóa đặc sc kết hp vi t hợp văn tự trên c hai  
mt trong và ngoài.  
ChHán ảnh hưởng đến văn hóa tên người trong tiếng Hán đã có lịch sử  
lâu đời. Trong quá trình phát trin ca lch sử đã có vô số tên người xut hin,  
biến mất, lưu truyền, tái hin và biến đổi. Cũng như chữ Hán có đặc trưng cơ  
bn trong quá trình phát trin biến đổi, văn hóa tên người do ch Hán cu to  
nên cũng có đặc điểm riêng bit ca nó. Sdng chHán trong việc đặt tên, đã  
trthành hoạt động mang ý nghĩa phong tục dưới ảnh hưởng truyn thống văn  
hóa tên người trong tiếng Hán, cho dù nghi thc hoặc ngày tháng đặt tên có  
biến đổi, nhưng việc s dng chữ Hán để đặt ra mt tên ý nghĩa sâu xa đã trở  
thành ý thc ca nhân dân Trung Quc, k c mong muốn đòi hỏi chất lượng  
cuc sng. Mức độ nhn biết, trình độ văn hóa và cách thc tư duy, phẩm hnh,  
skhác nhau tuyn chn vgiá trthm mỹ … của người ta đều ảnh hưởng đến  
thái đca họ đối vi truyn thng tốt đp của văn hóa tên người và chất lưng  
đặt tên. Vì thế, trong việc đt tên chúng ta không thkhông coi trng vic tìm  
hiu và tuân theo quan hni bgiữa đặc điểm chữ Hán và đặc trưng văn hóa  
tên người trong tiếng Hán.  
3
.2.1.2. ChHán và ý thức văn hóa trong việc nghiên cứu tên người  
ChHán là sn phẩm văn hóa đã được tích lũy qua nhiều thời đại ca dân  
tc Trung Hoa, vì thế, truyn thống văn hóa tên người do chHán và tiếng Hán  
cu tạo nên cũng là sản phẩm văn hóa. Ngôn ngữ chviết có chức năng văn hóa  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
6
và đặc tính văn hóa liên quan với tên người, đồng thi ngôn ng và ch viết  
cũng ảnh hưởng lẫn nhau. Nhưng muốn lấy trình độ văn hóa đã có đi tìm hiểu  
s phát trin của văn hóa bên trong lại phải suy nghĩ đến nhiu biến đổi trong  
quá trình phát trin. Tuy có nhiu hn chế về điều kin lch sử, nhưng người ta  
khi sdng ngôn ngchviết trong việc đặt tên li thy vic tìm hiu vquan  
h gia việc đặt tên và các hình thức văn hóa khác rất thú v. Ý thức văn hóa  
trong ngôn ngchviết và vic nghiên cứu tên người ngày càng phát trin, và  
đã cung cấp nhiu tài liu quý báu cho vic nghiên cu riêng bit và nghiên cu  
mt cách tng hp về đặc tính hai loại văn hóa này.  
Sự phong phú và đa dạng của văn hiến Trung Quc có thrt hiếm có trên  
thế giới, trong đó bao gồm c s phong phú v nghiên cu và hiện tượng ghi  
chép tên người Trung Hoa cũng hiếm gp. Với tư cách là tin thân ca vic  
nghiên cứu văn hóa học đương đại, hiện tượng ghi chép tên người đã tác động  
đến vic tìm hiểu đặc tính chữ Hán và văn hóa tên người. Ngày xưa, Trung  
Quc có nhiu sách vnghiên cu về văn tự và trong đó đa số đề cập đến quan  
h giữa văn t và tên người. Ví d:《史籀篇 》, 《仓颉篇 ,《 爰历篇》 ,《 博  
学篇  急就篇  左传》… trong các tác phẩm vừa nêu ra, người xưa Trung  
Quốc đã có ý thức ly chữ Hán làm cơ sở tiến hành truyền thu văn hóa, cho đến  
đời Hán trong tác phm《说文解字》ca ông Ha Thn, ý thức này được khai  
thác và phát trin rõ nhất, trong đó đã có giả thuyết các nhân s, lý lliên quan  
đến tên người. Trong tác phm còn trình bày v s phát v mặt tượng hình và  
hình thanh của văn tự, ý nghĩa của Văn và Chữ, thc ra tác giả đã đưa ra giả  
thuyết yêu cu v ―Văn‖ – kết cu tng th của tên người và ngun gc các  
―Chữ‖ dùng trong tên người, đặc bit là s gii thích v ―họ‖ ―thị‖, ―tên‖ là  
thuyết minh trc tiếp đối với văn hóa tên người. Ông Lưu Hi trong tác phẩ m 释  
名》đã trình bày về quan hgia tên riêng và thc tế, ông còn nêu ra trong quan  
hệ văn tự và danh hiệu còn vì các điều kin sáng to và sdụng, địa vc khác  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
7
nhau mà ảnh hưởng đến sbiến đổi vmt sang hèn ca danh hiu. Trên thc tế,  
vic nghiên cu và tho luận đối với văn tự Trung Quốc và tên người Trung  
Hoa từng bước phát trin thành mt hthống văn hóa khoa học cũng chỉ là vic  
ca những năm gần đây. Tác giả Đường Lan phát biu《古文字学导论》và  
中国文字学》, hai tác phẩm này được coi là đại din vmặt này có ý nghĩa  
góp phn vào khoa hc hiện đại. Trong《中国文字学tác giquan nim rng:  
sự xut hin chính thc của văn tự hình thành có quan hmt thiết vi sphát  
trin của văn hóa xã hội‖. Ông đã lấy mt stên hcổ xưa làm ví dụ. Theo ông  
thời xưa Trung Quốc có nhiu tên họ đều có b th ― như: 姬,姚, ,,  
v.v…Điều này đã chứng nhn rằng: ―thời xưa Trung Quốc tht stn ti xã hi  
mu hệ‖. Đây chính là sự nghiên cu vmặt văn hóa đối vi chữ Hán, cũng là  
s nghiên cu mặt văn hóa về quan h gia hiện tượng tên người và văn tự  
Trung Quốc cùng các điều kin lch sử như xã hội sn xut …  
Nói tóm li, ttt ctác phm nghiên cu vchviết Trung Quc và hin  
tượng tên người, chúng ta có th thy rằng: đặc điểm ca chữ Hán đã có ảnh  
hưởng sâu sắc và đa dạng đối vi các mt ni dung và hình thc của văn hóa tên  
ngưi trong tiếng Hán.  
3
.2.1.3. ChHán với đặc điểm văn hóa của tên ngui Hán  
Chữ Hán và văn hóa tên người tiếng Hán đều được sáng to ra trong quá  
trình phát triển văn hóa lịch sử lâu đời ca dân tc Trung Hoa. Vic nghiên cu  
đối vi ch Hán có tính h thống hơn và có tài liệu sách v nhiều hơn so với  
vic nghiên cứu văn hóa tên người bng tiếng Hán. Nhưng với tư cách là bộ  
phn cu tạo nên văn hóa Trung Hoa, hai bộ phận này đã tiếp xúc và tác động  
ảnh hưởng ln nhau.  
Trong các tài liệu lưu trữ, chữ Hán được gọi là ―Chữ hình vuông‖, đây là  
cách gọi được đặt ra trong mt s tác phm nghiên cu ch viết c khi gii  
thích đặc điểm cu to ca chHán.Chhình vuông là kiu thông tin lấy tượng  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
8
hình làm cơ sở, ly biu ý và din ý làm ch, còn lấy tượng thanh bao gm nét  
và khi làm ph. Trong struyền bá tên người nó cũng phát huy tác dụng ca  
nó dựa trên đặc điểm này. So vi các loại tên người ly phiên âm là chủ, điều  
này đã thể hiện rõ đặc tính văn hóa tên người ca tiếng Hán.  
Đầu tiên, sdng chHán cu tạo nên tên người có kết cấu cơ sở đầy đủ,  
trn vn mt khi. Cách dùng chhình khối để viết tên người có thchứa đựng  
ni dung hàm ý nhiều hơn, và trong quá trình sử dụng đối với các trường hp  
khác nhau, thì cách viết cũng khác nhau. Cách sử dụng trên cũng có ththhin  
ý tôn trng và trng thtrong từng trường hợp xưng hô cth. Vhình thc ca  
chHán với văn tự phiên âm tuy cũng có thể chia thành nhiu bphận, nhưng  
văn tự phiên âm ly ghi âm làm ch, hình chvà kết cấu tên người đều là hình  
dây hoc có thgi là thp chcái viết ra tng chữ mà không có đặc điểm kết  
cu trn vn mt khi của tên người như chữ hình vuông ca tiếng Hán cu to  
nên.  
Thhai, chHán là khuôn mu thông tin ly sự theo đuổi lập tưng làm  
ch, s dng bút nét t hp biểu nghĩa, biểu hình, biu âm thành mt khi,  
mang đặc điểm năng động có thể chia ra cũng có thể thp nhau. Không nhng  
chữ độc th vi ch hp th dưới quan h như vậy, mà còn thiên bàng b thủ  
với bút nét khác cũng dưới loi quan hệ này. Đây khác nhau vi ssdng ca  
các văn tự phiên âm coi trọng ghi âm, đó là coi trọng kli chữ cái để biu hin  
ra thtngâm.  
Th ba, ch hình vuông ly s theo đuổi lập tượng làm ch qua phương  
pháp biểu nghĩa, hội nghĩa, lấy hình thanh kết hp làm ph để la chn và sử  
dụng tên người, tuy đã mở rng phm vi kết hợp hình nghĩa để biểu đạt chí  
nghĩa và thể hin khu biệt, nhưng cũng vì xuất hin nhiều tình hình đồng âm ,  
cn âm khác hình mà làm vic khu bit âm thanh và hình ch khó khăn hơn  
nhiu trong khi la chn và sdụng tên người.Ví d: 佟家驹‖, ―桐嘉居‖, ―童  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
9
佳鞠‖ v,v… đều là âm thanh ― tóng jiā jū‖ hoặc gn nhau, và các t này hình  
chữ khác nhau, ý nghĩa cũng khác nhau. So với văn tự phiên âm li không có  
đặc điểm như thế, nếu xut hin hiện tượng trùng danh thì âm thanh và hình chữ  
đều ging nhau hết. Ví d: mt tên Lý Thành Công, nếu xut hin tình hình  
trùng danh thì phi là mt thp các chcái hoàn toàn ging nhau.  
Thứ tư, ưu thế hình thành do vic sdng chữ Hán trong tên người và sự  
ảnh hưởng ca ch Hán đối với văn hóa tên người tiếng Hán còn có th hin  
quan trọng, đó là sự viết đối với tên người, bao gm vic ký tên và sphát trin  
ca hình thc ngh thut khc du. Ch hình vuông ly lập tượng làm cơ sở,  
dẫn đến ch Hán trên mt viết rất được coi trọng, và trên cơ sở thc dng và  
thm m kết hợp nhau đã hình thành nghệ thuật Thư pháp chữ Hán, tr thành  
mt loại văn hóa mang tính thẩm mỹ độc đáo trên thế gii.  
3
.2.2. Mt s đặc điểm văn hoá xã hội ca Trung Quốc liên quan đến  
cách đặt tên ngui Hán  
3
.2.2.1. Đặc điểm tâm lí xã hi ca việc đặt tên  
a) Tâm lý cu mỹ  
Tên gi của con người tuy ch là mt du hiệu, nhưng nó lại là mt hin  
tượng văn hóa vượt qua thi gian và không gian. Vic sdng htên - du hiu  
riêng ca hình nh bản thân mình đã ngày càng hướng ti cách s dng trau  
chuốt văn tự, thanh lch, tốt đp. Xã hi càng phát triển, trình độ văn minh càng  
cao, người ta càng coi trng tên gọi hơn nữa. Nói mt cách toàn din, mt dân  
tc nói chung và mt cá nhân nói riêng, tình trng cao nhã hay thô tc ca tên  
gọi đều liên quan đến cuc sng xã hội, trình độ văn minh, tâm lý thẩm m,  
quan nim giá tr, mục đích của đời người…  
Thông thường, chúng ta đều có tâm lý đặt ra mt tên hay cho bn thân  
mình hoc cho lớp sau, đa số người tin rng, mt tên hay s dn s may mn  
cho người mang tên. Tâm lý này liên quan đến truyn thống văn hóa và như vậy  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
0
đã hình thành tâm lý cầu m. Xem t h thống tên người dân tc Hán, tâm lý  
theo đuổi danh xưng tốt đẹp xut hiện sau đời Hán. Trước đời Xuân Thu, người  
ta đặt tên tương đối đơn giản và mc mc bình dị, thường sdng Can Chi và  
Ngũ Hành trong tên người, các tên vua chúa Nhà Ân Thương đều sdng  
Thiên Can đặt ra; Ngoài ra, thời đó người ta cũng đặt tên theo đặc trưng cơ thể,  
ví d Tấn Văn Công tên Trùng Nhĩ. Thời đó, người ta không coi trng s tt  
đẹp hoc xu xa của tên người. Sau Đời Hán, chế độ phong kiến dn dần được  
hoàn thin, quan nim luân lý và cp bc Quân Thn Phụ – Tchiếm được  
vtrí thng tr, sc thái lễ giáo trong tên người cũng thấy dn dn nng n. Các  
chthhin skính trng, phm hnh và khen ngợi thường được người ta la  
chn và sdụng trong tên người.  
Hiện nay, đặt một tên hay cho đứa bé vn là tâm lý xã hi phbiến. Bmẹ  
trẻ thường chn các tthhin khe mạnh, hùng dũng, yêu nước, ý chí...Cũng  
có khi li chn các tnho nhã, hin lành, thumị, điềm đạm… Trong quá trình  
điều tra, chúng tôi phát hin ra nhng tphbiến được sdng trong tên nam  
là nhng từ như: (Siêu), (Cương), (Đống), (Cưng), (Phi), (Vĩ),  
(Bân)… Những tphbiến sdng trong tên nữ như: (Tip),洁(Khiết),  
(Giai),倩(Thiến),丹(Đan),丽(L),莉(Li),娟(Quyên),媛(Viên), 婷  
(Đình)… Dựa trên tính năng động ca chữ Hán, trong tên người Hán, hvà tên  
có ththp và thhiện ra ý nghĩa tốt đẹp, như: 万里(Vn Lý),康庄(Khang  
Trang),高扬(Cao Dương),张翼翔(Trương Dực Tường)…  
Tâm lý tìm và đặt tên mang ý nghĩa tốt đẹp không chxut hin ti Trung  
Quc, tâm lý xã hi này là quy lut chung trong h thống tên người ca nhân  
loi. Có th nhn thy các tên tốt đẹp thường liên quan đến tâm lý xã hi mà  
tâm lý xã hi  bt k nước nào cũng chịu ảnh hưởng ca bi cảnh văn hóa,  
tuyn thống tôn giáo…  
b) Tâm lý theo số đông  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
1
Trong hthống tên người tn ti mt hiện tượng phbiến ―làm theo nhiều  
người‖, đây chính là tâm lý theo số đông. Tâm lý này đang tác động rt lớn đến  
việc đặt tên. Ví d, hiện tượng tên đơn. Tên đơn đã chiếm ưu thế nhiu thi kỳ  
trong lch sTrung Quốc. Trong vòng 200 năm, từ cuối đời Đông Hán đến thi  
Ngy Tn, tlệ tên đơn rất cao, theo một điu tra không chính thc trên internet  
thì số người mang tên đơn chiếm tới hơn 90%. Các nhân vật trong ―Tam Quốc  
Diễn Nghĩa‖ như Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền, Quan Vũ, Trương Phi, Triệu  
Vân, Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý... đều là tên đơn. Đây rõ ràng do liên quan đến  
tâm lý xã hi thi đó. Trong tài liệu đã ghi, sự thnh thành ca hiện tượng tên  
đơn thời này đã liên quan đến skin tiếng ngôi của Vương Mãng. Sau khi nắm  
quyền, Vương Mãng tng hlnh cm tên hai chữ. Chính vì hành vi độc đoán,  
mnh lnh của người thng trị đã gây ảnh hưởng và tác động to lớn đến xã hi,  
và tạo ra dư âm nhất định trong xã hi nhất định và ngưng kết thành mt loi  
tâm lý xã hi. Vì thế đã nảy sinh ảnh hưởng và tác dng ràng buc tim ẩn đối  
với hành vi đặt tên của người dân thời đó.  
Cũng có thể nhìn thy trong phong trào Ngũ Tứ, rt nhiều nhà văn và nghệ  
sĩ đã sử dng bút danh và nghdanh. Hu hết các bút danh và nghdanh ca họ  
đều là tên đơn như: Lỗ Tn, Ba Kim, H Thích, Nhiếp Nhĩ… Khi tên đơn đã  
liên quan đến các danh nhân, tc là những con người có địa v, có danh tiếng  
trong xã hội nên được người dân coi như là tiêu chí của trình độ văn hóa và địa  
vxã hi, do vậy, người dân có tâm lý hc theo, làm cho tlệ tên đơn tăng lên.  
Đây chính là tâm lý theo số đông xã hội rt rõ ràng.  
Ngoài hai ví dtrên, tâm lý theo số đông trong hiện tượng tên người còn  
thhin vmt tôn sùng anh hùng, ghét bkxu. Ví d, sau khi Yury  
Alekseyevich Gagarin, nhà du hành v trụ đầu tiên ca Liên   hoàn thành  
chuyến du hành vũ trụ, anh đã trở thành anh hùng được mi ngưi khâm phc  
và yếu mến. Vì vậy do tác động ca tâm lý theo s đông, trong vòng vài năm,  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
2
nhiu em bé mới ra đời được đặt tên “Yury”.Trong khi đó hiện tượng tên ca  
Phát- xít Hitler tên là Adolf, trong mt thi gian ngn, tlxut hin tên Adolf  
h xuống đến mức độ thp nhất. Đây cũng là sự th hin ca tâm lý theo số  
đông.  
c) Tâm lý chống đỡ  
Trái ngược vi tâm lý cu mvà tâm lý theo số đông, trong hiện tượng tên  
người cũng thường xuyên xut hin mt loại tình hình đặc biệt: người ta ctình  
đặt ra mt cái tên hèn hhoc mt tên kdị. Đây chính là tâm lý chống đỡ và sự  
hình thành của tâm lý này cũng liên quan đến truyn thống văn hóa. Trong dân  
gian Trung Quốc, đặt một tên không bình thường, tên được cho là xấu được  
ngưi dân cho rng những tên như vy ma quỉ cũng không muốn nghe, nên  
không bị cướp đi, không bchết sm (hiện tượng này thường chxy ra nhng  
gia đình đã sinh được nhiu lần nhưng đều bchết non hoc chết ngay sau khi  
sinh).  Trung Quốc coi là tâm lý ―tên hèn dễ nuôi‖, tâm lý như vậy đã hình  
thành từ đời Hán, hin nay mt số nơi ở nông thôn vn còn phong tc này.  
Sdin biến ca hiện tượng tên người có quan hmt thiết vi sbiến đổi  
ca tâm lý xã hội, chúng thường xuyên thay đổi cùng mt lúc. Sphát trin ca  
xã hi gây ra sbiến đổi tương ứng ca tâm lý xã hi, thi kkhác nhau li có  
tâm lý bất đồng, và tâm lý xã hi khác nhau, có ảnh hưởng khác nhau đối vi  
hiện tượng tên người. Tp ch í 讽刺与幽默》sngày mồng 5 tháng 6 năm 1983,  
có đăng một bài liên quan đến đặt tên và đã thống kê mt stên ca các thi kỳ  
khác nhau. Như sau:  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
3
Bng 3.1 Mt stên ca các thi kkhác nhau ca Trung Quc  
Năm sinh H tên  
Trước năm 1918 孙发财  
贾得宝 Gi Đấc Bo  
姚有禄 Diêu Hu Lc  
郑解放 Trnh Gii Phóng  
秦建国 Tn Kiến Quc  
司卫国  Vệ Quc  
Tôn Phát Tài  
庞天佑  
叶南下  
向天明  
邓援朝  
靳停战  
申互助  
时志方  
潘胜天  
王铁汉  
Bàng Thiên Hu  
Dip Nam Hạ  
1
1
1
1
1
1
1
1
949-1950  
951-1953  
954-1957  
958-1959  
960-1963  
964-1965  
966-1976  
976-1983  
Hướng Thiên Minh  
Tng Vin Chiu  
Cận Đình Chiến  
Thân HTrợ  
朱抗美 Chu Kháng Mỹ  
刘建设 Lưu Kiến Thiết  
童和平 Đồng Hòa Bình  
孟跃进 Mnh Diu Tiến  
戴红花 Đới Hng Hoa  
Thì Chí Phương  
Phan Thng Thiên  
Vương Thiết Hán  
Phùng Kháng Hng  
Triệu Hướng Đảng  
Tin Chí Nông  
Phương Dũng Tiến  
Trương Yếu Vũ  
Thiu VBinh  
任坚强 Nhâm Kiên Cường 冯抗洪  
齐移山 T Di Sơn  
赵向党  
钱志农  
方勇进  
张要武  
高学峰 Cao Hc Phong  
文学雷 Văn Học Lôi  
董文革 Tổng Văn Cách  
房永红 Phòng Vĩnh Hồng 邵卫兵  
韩振兴 Hàn Chấn Hương  
宋富旺 Tống Phú Vượng  
李跃华  
彭文明  
Lý Diu Hoa  
Bành Văn Minh  
Các tên nêu trên đã mang sắc thái thời đại đậm đà, đã phản ánh tâm lý xã hi  
thhin trong hiện tượng tên người một cách hình tượng, thhin quan hcùng  
biến đổi gia hiện tượng tên người và tâm lý xã hi.  
3
.2.2.2. Tính chính trlch sca tên ngui  
Nhà Ngôn ng học nước Anh Geoffrey Leech đã phân chia ý nghĩa của  
ngôn ngthành 7 loài hình khác nhau: ý nghĩa lý tính, ý nghĩa nội hàm, ý nghĩa  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
4
xã hội, ý nghĩa tình cảm, ý nghĩa phản ánh, ý nghĩa phối hợp và ý nghĩa chủ đề.  
Tên người với tư cách là một hiện tượng xã hi, chứa đng nhiu yếu thi  
phc tạp và ý nghĩa xã hội sâu sắc.Tên người trong thi knhất định đã lưu lại  
du n phát trin và biến đi ca thời đại đó, sự biến đi của tên người cũng thể  
hin biến động bt ngca thời đại nhất định.  
nội dung trên, chúng tôi đã nêu ra một stên các thi kỳ khác nhau đăng  
trên tp ch í 讽刺与幽默ngày mng 5 tháng 6 năm 1983. Các tên được thng  
kê đã thể hin sbiến động to ln trong thi klch sử đặc biệt trước và sau khi  
Nước Cng họa Nhân dân Trung Hoa được thành lập. Trước khi Nước Cng  
ha Nhân dân Trung Hoa thành lập, đông đào nhân dân lao động sống dưới sự  
áp bc ca giai cp thng tr, cuc sống vô cùng khó khăn, mong mun có thể  
sống cơm no áo ấm, cho nên đặt tên cho con cái là ―得宝(Đắc Bảo)‖,“发财  
(Phát Tài)‖… Đây chính là mong muốn thế h sau có th giàu có. Ngày 01  
tháng 10 năm 1949, Nước Cng ha Nhân dân Trung Hoa được thành lp, nhân  
dân cả nước không có ai không vui mng phn khởi. Để chúc mng và knim  
ngày này, đặt cho con cái các tên như: ―建国(Kiến Quốc)‖, ―天明(Thiên  
Minh)‖ v.v. Phản ánh nim vui trong nội tâm nhân dân và ước mơ về tương lai.  
m 1951-1953, trong khi k ―Kháng Mỹ Vin Triều‖, nhiều gia đình cách  
mạng đã đặt tên ―援朝(Vin Triều)‖, ―卫国(V Quốc)‖ cho con cái. Từ năm  
1
960 đến 1962 là 3 năm thời k khó khăn của Trung Quốc, nhân dân đối mt  
vi thiên tai gian khổ, nhưng tinh thần không lo lắng, ngược li tích cực hưởng  
ng khu hiệu ―tự lc cánh sinh, gian kh phấn đấu‖ của đảng. Tinh thn này  
thhin ở các tên đặt cho trem sinh ra lúc by giờ là tên ―自立(TLập)‖, ―坚  
(Kiên Cường)‖, ―向党(Hướng Đảng)‖… Các tên này đã trở thành tên thnh  
hành, phản ánh ra ý nghĩa nội hàm sâu sắc. Năm 1966-1967, 10 năm thời kỳ  
cách mạng văn hóa, đã gây ảnh hưởng to lớn đối vi xã hi Trung Quc, tác  
động của nó cũng thể hiện trong tên người thời đó: ―要武( Yếu Vũ)‖, ―卫兵(Vệ  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
5
Binh)‖ … Sau cách mạng văn hóa, cả nước Trung Quc bắt đầu tiến hành ci  
cách mca, dân nhân khao khát xây dng lại gia đình quê hương, và đã có các  
tên như: ―振兴(Chấn Hưng)‖, ―跃华(Diệu Hoa)‖, ―文明(Văn Minh)‖ …Các  
tên này đã biểu hin ra ý mun xây dng nhà nước và hy vng có th nước  
mnh dân giàu.  
Ngoài ra, sau khi năm 1984, đặc bit là t ci cách m cửa đến nay, sc  
thái chính trthhiện trong tên người đã dần dn suy yếu, hơn nữa li chu nh  
hưởng của văn hóa ngoại lai, tên người Hán đã xuất hiện đặc trưng mới, người  
ta lại thích đặt tên đơn hoặc sdng mt stít gặp như: ―贾佳‖, 雷蕾‖, 李  
‖ … Và cùng với s ph biến ca vic hc tp tiếng Anh, người ta đã thích  
đặt tên kiểu người nước ngoại như: ―李凯文(Kelvin)‖, ―王康妮(Connie)‖, ―杨  
露丝(Rose)‖ …  
3
.2.2.3. Tính văn hóa xã hội ca tên ngui  
Nhà ngôn nghc Thụy Sĩ Saussure cho rằng: ―lịch sdân tộc và văn hóa  
đều có thể ảnh hưởng đến sphát trin ca ngôn ng, mà ngôn ngữ cũng đóng  
du n riêng bit trên lch s dân tc và truyn thống văn hóa.‖ Ngôn ngữ và  
văn hóa gắn bó như môi với răng, ngôn ngữ là phương tiện truyền đạt văn hóa,  
ngôn ngữ và văn hóa dựa vào nhau mà tn ti và phát triển, đồng thi nh  
hưởng lẫn nhau.Tên người là mt hiện tượng ngôn ngữ và văn hóa, đã ghi lại sự  
phát trin của văn hóa xã hội, trong đó có dấu tích sâu sc của văn hóa.  
1
) Tên người vi gii tính  
Thời xưa Trung Quốc, phnsng trong xã hội ―nam tôn nữ ti‖, tên cũng  
không được nhiều người biết, chỉ được gọi là ―Vương Thị(王氏), Trương  
Th(张氏), hoc là sau khi ly chng, còn thêm h chng ở trước na, ví d:  
―Trần Vương Thị(陈王氏)‖, ―Lý Trương Thị(李张氏)‖…  
Đặc điểm sinh lí cũng như địa vxã hi ca nam nkhác nhau, cho nên tên  
cá nhân nam nữ cũng có khác biệt rõ rệt. Thông thường, tên nam phi mnh m,  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
6
như: Dũng, Cường, Cương, Kiên, Triển… tên nữ phi êm dịu, như: Xuân Lan,  
Thu Nguyt, lp Mai, Tú Châu, Gia Mẫn…  
2
) Tên người và nhng nét mê tín thi phong kiến  
Chế độ phong kiến đã được tn ti  Trung Quc mt thi k lch s lâu  
dài, sự ảnh hưởng ca tư tưởng văn hóa phong kiến đã ăn sâu bén rễ. Cho đến  
hin nay ảnh hưởng này vn tn ti, chyếu thhin các mt sau:  
+
Biu tỏ ý chí. Người Trung Quc trong việc đặt tên rt coi trng luân lý  
phm hnh. Vì vậy trong tên thường xuyên có các chữ: Đức, Nhân, Nghĩa,  
Trung, Hiếu, Tín, Khiêm…  
+
Cầu phúc. Khi đặt tên, người ta thích t ra sự khao khát đối vi cuc  
sống sung túc và địa v cao quý. Ví d: Phú Quý, Phúc Thọ, Vĩnh Quý, Đắc  
Lợi… ngay cả mục đích cầu mong trên con đường làm quan cũng thể hin tên  
gi. Thí dụ có các tên như: Tân Khoa, Trạng Nguyên, Chiếm Khôi…  
+
Tránh khi tai họa. Người ta trong nhiều trường hợp cũng thông qua đặt  
tên để biu tý mun tránh khi ti ha và bnh tt và gp dhóa lành. Ví dụ  
có mt số tên như: 霍去病(Hoc KhBnh),辛弃疾(Tân Khí Tt),石保吉  
(thch Bo Cát),孙逢吉(Tôn Phùng Cát)…  
+
Cu thọ. Người ta cũng hy vọng có thkéo dài tui thọ qua các phương  
thức đặt tên khác nhau, thường là tìm các tên mà người ta cho rng có ththoát  
khi ràng buộc thiên nhiên đối vi tính mnh của con người. Ví d: 延寿(Diên  
Th),增寿(Tăng Thọ),延年(Diên Niên),万年(Vn Niên),龟年(Quy Niên),  
鹤龄(Hc Linh),松龄(Tùng Linh)…  
Ngoài ra, hin nay nhiu bmtin về ―ngũ hành‖, cũng đặt tên cho con cái  
thường xuyên theo ―ngũ hành‖. Tất nhiên, việc đặt tên như trên không có căn  
c khoa học mà ngưi ta gi gm ý mun tốt đp trong tên con cái nên có thể  
cho là nhng biu hin ca ý thc phong kiến mê tín.  
3
) Tên người và phong tc xã hi  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
7
Xã hi luôn luôn phát trin không ngng. Trong xã hi hiện nay, tư tưởng  
phong kiến mê tín và nam tôn nữ ti đang dần dn phai nhạt, ―vang dội êm tai, dễ  
được truyền bá‖ là nguyên tắc khi các b m trẻ đặt tên cho đứa bé. Nhưng  
phong tc xã hi vn gây nhiu ảnh hưởng đối vi việc đặt tên. Ví dụ: tên người  
thưng kiêng kch nhng t  có âm gn ging vi nhng t âm xu hoc ý  
không đẹp. Ví d: 黄泉(ngưi ta dễ nghĩ đến Đường Hoàng Tuyn)于刚(鱼缸),  
nhưng lại có mt s âm có hiu quả trái ngược, gây ấn tượng sâu sc cho mi  
ngưi. Ví d: h  tên (朋友, Bn bè)h  tên (胜利, Thng li), họ  
tên (书籍 Sách vở) …  
3
.2.2.4. Tính ngdng trong việc đặt tên ngui  
1
) Sphân tích vngdng trong việc đặt tên những năm 80  
Thông qua thống kê và điều tra, những năm 80 ở Trung Quc, trong quá  
trình đặt tên, khuynh hướng đặt tên nam là tên đơn, trong khi đó lại có xu  
hướng tên nữ thường là tên kép. Điều này có thcho rng các yếu tca tâm lý  
xã hi trong hiện tượng tên người đã tác động đến hiện tượng này. Bi vì lúc  
này người ta vẫn coi tên đơn là tiêu chí của trình độ văn hóa và địa v  hi.  
Ngay c trong tên kép ca tên n  mt s không hoàn toàn là tên kép mà là  
láy mt t tên đơn thành tên kép. Ví dụ: 张晶晶(Trương Tinh Tinh),王丽丽  
(Vương Lệ L),李芳芳(Lý Phương Phương)… Láy một t thành tên kép là  
hình thc tên nTrung Quốc đã có từ xưa. Thí dụ thi nhà Tng (trong tác  
phm Thy H) chúng ta gp mt cô knni tiếng tên là 李师师(Lý Sư Sư)  
tên kép ca cô là láy từ Sư. Hình thc láy mt từ thành tên kép thường là tên n,  
được coi là mt tiêu chí khu bit gii tính. Hiện nay, tên nam cũng đã dần dn  
xut hin hình thc láy mt t thành tên kép như: 马锬锬(Mã Đàm Đàm), 杜  
明明(Đỗ Minh Minh) Vic láy các t hình dung có thể làm gia tăng nghĩa  
đáng yêu, cho nên, dưới ảnh hưởng văn hóa truyền thng Trung Quc, tltên  
nam hình thc láy từ thường rt ít so vi tên n.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
8
2
) Sphân tích vngdng trong việc đặt tên những năm 90  
Các tên người đặt ra trong những năm 90 so với thời đầu những năm 80 đã  
có mt biến đổi rõ ràng: số tên kép nam đã tăng lên nhiều. Thi knày bmẹ  
thích đặt tên kép cho con cái, nhưng lại không phi là tên kép có th thc cố  
định những năm 60 và 70, mà đã có thay đổi và xut hin nhng tên mi có thể  
coi là sáng tạo. Và đã cải tiến theo hình xon c. Tên kép những năm 90, không  
những suy nghĩ đến mi liên h gia hai ch được chn làm tên, mà còn suy  
nghĩ đến mi quan h gia h b  h m, tên b  tên m.Cho nên đã xuất  
hin hình thc hghép hb+ hm, vi d: 刘长飞(Lưu Trường Phi),施黎  
(Thi Lê Thành),李王腾拓(Lý Vương Đằng Thác),金方三惠(Kim Phương  
Tam Huệ)… Trong giai đoạn này, tláy sdng trong tên nvn có tlcao.  
3
) Sphân tích vngdng trong việc đặt tên sau năm 2000  
Những năm sau năm 2000, do stiến bvà phát trin ca xã hi và sbiến  
đổi ca bi cnh xã hội, các tên đặt ra cho trem li có mt số điểm khác nhau:  
tltên hai chtiếp tục tăng lên, không kể tên nam hay tên n. Hiện tượng họ  
ghép hbvà hmẹ càng được phbiến hơn. Trong giai đoạn này đã xuất hin  
tên ba ch, tên bn ch, thậm chí là tên năm chữ. Sau năm 2000, công nghệ  
thông tin được phbin trong phm vi toàn quốc, văn hóa Iternet đã ảnh hưởng  
đến nhiu mt của văn hóa truyền thng Trung Quốc, trong đó văn hóa tên  
người Hán cũng không phải là ngoi l. La tui trhiện nay thường xuyên ly  
sự theo đuổi đối vi cá tính làm mc đích, vì vậy, đã xuất hin mt stên kl.  
Năm 2009, tỉnh HNam Trung Quốc đã có một ván vgìn giquyn li họ  
tên ca mình. Cthmột người (đàn ông) tên là Ckhi đi phòng quản lý  
htch thay chứng minh thư nhân dân đời thII, bnhân viên qun lý yêu cu  
đổi tên, vì nguyên nhân là chữ cái C không đăng ký vào được hthng Internet  
của chương trình qun lý htch. C để gìn giquyn li htên của mình đã  
tcáo cc công an thành phố Ưng Đàm tỉnh HNam, tuy cuối cùng đã bị thua  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
9
kiện, nhưng cũng đã thể hiện điều k d trong hiện tượng tên người Hán. Vụ  
này đã trực tiếp liên quan đến vấn đề chun mực đặt tên của người Hán.  
3
.2.2.5. Ảnh hưởng ca các yếu t khác trong việc đặt tên của người  
Hán  
1
) Gii tính  
Giới tính đã ảnh hưởng trc tiếp đối vi vic la chn các ch s dng  
trong tên người. Giới tính khác nhau đã trực tiếp quyết định phm vi và khác  
bit vcác chữ người ta mun la chn và sdng trong tên. Ví d: trong tên  
nam người ta rt ít sdng nhng chcó bth女,ngưc li, trong tên nli  
ít có nhng chmang bthhoc …  
2
)Âm dương ngũ hành  
Ngưi Trung Quc rt tin cy vngày sinh và ngũ hành, cũng tin rằng họ  
tên liên quan đến sphn ca một người.Tức là trong tên có đủ ngũ hành (kim,  
mc, thy, ha, th) mới có được sphn tốt. Người Trung Quốc đã vận dng  
ngũ hành vào trong tên người. Ví dụ: người nào đó ngũ hành thiếu mc thì khi  
đặt tên có thsdng nhng chcó bth(Mộc). Cũng có khi đặt tên người  
ta không đề ý đến ngũ hành, sau này khi xem lại thấy trong ngũ hành bị thiếu li  
đổi các ch trong tên thí dụ như đổi  thành , thc chất cách đổi này chỉ  
khác nhau bthủ để bổ sung cho ngũ hành, chữ hình không biến đổi và âm thì  
cũng giống nhau.  
3
) Phát âm ca tiếng địa phương  
Tên người chyếu là để xưng hô, cho vậy sêm du, dễ nghe cũng rất  
quan trng.Có mt stên trong tiếng Hán khi đọc bng tiếng phthông không  
vấn đề gì, nhưng khi đọc bng tiếng địa phương lại rt khó nghe hoc có âm  
xấu. Cho nên khi người ta đặt tên không những quan tâm đến phát âm tiếng phổ  
thông ca các chữ trong tên mà còn quan tâm đến phát âm tiếng địa phương của  
các chtrong tên.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
8
0
4
) Trong nội dung trên chúng tôi đã đề cập đến ván C, ván này chính  
là s th hin ca chun mc dùng chữ trong tên người Hán. Năm 2007, Bộ  
Công An Trung Quốc đã khởi tho ra《姓名登记条例(初稿)》,trong đó đã  
có ghi: công dân chỉ cho phép đăng ký một tên, và tên được đăng ký nên sử  
dng ch Hán chun mực. Trong tên không được s dng hoc bao hàm  
nhng nội dung như: Chữ cái, con s, phù hiu, chphn th, chtsáng  
to và chữ nước khác, phiên âm, chLa Mã… Tuy Điều Lnày thuc pháp  
qui hành chính, không phi là pháp lut, và bây givẫn đang xin ý kiến ca  
dân chúng, chưa được công bvà thc hiện, nhưng qua đó chúng ta có thể  
thấy rõ được chun mc dùng chữ trong tên người Hán. Và theo dkiến ca  
hội đồng ngôn ngữ nhà nước Trung Quc, Hội đồng Ngôn ng, BCông an  
và Cc Dân chính sliên kết thiết lp ra《人名规范用字表》để giúp người  
ta đặt tên hp vi phong tc truyn thng và tình hình thc tế Trung Quc.  
Trong《人名规范用字表》s thu thp khong 7000 ch thường dùng và còn  
thêm 5000 chít gặp để tha mãn nhu cu ca dân chúng vtâm lý.  
5
) Ngôn nglà công cgiao tiếp xã hội, chưa bao giờ khu bit vgiai cp  
và tng lp và nó phc vcho tt cmọi người trong xã hi, không mang tính  
giai cp, mà có tính toàn dân. Ngôn ng xut hin ti xã hội chưa có giai cấp,  
hình thc ngâm và cu trúc ngữ pháp cũng không có tính giai cấp. Tuy nhiên,  
những tư tưởng do ngôn ngthhin thì li mang tính giai cp.  
Cũng như trên đã nói, tên người là mt hiện tượng ngôn ngữ đặc bit, cho  
nên những đặc điểm vgiai cấp cũng có ảnh hưởng đến quá trình đặt tên riêng  
của con người. Cthlà nghnghiệp, trình độ văn hóa, điều kin kinh tế, môi  
trưng sngca mi tng lp giai cấp khác nhau cũng có thể ảnh hưởng đến  
tên gi của con người. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiu vtên gi ca các giai cp  
trong xã hi Trung Quc hin nay.  
a. Tên gi ca giai cp nông dân  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
8
1
Trung Quc là một nước nông nghip từ xưa đến nay, nông nghip là sn  
nghip nòng ct ca Trung Quc. Theo thống kê tính đến cuối năm 2010, dân  
sTrung Quc khong 1,341tỷ, trong đó dân số nông nghiệp hơn 0,6 tỷ,  
khong mt na tng dân sTrung Quc. Vì vy có thnói dân snông thôn và  
nông nghip vn chiếm vtrí chủ đảo. Do vy tcổ xưa đã hình thành văn hóa  
nông nghiệp và văn hóa nông thôn khá đặc bit. Ngoài ra còn nguyên nhân do  
cư dân nông thôn nông nghiệp trình độ văn hóa thấp, cho nên quá trình đặt tên  
của người Hán cũng chịu ảnh hưởng của văn hóa nông nghiệp và văn hóa nông  
thôn. Sau đây là một stên của người nông thôn:  
Bng 3.2 Mt stên của ngƣời nông thôn Trung Quc  
Tên Nam  
丁志山  
Tên Nữ  
王桂芝 闫宝翠  
Vương Quế Chi Diêm Bo Thúy  
李二狗  
Lý NhChó  
李小发  
Đinh Chí Sơn  
张旺财  
张英  
田桂花  
Lý Tiu Phát  
刘老根  
Trương Vượng Tài Trương Anh  
Tin Quế Hoa  
苏秀娟  
何宝金  
李瑞英  
Lưu Lão Căn  
黄永才  
Hà Bo Kim  
刘善  
Lý Thy Anh  
崔淑珍  
Tô Tú Quyên  
张洪  
Hoàng Vĩnh Tài Lưu Thin  
Thôi Thc Trâm Trương Hồng  
张明丽 李秀芹  
Trương Minh Lệ  Tú Cn  
于胜利  
王宝  
Dư Thắng Li  
Vương Bảo  
T ví d trên và qua nghiên cu các tài liu khác chúng tôi thy rng ở  
nông thôn Trung Quc phnvn theo qui lut chung ít có tên mt ch, trong  
khi đó nam giới cũng vậy tên hai chkhông nhiu. Mt khác tên gi của người  
dân vn gửi vào đó nguyện vng mong mun có cuc sống giàu sang đầy đủ.  
b. Tên gi ca giai cp công nhân  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
8
2
Sau khi Nước Cng ha Nhân dân Trung Hoa thành lp, Trung Quốc đã nỗ  
lc phát trin công nghiệp, đặc bit sau khi ci cách mca, công nghip Trung  
Quốc đã không ngừng phát triển, đồng thi gi được tốc độ phát trin nhanh.  
Sau năm 1979, trong quá trình đẩy mnh snghip công nghip hóa đất nước,  
Trung Quc li xây dng thêm nhiu nhà máy vkhu kinh tế, nhiều đất canh tác  
bị trưng dụng dẫn đến tình hình nông dân bmt rung và bắt đầu di chuyn vào  
các thành phtìm việc ngày càng tăng lên, dần dần đã hình thành tầng lp nông  
dân công. Đến năm 2010, dân số công dân Trung Quốc đã hơn 0,3 t. Sau khi  
tng lớp này hình thành, đa số người t nông dân tr thành công nhân, nh  
hưởng ca thiên nhiên gim xuống, điều kin kinh tế có thtốt hơn so với nông  
dân, chính vì thế cách đặt tên cũng bị ảnh hưởng nhiu. Ly mt s  d như  
sau:  
Bng 3.3 Mt stên ca tng lp công nhân Trung Quc  
Tên Nam  
Tên Nữ  
韩洁  
李江  
白力  
门丽  
Lý Giang  
马建川  
Bch Lc  
刘世平  
Môn Lệ  
王云  
Hàn Khiết  
张立英  
Mã Kiến Xuyên Lưu Thế Bình  
Vương Vân  
刘泽美  
Trương Lập Anh  
程素萍  
徐志斌  
杨永强  
TChí Bân  
孙铁山  
Dương Vĩnh Cường Lưu Trạch M Trình T Bình  
吕志忠  
郭玉红  
Quách  
Hng  
胡文菊  
Tôn Thiết Sơn  
LChí Chung  
Ngc H Văn Cúc  
孔凡成  
王学毅  
王莉娜  
杨丽萍  
Khng  
Phàm Vương Học Nghị  
Vương Lợi Na Dương Lệ Bình  
Thành  
Thông qua ví d trên  qua s kho sát ca chúng tôi, có th thy rng:  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
8
3
tên gi trong tng lp công nhân, các ch được s dụng đã khác biệt vi tên  
người nông dân, hàm ý đã sâu sắc hơn. Tên của phnữ đã có nhiều tên hai chữ  
và tên hai ch thưng là tiêu chí của trình độ văn hóa, có nghĩa là tên gọi ca  
phnữ cũng đã biến đổi theo trào lưu phát triển của văn hóa xã hi.  
c. Tên ca lớp ngưòi trí thức  
Tng lp trí thc Trung Quc hin nay có phm vi rt rng lớn, và thường  
được phân b trong nhiu ngành nghề khác nhau như: giáo viên, học gi, nhà  
văn, nhà báo, nghệ sĩ, kĩ sư, bác sĩ, nhà khoa học, công chức nhà nước … Họ  
thưng là những người đã được hc tp tại các trường cao đẳng và đại hc, có  
kiến thức phong phú có tư duy riêng của mình. Mt khác, tính cht ngành nghề  
và năng lực ca họ đã tạo điều kin cho hcó mt cuc sống đầy đủ vi kinh tế  
tt. Hoàn cnh cuc sng ca tng lớp này tương đối ổn định và thun li.  
Chính vì các điều kin nêu ra trên trong quá trình đặc tên, họ thường có tư duy  
khác vi các giai cp khác. Ly mt sví dcth:  
Bng 3.4 Mt stên ca lớp ngƣời trí thc Trung Quc  
Tên Nam  
丁一鸣  
Tên Nữ  
范冰冰  
顾秉林  
宋祖英  
CBm Lâm  
许智宏  
Đinh Nhất Minh  
韩寒  
Tng TAnh  
潘玉良  
Phạm Băng Băng  
秦百兰  
Ha Trí Hng  
郎朗  
Hàn Hàn  
郑渊洁  
Phan Ngọc Lương Tn Bch Lan  
谢冰莹  
丁玲  
Lang Lãng  
季羡林  
Trnh Nguyên Khiết T Băng Doanh  
Đinh Linh  
杨澜  
林语堂  
张璐  
Quý Tin Lâm  
梁英杰  
Lâm Ngữ Đường  
杨振宁  
Trượng Lộ  
孙亚芳  
Dương Lan  
尹爱萍  
Lương Anh Kiệt Dương chấn Ninh  
Tôn Á Phương  
Doãnh Ái Bình  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
8
4
Trong các ví dcthtrên, chúng tôi có thy tên gi lp trí thc chú trng  
sdng nhng chữ có ý đẹp và nho nhã, phát âm các chtrong tên kết hp nhau  
có ý cnh hoàn ho và tốt đẹp.  
3
.3. ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA XÃ HỘI CA TÊN RIÊNG NGƢỜI VIT  
3
.3.1. Chquc ngvới tên ngƣời Vit  
Trong lch sViệt Nam, đã có một thi gian dài ly ChHán làm chViết  
chính thức. Trước khi ch La-Tinh ra đời, người Việt đã từng s dng Chữ  
Nôm, mt loi chviết được hình thành da theo chữ Hán, nhưng hiện nay đã  
không còn được sdng na.  
Hin nay tiếng Vit là ngôn ngchính thc của nước Vit Nam, thuc ngữ  
hệ Nam Á. Dưới hình thc ngôn ng, ch viết chính thc ca Vit Nam hin  
nay là Ch Quc Ng theo kiu Ch La-Tinh. Năm 1651, một giáo sĩ tên là  
Alexandro de Rhodes đã viết ra Từ đin Vit-B-La. Vi cun từ đin này, chữ  
viết tiếng Vit theo mu tLa-Tinh đã ra đời.  
Ch quc ng  hình thc ch viết ca tiếng Vit hin nay. Nhà nước đã  
qui định tiếng Vit và chngôn ngdùng phthông trên toàn Vit Nam gi là  
tiếng phthông và chquc ng. phần trên chúng tôi đã giới thiệu sơ lược và  
sự ra đời ca ch quc ng theo mu t La-Tinh. Từ khi ra đời ch viết này  
chc chắn cũng có quan hệ đến việc đặt tên ca người Vit vhình thc chviết  
hin nay là mu tphiên âm hình dài, không giống trước đây khi dùng chữ Hán  
là kiu chữ tượng hình ( hình vuông). Có thể nói đặc điểm ca ch La-Tinh  
không ảnh hưởng nhiều đến vic dng chữ trong tên người Vit. Trong tên  
ngưi Vit, ngâm và ngữ nghĩa được người ta chú trọng hơn nhiều, hình chữ  
thì có th coi là mt yếu t không quan trng lắm. Điều này không giống như  
trước đây khi còn đặt tên theo ―âm Hán Việt‖.  
Âm Hán Việt đã có tác động sâu đậm, lâu đời đối vi việc đặt tên ca  
người Vit. Hu hết tên hvà các chữ dùng trong tên đều có một âm tương ứng  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
8
5
trong tiếng Hán. Tiếng Vit khi là loại văn tự phiên âm, thì nó cũng mang đặc  
tính của văn tự phiên âm, tc là khi trùng danh nhất định đồng thi phi trùng  
âm. Không giống như tiếng Hán có hiện tượng mt chữ đa âm hoặc một âm đa  
ch. Ví d: trong tiếng Vit một hai người hoc nhiều người có tên Nguyễn Văn  
Quang, thì chc ch có cách viết và cách đọc duy nhất. Như vậy, trùng danh  
đồng thi s trùng hình và c trùng âm. Nhưng trước đây khi dùng tiếng Hán  
nêu mt số người gi cùng mt tên, thí d: 杨乐, thì có thể không đông âm. Vì  
có người đọc là yáng lè (Dương Lạc) nhưng có người lại đọc là yáng yuè  
(Dương Nhạc). Cũng có trường hp cùng mt âm zhāng chéng li có các hình  
ch khác nhau: 张成(Trương Thành),章程(Chương Trình),张诚(Trương  
Thành) … Đây chính là một đặc điểm rt khác bit ca tiếng Hán.  
3
.3.2. Mt số đặc điểm văn hoá xã hội ca Việt Nam liên quan đến  
cách đặt tên ngui Vit  
3
.3.2.1. Đặc điểm tâm lý xã hi trong việc đặt tên người Vit  
Các loại hình thái tên người khác nhau đều bị tác động mnh và hn chế,  
ràng buc bi tâm lý xã hội. Đặt tên và đổi tên cho người khác hoc bn thân  
mình tuy là hành động cá nhân, mức độ tự do tương đối lớn, nhưng những hành  
động tdo này không phi là không có hn chế. Tương ứng và phù hp vi tâm  
lý xã hi chính là mt trong các hn chế. Do mi dân tộc đều có văn hóa truyền  
thng riêng, hoàn cnh xã hi và tâm lý cá nhân khác nhau, vì vy quá trình  
hình thành tâm lý xã hội cũng khác nhau. Trong bộ phn gii thiu vtâm lý xã  
hội tác động đến tên người Hán, chúng tôi cũng đã nêu ra một stâm lý xã hi  
đã từng ảnh hưởng đến việc đặt tên của người Hán, đó là: tâm lý cầu m, tâm lý  
theo s đông và tâm lý chống đỡ. Các tâm lý này không phi ch xut hin ti  
nước Trung Quốc và cũng không phải chlà nhn tâm lý của người Hán. Mc  
dù v mt lý thuyết cũng như thực tế các dân tộc khác nhau và các nước khác  
nhau scó tâm lý xã hội khác nhau, nhưng thực cht chkhác nhau vchi tiết,  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
8
6
do đó có thể nói có mt số tâm lý hình như tất ccác dân tộc đều có những điểm  
ging nhau.  
Văn hóa truyền thng Việt Nam đã chịu ảnh hưởng ln của văn hóa Trung  
Quốc, nho giáo đã truyền vào Việt Nam và được phát trin mnh trong lch sử  
văn hóa Việt Nam. Đã có một thời gian dài người Vit viết chữ Hán và đọc  
được tiếng Hán tuy ch  nhng quan lại, sư phu. Cho nên, việc đặt tên cũng  
được ảnh hưởng nhiu tTrung Quc. Ví dụ, người xưa Trung Quốc ngoài tên  
chính còn có T, Hiu, Bit hiệu… và thời xưa Việt Nam đa số cũng theo tập  
quán ca Trung Quốc, đặc bit là lp trí thức. Đồng thi, tâm lý trong việc đặt  
tên người Hán cũng ảnh hưởng đến người Vit. Thậm chí đó đến hin nay vn  
còn, nht là khi kinh tế phát triển, tâm lý ―hồi cổ‖ cũng có điều kin th hin  
mnh m.  
a. Tâm lý cu mỹ  
Do chu ảnh hưởng ln của văn hóa Trung Quốc, đặc biệt là như trên  
chúng tôi đã nói đến âm Hán Vit, hu hết tt cchữ người Việt dùng để đặt tên  
đều có mt chữ Hán tương ứng và nhiu khi li có phát âm gần nhau. Như vậy,  
tên người Việt cũng giống như tên người Hán, khi đặt tên người ta thường có  
tâm lý cu m. Trong tên tiếng Việt, người ta cũng thường xuyên sdng các từ  
có nghĩa tốt đẹp,ví dụ tên nam: Anh, Dũng, Cường, Hiếu, Kiên, Thành, Mnh,  
Tiến, Trung, Tín, Nhân, Nghĩa… Từ các tngnày chúng ta có thnhìn rõ sự  
ảnh hưởng của Nho giáo đối với văn hóa Việt Nam. Người đặt tên đã mong  
muốn người mang tên có thể có được nhng phm chất dũng mạnh, nhân nghĩa,  
trung tín, hiếu thảo… So với tên nam, thì tên ca nli dịu dàng hơn, ví dụ như:  
Thảo, Trang, Hà, Hương, Linh, Huyền, Phương, Hằng, Vân… Người đặt tên đã  
t ra ý mun là hy vng mt con gái có tính du rng và có phm cht tt, và  
trong các tên này chúng ta cũng có thể thy rõ tên nmang tính lãng mạn hơn  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
8
7
so vi tên nam.  
Ngôn ngtiếng Việt cũng như tiếng Hán, mt stkết hp nhau li  
thường xuyên có ý nghĩa sâu sắc. Trong tên người Việt thường có nhng thp  
các chữ như thế này đặt ra mt tên tốt và đồng thi biu tmong mun tốt đẹp  
ca người đặt tên, ví d: tên Mai Anh Tun. Anh và Tun là hai tâm Hán Vit,  
thp thành mt tAnh Tun. Theo nghĩa tiếng Hán ―Anh Tuấn‖ chuyên dùng  
để miêu tmột người con trai đẹp trai và khôi ngô; Mt ví dkhác: Nguyn Thị  
Bch Tuyết. ChTuyết khi thp cùng chBch dùng trong tên n, chai chữ  
mang tâm lý của người đặt tên mong muốn người con gái có phm cht trong  
trắng. Theo quan điểm ca tác giả Lê Trung Hoa: ―tên người cũng phải đặt sao  
cho hay v ng âm ln ng nghĩa‖. Trong tên Nguyn Th Bch Tuyết, Tuyết  
chyếu để biu tngữ nghĩa hay và thêm chữ Bch chyếu lại để tăng mức độ  
đẹp v ngữ âm. Đây chính là sự th hin ca tâm lý cu m trong tên người  
Vit.  
b. Tâm lý theo số đông  
Tâm lý theo số đông trong tên người Vit rất là điển hình và ph biến.  
Trong tên người Vit, hu hết tt ctên nam hay tên nữ đều có tên đệm theo tâm  
lý mọi người trong xã hội. Tên đệm sdụng trong tên người Việt đã có lịch sử  
lâu đời. Mọi người cũng theo, đã có lịch sử lâu đời. Khi thấy người khác có tên  
đệm thì đặt tên cho trem mọi người cũng theo đặt tên đệm cho con. Mt khác,  
chức năng khu biệt giới tính cũng làm cho người ta thích đặt tên đệm cho con.  
Ngoài ra, mt hiện tượng phbiến nữa là tên nam người Việt thường là tên đơn.  
Mi thời đại đều có mt tâm lý đặt tên khác nhau. Ngày xưa, đặt tên con  
trùng với tên người trên, người thân là điều cm k. Các nho sỹ thích đặt tên t,  
hiu, bit hiu cho con. Ngày nay, tâm lý ly h m đặt tên đệm cho con dn  
dn ph biến. Bên cạnh đó, đa số cha m thi nay không muốn đặt tên con có  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
8
8
đệm là ―Văn‖, ―Thị‖ nữa vì nó không còn chức năng thẩm mna (theo kho  
sát ngu nhiên  trường PTTH Lê Văn Anh Hà Nội, ch còn hơn 40% nữ sinh  
có tên đệm là Thị và 2,5 % nam sinh có tên đệm là Văn). Tên tục chcòn li rt  
hiếm và ch   nông thôn. Tên chính là t Hán Việt như Hùng, Anh, Minh,  
Nguyt... ngày càng chiếm đa số. Trong khi đó tên thuần Việt như Giàu, Giát,  
Áng… thì ngày càng hiếm. Đây chính là sự thhin ca tâm lý theo chúng số  
đông trong cách đặt tên người Vit.  
c. Tâm lý chống đỡ  
Ngày xưa, người bình dân scon mình bị ―ma, quỷ bắt‖ thì đặt nhng tên  
xấu xí như: Đẹt, Còm, Cúm, Nướp…Cách gọi tên như thế th hin rõ tâm lý  
chống đỡ trong tên người Việt đã có lịch sử lâu đời. Hiện tượng như thế này  
cũng tồn ti trong tên người Hán Trung Quốc, và được gọi là ―hiện tượng tên  
hèn‖ và hiện nay vn còn. Ngoài ra, hiện tượng con trai có tên nvà con gái có  
tên nam cũng là sự th hin ca tâm lý chống đỡ trong việc đặt tên. Trong tên  
ngưi Việt cũng có con trai mang tên nữ là Ngọc Tú, Hoài Linh…  
Hin nay, cùng vi stiến bca xã hi và sphát trin mnh vkhoa hc  
kthuật thông tin, tâm lý đặt tên cho con li chu nhiu ảnh hưởng khác và cũng  
có nhiu biến đổi. Mi bmhoc phụ huynh trong gia đình khi đặt tên cho con  
đều có tâm lý mong mun tên con mình có th gây ấn tượng sâu sc cho mi  
người. Như vậy, hin nay cho dù trong xã hi Trung Quc hay Việt Nam đã có  
mt xu thế đặt tên mới là đặt tên nhiu ch cho con. Thí dụ như một lưu học  
sinh Việt Nam trong trường Hc Vin Hồng Hà có tên là: Đỗ Thành Lê Phương  
L. Có ý cho rng và hiện tượng đặt tên đa âm tiết hoc có thnói tên nhiu chữ  
đang là xu hướng được ưa thích hiện nay và đây chính là sự thhin ca tâm lý  
chống đỡ đối với cách đặt tên truyn thng.  
3
.3.2.2. Tính lch schính trị trong tên người Vit  
Tên người là mt hiện tượng xã hội, đặc biệt trong đó lại chứa đựng tâm lý  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
8
9
xã hi phn ánh mi thi kriêng bit. Vì thế qua tên người chúng ta có thtìm  
hiểu được mt s s kin ln trong lch s v mt chính trị. Tên người Vit  
cũng như vậy và cũng mang tính chất đặc bit này.  
Ly mt ví dtiêu biu nht: thi chng M, nhiều người đặt tên cho con  
là Chiến Thng, Tiến Quân, Quyết Chiến… đã tỏ ra ý mun là hy vng quân  
đội Vit Nam có thsớm giành được thng li; Sau khi ci cách mca li xut  
hiện các tên như: Cách Tân, Văn Minh, Tân Sinh…đã thể hiện người đặt tên có  
tình cảm, tin tưởng vi vic ci cách mca. Qua việc đặt tên bc lnim vui  
ca mình. Ngoài ra trong các tên khác li thhin ý mun ca dân chúng là hy  
vng vic ci cách mca có thể có được cuc sng mi và xã hi có thể đưc  
văn minh hơn.  
Cũng như ở Trung Quc, sau khi ci cách m cửa, văn hóa truyền thng  
Việt Nam cũng chịu ảnh hưng ln của văn hóa phương Tây. Cùng với sphát  
trin và qung bá ca tiếng Anh, và có mt b phận người Việt đi khỏi Vit  
Nam sau khi skiện 1975, tên người Việt đã xuất hin mt skiu tên mới như:  
Kate Nguyễn, Jonny Lý…và hiện tượng này cũng đã gây một cuc tranh lun  
ln trong xã hi Vit Nam vmt kế thừa và duy trì văn hóa truyền thng Vit  
Nam.  
3
.3.2.3. Sự ảnh hưởng ca các yếu tkhác trong việc đặt tên của người  
Vit  
1
) Tên người Vit và gii tính  
So với tên người Hán, tên người Vit thhin gii tính rất rõ ràng, tên đệm  
trong tên người Vit có chức năng khu biệt giới tính. Như mọi người đã biết  
trong tên người Vit cho dù tên nam hay tên nữ, tên đệm đã chiếm tlrt cao.  
Tên đệm trong tên nam tlsdng cao nhất là ―Văn‖, tên đệm trong tên ntỷ  
lsdng cao nhất là ―Thị‖. Hiện nay cùng vi sphát trin và tiến bcủa văn  
hóa xã hi Việt Nam, cách đặt tên của người Việt cũng có nhiều biến đổi, tlệ  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
9
0
s dụng tên đệm ―Văn‖ và ―Thị‖ đã dần dn bớt đi, và đã xuất hin nhiu tên  
đệm khác được người đặt tên la chọn làm tên đệm, ví dụ tên đệm Nam có  
Quang, Quc, Minh, Duy, Hữu, Đức… và trong tên nữ li có Thùy, Thu, Thanh,  
Hng, Ngọc,…  
Ngoài tên đệm, tên cá nhân trong tên người Việt cũng có chức năng khu  
bit giới tính.Tên cá nhân nam, người Vit thích sdng nhng tcó thtra ý  
chí ca mình như: Cường, Mạnh, Dũng… hoặc tra mong mun tốt đẹp vmt  
phm chất con người của người đặt tên và: Hiếu, Tín, Trung, Nghĩa… Tên cá  
nhân nữ người Vit lại thường ly các tmm mi, du dàng làm tên n, ví d:  
Hu, Hnh, Tuyết, Thùy, Nhung, dung, Phương…  
2
) Tên người và phong tc xã hi Vit Nam  
Theo tác giả Trương Thìn: ―Tên gọi sgn vi một người sut ccuộc đời,  
là nim hãnh din, là strìu mến mi khi con bạn nghĩ đến hoặc nghe ai đó gọi  
mình.Tên gi ca mỗi người tưởng đơn giản mà li gn lin vi bề dày văn hoá  
dân tộc, đặc bit là phong tc xã hội.Ngày xưa, cái tên thể hin cp bc trong xã  
hi. Ch cần nghe đến Sen, Nhài… người ta có th biết ngay cô gái y là con  
nhà nghèo hèn.Thp kém nht trong xã hi nông thôn là Mõ. Chng biết người  
bần nông trước khi trở thành mõ có cái tên gì, nhưng đã làm việc đó trong làng  
thì chỉ còn được gi bng cái tên: Mõ. Những tên đẹp, có ý nghĩa, thường là gc  
Hán, chỉ đặt cho con nhà giàu, nhà nho giáo: Kim Thuý, Quỳnh Hoa…‖[I-23]  
Cũng như ví dụ trên mà tác giả Trương Thìn nêu ra, việc đặt tên của người  
Vit lại liên quan đến phong tc xã hi. Vì vậy, khi đặt tên cho con bé, người  
Vit lại thường tìm hiu phong tục đặt tên dân gian, kết hp với cách đặt tên  
khoa hc. Tuy xã hội đang tiến b không ngng, vic đặt tên cũng chịu nh  
hưởng ca sphát triển văn hóa xã hội và sbiến đổi phong tc xã hi. Ví d:  
hin nay, nhiu cp vchng trẻ thích đặt tên cho con bé theo mt, tc là thích  
đặt cho con tên nhiu chữ, như: Đỗ Thành Lệ Phương lệ, Hoàng Thế Vit  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
9
1
Chinh… Hoặc là theo mốt đặt mt tên kiều Tây cho con như: Lisa Lý…  
Ngôn ng  mt yếu t quan trng của văn hóa và văn minh con người,  
tên người không nhng là mt hiện tượng ngôn ngữ đặc bit mà còn là mt hin  
tượng văn hóa đặc bit, snghiên cu vtên ngưi hoc nói mt cách khoa hc  
hơn là Nhân danh học, scó tác dng tích cực đối vi vic nghiên cữu văn hóa  
xã hi trong thi knhất định.  
Những năm đầu 1980  
Da vào s liu thng kê ca chúng tôi, trong những năm 80, vì nguyên  
nhân đất nước Vit Nam mi kết thúc chiến tranh, thng nht Nam Bc, cho  
nên việc đặt tên vn phi chu ảnh hưởng của văn hóa và phong tục ngày xưa.  
Điển hình là thời đó tên người Vit theo cu trúc tên: Họ + Văn/Thị + tên cá  
nhân đơn vẫn chiếm tlcao nhất, nhưng đồng thi li có mt stên không sử  
dụng tên đệm ―Văn và ―Thị‖ nữa, ly mt số tên đệm khác thay thế, hoc có  
mt stên nam trc tiếp không sdụng tên đệm nữa như: Phạm Tùng, Hoàng  
Hậu, v.v… mà tên nữ thrt ít có tên là Họ + tên cá nhân đơn.  
Những năm đầu1990  
Theo điều tra và thng kê ca chúng tôi, trong những năm 1990, đặc bit  
là sau khi năm 1986, Việt Nam thc hành ci cách m cửa, văn hóa truyền  
thống đã chịu ảnh hưởng to ln của văn hóa phương Tây, văn hóa tên người  
cũng chịu nhiều tác động. Đặc điểm ni bt nht của tên người Việt là tên đệm  
―Văn‖ trong tên nam và ―Thị‖ trong tên nữ đã bị mt số tên đệm khác vì thế và  
ngày càng được nhiều người chọn đặt tên cho tr em mới sinh ra. Như thế đã  
xut hin nhiều tên như: Đỗ Mạnh Cường, Hoàng Trung Tín, Nguyn Vit Hà,  
Bùi Diu Thúy, Trần Ái Vân,Vi An NA … Và đã xuất hin kiu cu trúc tên: họ  
b+ hm+ tên cá nhân, ví d: Trn Hoàng Anh, Nguyn Lê Hunh, Nguyn  
Đỗ Sơn Tùng, Lê Trần Hồng Trang…  
Những năm đầu thế kmi  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
9
2
Sau năm 2000, Việt Nam cũng như tất c c nước trên thế giới đã bước  
vào mt thế kmi, thế k21. Vào thi knày kthut thông tin phát trin rt  
mạnh và đã tạo ra ảnh hưởng lớn đối với văn hóa truyền thống nói chung và văn  
hóa tên người nói riêng, đặc bit là sphbiến ca Internet. Hin nay, tng lp  
trẻ (sinh ra sau nhưng năm 80) hầu hết mọi người đều biết chơi điện tvà chát  
trên mng, lp trẻ đã được tiếp xúc vi nhiu thứ văn hóa khác nhau, như vậy  
khi đặt tên cho con bé li chịu tác động vi nhiu yếu t khác na. Nói chính  
xác hơn giai đoạn này tên người Việt có đặc điểm ni bật là đa nguyên hóa,  
phong phú và đa dạng hơn nhiều so với giai đoạn thế k20. Từ đó cũng đã nảy  
sinh ra mt khái nim mới là tên Nick, Như trên đã trình bày luận văn chúng tôi  
chnghiên cu vtên chính, cho nên chúng tôi không trình bày vcác loi tên  
mi.  
3
) Tính phân tng xã hội trong tên người Vit  
Trong tác phẩm ―Ngôn ngữ hc xã hi Nhng vấn đề cơ bản‖ [I-10] tác giả  
Nguyễn Văn Khang đã cho rằng: ―Bản thân ngôn ng không có tính giai cp,  
nhưng những giai cp và tng lp xã hi khác nhau có ảnh hưởng ti vic sử  
dng ngôn ngvà làm cho ngôn ngtrong sdng va phn ánh va mang tính  
đặc thù giai cp hoặc đặc thù ca mt tng lp xã hội nào đó. Đây chính là  
nguyên nhân ny sinh ra sphân tng xã hi trong sdng ngôn ngữ‖.  
Cũng như đối vi các hiện tượng ngôn ngkhác, những đặc trưng về giai  
cấp cũng có ảnh hưởng đến quá trình đặt tên của người Vit, những đặc điểm về  
nghnghiệp, trình độ văn hóa, về kinh tế v.v… của mi tng lp giai cp khác  
nhau đều có ảnh hưởng đến tên gọi người Vit.  
-
Tên riêng ca tng lp nông dân: Cũng như ở Trung Quc, lp nông dân  
là mt giai cp có vtrí tương đối đặc biệt đó là đông và trình độ văn hóa thấp,  
nguyên nhân ch yếu do công việc môi trường và điều kin kinh tế ca h.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
9
3
Trong lch sử cũng như hiện nay, giai cp nông dân Vit Nam ch yếu sng  
bng ngh làm rung, hoc trng dâu nuôi tm, dt vải, đánh cá… Nông dân  
Việt Nam cũng như nông dân Trung Quốc, hin nay vn còn làm rung theo  
kiu truyn thng, không giống như nông dân ở các nước phát trin trng trt  
đã cơ khí hóa. Như vậy, vi nn kinh tế tcung tcp và phthuc vào thiên  
nhiên, cuc sng ca tng lp nông dân vẫn còn nghèo nàn và trình độ văn hóa  
cũng thấp hơn nhiều so vi các tng lp khác. Chính là đặc tính như thế này đã  
ảnh hưởng ti shình thành và phát trin tên gọi người nông dân.Ví dtên nam  
có: Đào Trọng Nghĩa, Vũ Hữu Tình, Đặng Phương Hướng, Vũ Mão, Nguyễn  
Bo, Nguyễn Văn Đinh, Bùi Đức Phong , Trần Xuân Thìn… Tên Nữ có: Lê Thị  
Trà Giang, Đặng Thị Hương Mơ, Trần ThMùi, Lê ThHồng, Vũ Thị Nga, Lý  
ThMây, Nguyn Thị Mười…  
-
Tên riêng ca tng lp công nhân  
Giai cp công nhân là lớp người thường làm vic ti các nhà máy, xí  
nghip, hm mỏ… Không giống như lớp nông dân, công clàm vic ca công  
nhân đã tiến bộ hơn nhiều, đã từ nông cnguyên thủy đến máy móc, cơ khí, vì  
thế năng xuất lao động đã cao hơn nhiều so vi nông dân, do vy cuc sng mt  
kinh tế cũng tốt hơn nhiều và điều kin sng ca họ tương đối ổn định.Vì phi  
hc tp vmáy móc trang b, hli có kiến thức chuyên môn, cho nên trình độ  
văn hóa cao hơn nông dân.Chính là những đặc điểm này đã ảnh hưởng đến cách  
đặt tên gi ca h. Ví dụ: Vũ Công Nghiệp, Đặng Văn Búa, Lương Văn Xe,  
Cao Đức Máy, Nguyn ThLan, Mai Thúc Kìm…  
-
Tên riêng ca tng lp trí thc  
Cho dù là Vit Nam hay là Trung Quc, tng lp trí thức đều là nhng  
ngưi có hc vấn phong phú được coi là những người hc rng tài cao. Nhng  
người này thường làm mt sngành nghtại các lĩnh vực rt khác nhau như là  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
9
4
ging viên trong các cấp trường, nghiên cu viên hoc nhà khoa hc, họa sĩ,  
nghệ sĩ, kỹ sư, bác sĩ, biên tập, nhà báo, nhà văn… Môi trường sng ca htp  
trung ti thành ph, vì thế họ có đời sng kinh tế và văn hóa khá hơn nhiều so  
vi hai giai cp nông dân và công nhân. Chính những điu khác nhau vcuc  
sng vt cht và cuc sng tinh thần đã làm cho quá trình đặt tên gi ca họ đã  
khác nhiu so vi công nhân và nông dân. Ví d: Nguyễn Trường Chinh, Trn  
Trí Dõi, Lâm Bo Ngọc, Đoàn Kiều Trang, Mai Huyn Mi, Lê Mộng Điệp, Vũ  
Thanh Nga…  
3
.4. TIU KT  
Trong chương này chúng tôi chủ yếu trình bày về đặc điểm vmt xã hi  
và văn hóa của tên người Hán và người Việt. Cho dù là tên người Hán hay là tên  
người Vit thì tên gi va là mt hiện tượng ngôn ngva là mt hiện tượng xã  
hi. S hình thành và phát trin của tên người không th tách ri vi s phát  
trin ca xã hội và văn hóa.Tên người phi chu ảnh hưởng tcác mt trong xã  
hi.  
Đầu tiên về đặc điểm văn hóa xã hội của tên người Hán, tiếng Hán, chữ  
Hán và văn hóa tên người Hán có quan h cht ch với nhau, đặc điểm tượng  
hình ca chữ Hán đã ít nhiều ảnh hưởng tới văn hóa tên gọi của người Hán. So  
vi chữ Hán, đặc điểm ca chLa-Tinh trong tiếng Vit lại không độc đáo như  
ch Hán. Ngoài ch viết, tâm lý xã hội cũng là một yếu t quan trng có nh  
hưởng tới văn hóa tên người Hán. Nói cthể hơn, trong quá trình đặt tên người  
ta thường tn ti 3 tâm lý phbiến: tâm lý cu m, tâm lý theo số đông và tâm  
lý chống đỡ. Văn hóa Trung Quốc thời xưa, đặc bit là Nho Học đã có ảnh  
hưởng sâu sắc đối với văn hóa Việt Nam, vì vy, nguyên tắc và phương pháp  
đặc tên giữa người Hán và người Việt cũng có một số đim ging nhau, tên ca  
trmới sinh đa số đều phi theo hbvà theo kiu cu trúc tên gi: H+ Tên.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
9
5
Do sự ảnh hưng ca Âm Hán Việt, tên người Việt cũng giống như tên ngường  
Hán có ththhin cả quan điểm chính trvà lch sti mt thời điểm nhất định.  
Sau khi phân tích vmt ngdng, chúng tôi nhn thy rng: vmt sdng  
chữ tên người Hán và người Việt đều thích sdng nhng chữ có đặc điểm va  
có âm đẹp vừa có nghĩa tốt.  
Ngoài các yếu t nói trên, các mt giới tính, tư tưởng phong kiến mê tín,  
phong tc xã hội … cũng có ảnh hưởng đến sphát trin của văn hóa tên người  
Hán và người Vit. Ngôn ngữ là phương tiện truyền đạt thông tin của văn hóa,  
đã phản ánh ra sbiến đổi ca xã hi, vì thế tên người với tư cách là một hin  
tượng ngôn ngữ văn hóa đặc biệt, có đặc điểm thời đại ni bt.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
9
6
KT LUN  
Tên người là mt hiện tượng đặc bit va thuộc lĩnh vực ngôn ng va  
thuộc lĩnh vực văn hóa, từ lâu đã là đối tượng nghiên cu ca nhiu ngành khoa  
học khác nhau như: Dân tộc hc, Xã hi hc, Tâm lý hc, Lch shc, Âm vn  
hc, Mhc,v.v. Trên bình din ngôn nghọc, tên người được nhìn nhận như là  
mt lp t vựng đặc bit, va hình thành và phát trin theo các quy lut ca  
ngôn ngva tuân theo các quy lut nm ngoài ngôn ng.  
Xut phát từ quan điểm ngôn nghc, luận văn tiến hành nghiên cu về đề  
tài “đối chiếu đặc điểm tên riêng của người Hán và người Vit hiện nay”,  
Tên tht của người Hán cũng như tên người Vit có mt kết cu chung là: H+  
tên. Vi mô hình c thể thì tên người Hán và tên người Việt cũng có một số  
khác nhau, thí dụ như mô hình của tên người Việt thường là H + Tên đệm +  
Tên cá nhân nhưng tên người Hán hiện nay đã ít dùng tên đệm. Nguyên nhân có  
th do chức năng của tên đệm ngưi Hán ch yếu để khu bit th bậc, nhưng  
với chính sách ―mỗi gia đình một con‖ phổ biến Trung Quc, chức năng đó đã  
dn dn bmất, cho nên tên người Hán hiên nay có thcoi là có cu trúc chung  
H+ tên. Trong luận văn chúng tôi đã trình bày 9 kiểu cấu trúc tên người Hán  
và 9 kiu cấu trúc tên người Vit.Mi Thành phn ( Họ, tên đệm, tên cá nhân)  
trong tên người Hán và tên người Việt đều có cu trúc và ý nghĩa riêng, nên  
chúng có thtách ri và hoạt động một cách tương đối độc lp.  
Ngoài trình bày về đặc điểm cấu trúc tên người Hán và tên người Vit hin  
nay ra, luận văn cũng chú ý trình bày một số đặc điểm vmt xã hội và văn hóa  
của tên người Hán và tên người Việt để làm ni bt mc tiêu chính.  
V mặt văn hóa xã hội, ngay t nhng phần đầu luận văn đã đề cập đến  
chHán. Bi vì chHán có ảnh hưởng rt lớn đối với văn hóa tên người Hán  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
9
7
cũng như người Vit. Chữ Hán có đặc điểm tượng hình, không ging như Chữ  
La-Tinh trong tiếng Vit phi là xếp theo thtchcái. ChHán có tác dng  
tạo hình trong tên người, trong quá trình đặt tên của người Hán, ngoài ra chữ  
âm và chữ nghĩa, chữ hình cũng là yếu tphải suy xét. Trong khi đó tên người  
Vit thì li chú trọng hơn nhiều về âm và nghĩa.  
Th hai, luận văn xuất phát t góc độ tâm lý xã hi, trình bày rõ tâm lý  
trong xã hội nói chung và tâm lý người đặt tên nói riêng. Và nói cho cùng, có ba  
tâm lý xã hội đã có ảnh hưởng ti shình thành và phát trin ca tên người Hán  
cũng như tên người Vit, là: tâm lý cu m, tâm lý theo số đông, tâm lý chống  
đỡ.  
Thba, luận văn từ mặt ý nghĩa văn hóa – xã hi trình bày về đặc điểm ca  
tên người Hán và tên người Việt. Vì văn hóa truyền thng Vit Nam chu nhiu  
ảnh hưởng của văn hóa truyền thng Trung Quc, nguyên tắc đặt tên gia  
người Hán và người Vit vì thế không có khác bit lớn, đều chú trọng đến âm và  
nghĩa. Mỗi tên đặt ra đều phi hay về âm và nghĩa. Về mặt ý nghĩa văn hóa – xã  
hội, tên người Hán và tên người Vit li có một đặc điểm ging nhau: thhin  
lch schính trị, đồng thi biu tra ý mun tốt đẹp của người đặt tên.  
Ngoài các yếu tnêu trên, vn còn mt syếu tố cũng ảnh hưởng đến vic  
đặt tên của người Hàn và người Việt. Đầu tiên là gii tính, trong tên người Hán  
khu bit tên nam hay tên n ch yếu thông qua tên cá nhân, tên nam thường  
được người ta chn các chkhí thế hào hùng và có phát âm vang vng, và tên  
nữ người ta li thích sdng nhng chdịu dàng, thanh nhã; Trong tên người  
Vit, tiêu chí khu bit tên nam và tên n ch yếu qua tên đệm và tên cá nhân,  
đặc biệt là tên đệm. Tên đệm ―Văn‖ (trong tên nam) và ―Thị‖ (trong tên nữ) đã  
đóng vai trò cực quan trng trong vic khu bit tên nam và tên n người Vit  
Nam và đã đến nay vn còn thc hành chức năng này. Cùng với stiến bca  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
9
8
hi hiện nay, tên đệm ―Văn‖ và ―Thị‖ đã dần dần đưc mt số tên đệm khác  
thay thế, nhưng chức năng chủ yếu của tên đệm người Vit vn là khu bit gii  
tính. Bên cạnh tên đệm, tên cá nhân người Việt cũng nhữ trong tên người Hán  
cũng có chức năng khu biệt gii tính và chyếu cũng là tên nam chọn các chữ  
có khí thế và tên nli sdng các chdu dàng.  
Tóm li, trong khuôn khca mt luận văn, chúng tôi chỉ có thdng li ở  
vic kho sát và miêu tnhững đặc trưng chyếu vmt cu trúc và mt xã hi  
ca tên thật người Hán và người Vit hin nay. Tuy vy ngay trên bình din cu  
trúc và xã hội thì đối tượng nghiên cứu cũng chưa toàn diện mà cũng chỉ tp  
trung vào mt skhu vc dễ điu tra, thống kê. Chúng tôi cũng ý thc rằng đây  
là một đề tài hp dn cn tìm hiu thêm v mt tri thc. Chúng tôi hy vng sẽ  
được tiếp tc thc hiện đề tài những công trình cao hơn.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
9
9
TÀI LIU THAM KHO  
I - Tiếng Vit:  
1
. Nguyn Tài cn, T Loi danh t trong tiếng Vit hin đại. NXB KHXH Hà  
Ni, 1975  
2
3
4
5
6
. Đỗ Hu Châu, T vng  ng nghĩa tiếng Vit, NXB GD,H, 1981  
. Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan,  Sở tiếng Vit, NXB GD,1998  
. Nguyn Thin Giáp,  sở ngôn ng hc, NXB KHXH, Hà Ni,1998  
. Nguyn Thin Giáp, T Vng hc tiếng Vit, NXB Giáo dc, 1998  
. Lê Trung Hoa, Cách đặt tên chính của người Vit  Tiếng Vit và các ngôn  
ngdân tc phía nam. NXB KHXH Hà Ni, 1992  
7
8
. Lê Trung Hoa, H tên người Vit Nam. NXB KHXH, Hà Ni, 1992  
.  Thị Kim Hoa, Những đặc trưng Xã hội  Ngôn ng hc ca tên riêng chỉ  
người trong tiếng Vit, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ hc, (bo v tại Trường  
đại hc khoa hc xã hội và Nhân văn , Đại hc Quc gia Hà Ni )  
. Nguyễn Văn Khang, Bình din xã hi ngôn ng ca vấn đề h trong tiếng  
Hán, T/c Ngôn ngữ & Đời sng, S. 10, 2002  
9
1
1
0.Nguyễn Văn Khang, Ngôn ng hc xã hi  Nhng vấn đề cơ bản. NXB  
KHXH, Hà Ni, 1999  
1.Nguyn Vit Khoa, Khảo sát đặc điểm cu trúc ngữ nghĩa của tên người  
Anh,Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ hc (bo vtại Trường đại hc khoa hc xã  
hội và Nhân văn , Đại hc Quc gia Hà Ni )  
1
1
1
2. Bùi Xuân M, Bùi Thiết, Phm Minh Tho, T điển l tc Vit Nam, NXB  
văn hóa thông tin, H, 1996  
3.Ha Ngân, Đổi mới cách đặt tên (Nguyễn Đanh Đạt dch), NXB Hi Phòng ,  
2
003  
4.Hoàng Phê, Vấn đề ci tiến và chun hóa chính t, T/c Ngôn ng, S.3-4, 1979  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
00  
1
1
1
1
1
2
2
5.Vị Nghĩa Thư Sinh, Li bàn về tên người và cách gi tên, T/c Ngôn ng&  
Đời sng, S.9, 2002  
6.Nguyn Kim Thn, Vài nét v tên người Vit, T/c Dân tc hc, NXB KHXH,  
S.4, 1975  
7. Phm Tt Thng, Các kiu cu trúc tên chính của người Vit, T/c Ngôn ng,  
S. 11, 2003  
8.Phm Tt Thng, Mi quan h gia tên riêng và tên chung, trong ―Những  
vấn đề ngôn nghọc‖, NXB KHXH, H, 2004  
9.Phm Tt Thng, Mt cách phân loi tên riêng trong tiếng Vit, T/c Ngôn  
ng, S.5, 2003  
0.Phm Tt Thng, Skhác bit gitên chung và tên riêng, T/c Ngôn ng&  
Đời sng, S.6,2004  
1.Phm Tt Thng, Tên người Vit và cách sdng chúng trong giao tiếp gia  
đình, trong ―Ứng xngôn ngtrong giao tiếp gia đình gia đình người Việt‖,  
NXB Văn hóa thông tin,1996  
2
2.Trn Ngc Thêm, Vlch shiện đại và tương lai của tên riêng người Vit,  
T/c Dân tc hc, S. 3, 1976  
2
2
2
3.Trương Thìn, Đặt tên theo phong tc Dân gian, NXB Hà Ni, 2009  
4.Nguyễn Văn Tu, Tvng hc tiếng Vit hiện đại. NXB GD Hà Ni, 1968  
5.Hoàng Tu, Nghĩa trong tên riêng của người, t/c Ngôn ng và đời sng xã  
hi – văn hóa. NXB GD, H, 1996  
2
2
2
6.Nguyn Minh Thuyết, Chung quanh cái tên người, T/c Ngôn ngũ & Đời  
sng, S.1, 1995  
7.Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển gii thích thut ngngôn nghc, NXB  
GD, 2002,  
8. Dtho quy tc viết hoa, T/c Ngôn ng, S.1, 1972  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
01  
II - Tiếng Hán  
1
2
3
4
. 常敬宇,《汉语词汇与文化》,北京大学出版社,北京,1995  
. 陈玉龙,杨通方,《汉文化论纲 》, 北京大学出版社,北京 1993  
. 郭锦桴,《汉语与中国传统文化 》, 中国人名大学出版社,北京1993  
. 胡晓梅,许之所,《论中国人名的文化内 》, 理论月 2006 年第 11  
5
6
7
8
9
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
. 黄涛 ,《 语言民俗与中国文化》,人民出版社,北京,2002  
. 吉常宏,《中国人的名字别号》,商务印书馆,北京,1997  
. 纪秀生,《汉语人名学论纲》,时代文艺出版社,2007  
. 李幼蒸,《理论符号学导论》,中国人名大学出版社,2007  
. 林明华<漫话越南人的姓氏字号>,《东南亚纵横 》, 1990 年第 04 期  
0.柳金殿,孟建安,《人名与社会文化》,汉语学习 1994 年第 01 期  
1.马鸣春《人名修辞学》,陕西人民教育出版社,西安,1990  
2.纳日碧力 ,《 姓名论》,北京社会科学文献出版社,1997  
3.王爱静,《人名与社会》,中国海洋大学出版社,2009  
4.王德春,孙汝建,姚远《社会心理语言学》,中国人民大学出版社,1995  
5.王建华,《文化的镜像 人名》,吉林教育出版社1990  
6.王麦巧,<人名用字与不规范> ,《 语言文学研究 》, 2009 9 月下旬刊  
7.王泉根,《华夏姓名面面观》,广西人名出版社,1988  
8.夏天琼,《当代汉语人名的社会文化意义》,林区教学,2009 10 期  
9.萧遥天,《中国人名的研究》,国际文化出版公司,1987  
0.杨扬 ,《 汉语人名文化放谈》,新华出版社,2004  
1.袁义达,张诚,《中国姓氏:群体遗传和人口分布》,华东师范大学出  
版社,2002  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
02  
2
2
2
2
2.张公瑾,《语言与民族物质文化史》,民族出版社,北京,2002  
3.张联芳主 ,《 中国人的姓名》,中国社会科学出版社,1992  
4.郑宝倩,《华夏人名与中国文化》,中国人民大学出版社,1993  
5.《姓氏人名用字分析统计》,中国社会科学院语言文字应用研究所汉字  
整理研究室主编,北京语文出版社1991  
2
6.中国社会科学院语言研究所词典编辑室,《现代汉语词典》,增补本,  
商务印书馆,北京  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
03  
PHLC  
新编百家姓  
单姓  
赵钱孙李  
朱秦尤许  
戚 谢 邹 喻  
鲁 韦 昌 马  
费 廉 岑 薛  
乐 于 时 傅  
和 穆 萧 尹  
计 伏 成 戴  
虞 万 支 柯  
丁 宣 贲 邓  
程 嵇 邢 滑  
芮 羿 储 靳  
牧 隗 山 谷  
宁 仇 栾 暴  
叶 幸 司 韶  
索 咸 籍 赖  
闻 莘 党 翟  
卻 璩 桑 桂  
温 别 庄 晏  
向 古 易 慎  
周吴正王  
冯陈楮卫  
孔曹严华  
蒋沈韩杨  
金魏陶姜  
何吕施张  
柏 水 窦 章  
苗 凤 花 方  
雷 贺 倪 汤  
皮 卞 齐 康  
姚 邵 湛 汪  
谈 宋 茅 庞  
席 季 麻 强  
钟 徐 邱 骆  
咎 管 卢 莫  
郁 单 杭 洪  
裴 陆 荣 翁  
汲 邴 糜 松  
车 侯 宓 蓬  
甘 钭 厉 戎  
郜 黎 蓟 薄  
卓 蔺 屠 蒙  
谭 贡 劳 逄  
濮 牛 寿 通  
柴 瞿 阎 充  
戈 廖 庚 终  
云 苏 潘 葛  
俞 任 袁 柳  
滕 殷 罗 毕  
伍 余 元 卜  
祁 毛 禹 狄  
熊 纪 舒 屈  
贾 路 娄 危  
高 夏 蔡 田  
经 房 裘 缪  
包 诸 左 石  
荀 羊 於 惠  
井 段 富 巫  
全 郗 班 仰  
祖 武 符 刘  
印 宿 白 怀  
池 乔 阴 郁  
姬 申 扶 堵  
边 扈 燕 冀  
慕 连 茹 习  
暨 居 衡 步  
奚 范 彭 郎  
酆 鲍 史 唐  
郝 邬 安 常  
顾 孟 平 黄  
米 贝 明 臧  
项 祝 董 粱  
江 童 颜 郭  
樊 胡 凌 霍  
干 解 应 宗  
崔 吉 钮 龚  
甄 麴 家 封  
乌 焦 巴 弓  
秋 仲 伊 宫  
景 詹 束 龙  
蒲 台 从 鄂  
胥 能 苍 双  
冉 宰 郦 雍  
郏 浦 尚 农  
宦 艾 鱼 容  
都 耿 满 弘  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
04  
国文寇  
广禄阙东  
晁勾敖融  
养鞠须丰  
盖益桓公  
阿哀冻天  
贰月浩泉  
造俱颇鲜  
赛守嵩黔  
奥保拜先  
旷栗老兰  
萃寸达端  
朵邸恩延  
斛垒麋阡  
勤勉赡镡  
绣医庆昙  
壹萭御蜎  
缩薳泄原  
素书渐联  
嚣貊系骈  
直类意三  
赤北算颠  
筮枉川滇  
洼沂蛟瞒  
恪哲恭谦  
隶澧彬銮  
盎统铎添  
殴殳沃利  
冷訾辛阚  
巢关蒯相  
钞漕必丙  
羲娥迟辅  
胶节具画  
怕岐求染  
赦斯僧桃  
门才买里  
崇丑初揣  
大刀但德  
轷蛾假镜  
激科郍取  
叱霭豠犊  
欣盱谒厓  
中州恤夷  
思本怡性  
牒导当桀  
隰无母就  
奈圭约偰  
射虽俟柞  
亚育鄚藕  
癿纵栩隐  
异猷莒胙  
佛壤喇怪  
绿泽销小  
蔚越夔隆  
那简饶空  
查后荆红  
宝奔超寒  
触钏棣覃  
礼露懋千  
女绕独盘  
宛特舜轩  
畅昶承源  
春侴慈官  
典代啖瞻  
皦耏稽涓  
钧莱妙铨  
僦夸摎邗  
征栈昭榬  
辕渫未拳  
长抱诗弦  
贶踏豪尖  
船速履贤  
兹访糟毡  
息阁梵蛮  
羽量运乾  
脱翔骨淹  
耀移者歂  
便急察迁  
淇棓幕卷  
师巩厍聂  
曾毋沙乜  
游竺权逯  
卑臣道斗  
健减复化  
梦奂仵矫  
仆其然涉  
会客坦蹇  
布朝力蒉  
椿从次爨  
到撖弟顿  
滹牢佼浪  
讴末屈倪  
斡袭雪衅  
祈为佚偃  
挚瑕肆鬻  
姑舅躬命  
虎驷驹厩  
院苟蛇昋  
誾孑俭沛  
培落褒帷  
挟靡救漏  
掬咎肃篡  
霞吾伤纞  
轲臾辩用  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
05  
适禺牞歹  
稻籴徭想  
聿俳郰止  
禼优足允  
雁凫鸡鸟  
莉葭荻蓼  
兑凋邿本  
烈蛸概免  
六潞贸冕  
觟貂粆毗  
秣驴界旺  
宥盂晰罔  
近听觉既  
啬杀忌览  
绎繇樗鄝  
略几职皓  
弁轱劦湫  
侍雏儿俾  
底甫定望  
伉题苇问  
称跋癸偶  
被稠府皋  
度豆冠所  
槐户果炔  
介救回见  
隽凯巨爰  
疾蚁韰堪  
捷夫册纶  
迷纂断钳  
厨椒悼凡  
栖穴耨烟  
输翠茂丹  
期巧赐虔  
辱齿错鍼  
竂忂泡炎  
闽仍旦耽  
葵企深潭  
夹耷住闲  
盍出少澹  
七侨硕穿  
菑葰痛苫  
耘伐绍篯  
骀涪鄐阏  
荠隋藏圆  
付杲艮冮  
枞徒尸光  
肥尘灌邦  
攻莞亶襄  
辜革固皇  
坚集加祥  
教箕敬棠  
开靖琚仓  
混答爵举  
巷榆斜草  
殿僚颐考  
历谣與辇  
绛羁驰准  
裂磨迭姐  
荔淮缴组  
诺奴枭省  
貌实蛊学  
蔑差蚩领  
颂义鄜皖  
岁畦绥绮  
钜舌倭锦  
禁技蹄把  
释阖鲑与  
备刕婤筑  
述竭耆敏  
汛霊闾亮  
鹿绥练理  
锡洗彤燮  
旗旅蹉谋  
五庹蒲皎  
贯邽环赫  
呼昊还过  
接京恽检  
庐律眭泰  
虖蓐洩汜  
结纸象铅  
眉苦目骞  
骑晃蒂藩  
浊绞说奄  
讹斩鉴研  
塞辽宕渊  
伋糗栋偏  
浮斐稚男  
该淑厝郸  
希梧遂恬  
勺茄味顽  
久汴阜缠  
魁矍竞铉  
饥旻降緜  
遏蚳犴鄢  
忠忧丽篇  
依济彦玄  
檀提铁苌  
完务缐芒  
纽若牵枪  
彪秘静彰  
厚火狐羌  
嘉甲妫扬  
剧酒菊香  
将台甪襄  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
06  
聊立临留  
葆圆可钓  
食夕谁阪  
淳旃暌逞  
撤邯悉己  
陖鸣荥耳  
陌荼设映  
波荡狂动  
兖野陇郢  
荚榖植柘  
雕杯编禢  
基冈剡溪  
盐钢狼畜  
镂洞休热  
翼莽幽冒  
睦南铙茆  
侬泮邳朴  
浇傍敝帛  
棘腹更琮  
掖攸遁使  
眷宪遗父  
液膳侠始  
副威湖颍  
敕谓唯署  
亍猫锐梗  
细屋嬉舞  
匠扉豗臫  
离列楼忙  
敦操闭良  
调澄璧墙  
辰邗背鞅  
缓萌碧茫  
屏峰邲阆  
虚贱臼姜  
飘振宇森  
地县秀麟  
蒿蔓一盆  
霜刹枯针  
社器圣斌  
丝碗铸银  
庖匄对斟  
尉奕清新  
邺亦勇妘  
太塔舄谌  
抄来垣人  
毫稷谏缗  
围汶夐郴  
翳颓仕歆  
室悝著箴  
桐庭质訚  
猗黥粲音  
熙湿重芸  
丕虙戊斤  
茌爽倍纯  
奉服淦改  
彻参尔瓦  
誉栎璞橄  
镐鹤勃比  
跪飞供产  
货秩踪柄  
奋发互追  
永进共处  
亳茶汉霸  
佳叔堂第  
泥尼悲克  
召疆姓众  
风皞曰润  
牙业铫营  
药宜由密  
袮弥纳迺  
乘兴篓釐  
不函忖炅  
邺附妾整  
侧縻邕坎  
彘僰甥攘  
勿闰共廪  
受委桓甬  
汛除鄯掩  
负霄忍羑  
摄条僮九  
血泊郊蜀  
多亓苻芳  
交并孛丧  
渝趣斥坊  
哥似豹鲂  
壁表辟偿  
淝笙告旁  
昼夜晓寅  
笃宠逊亲  
鬲带友尊  
庙语非今  
奇绚采粉  
八艺建军  
鸦鄡殁熏  
乙涌洛伦  
麋木散浑  
沐念赢郇  
繁杞普仁  
河玉敷伸  
畏候亘轮  
媒叙号频  
岸颢放昐  
酃郚样闉  
据引鼓葴  
钩厥寺薪  
沁作逸甡  
秃朔兀身  
颉根制君  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
07  
刜亭蹶衍  
鹊爬禾冉  
遆帖凉土  
旋专肖微  
昂头砚赞  
犀柱婴朗  
鄮狸涳轸  
鄠鄁歈湣  
仉主镇志  
毓恒星潜  
丘乞渠税  
占展祭正  
衣昔豫嫪  
格贵憨合  
谬角励呙  
伶骊耙耦  
圃佗投沓  
邾禚政载  
衙妟纡殖  
郫按匏亥  
极获迈闬  
部姞瓮拓  
腰柔如是  
菅字监扁  
百员同防  
涅即它粘  
欱弧戒均  
枝及训旬  
毋位秉寻  
论顼幺吞  
市畴祋贞  
忽督絮豳  
悍郪示邠  
杌卬渌阍  
喜雅园庚  
曲韵招朋  
耍悦粟呈  
紫战种宏  
英芦令冬  
黑郈壶腾  
观裔仪刑  
谅宽裨瓶  
玊率蘧瀛  
迮麦析闳  
之梓烛冲  
寋补轨郕  
戌鬼诣功  
维折冼訇  
邮绪刚卿  
揭茨名陵  
苴脂城廷  
棸浞盈虫  
裕郱曷枕 弗什术昆  
邑娵孺卤 纫婋丐遵  
雒羡孝信 奭修续真  
旭尧弋冶 轧要褟神  
劭岛鄘锁 曼赣淡循  
竖鄈忼赧 郥菟侩姺  
鄀酅伾茧 予梼犨妘  
邶豚畿鄤 冘尞泫寻  
渔舟驺俎 仙颖因逢  
绳侏顺治 世疏献横  
庸佑子智 竹枣树生  
早也钊知 倚我伟鸿  
俸弭郐啜 奎虑库仝  
砦邝蕲校 圈翦拱赓  
伞佀显酉 撒首士灵  
庶每厘侵 氏儒胜零  
遇苑资兆 郅午犹雄  
私漆罕尾 戏玺摇衷  
继欲曋恺 拾口谕声  
鄙鄞浴懿 懿胤鄾冥  
抗虢番藉 上勒戢蕯  
郓笮僖炭 执掌睢行  
禽嗣犁挐 奢审璛升  
郯博磊西 序蕃指亨  
沮卯喀兼 凭诚霏冰  
工精争登  
视夙掜傰  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
08  
自专玲矣  
复姓  
枚镏猛邛  
谔樠聃敛  
鬷骓爰缯  
万俟 司马 上官 欧阳 夏侯 诸葛 闻人 东方  
赫连 皇甫 尉迟 公羊 澹台 公冶 宗政 濮阳  
淳于 单于 太叔 申屠 公孙 仲孙 轩辕 令狐  
钟离 宇文 长孙 慕容 鲜于 闾丘 司徒 司空  
亓官 司寇 仉督 子车 颛孙 端木 巫马 公西  
漆雕 乐正 壤驷 公良 拓跋 夹谷 宰父 榖梁  
晋楚 阎法 汝鄢 涂钦 段干 百里 东郭 南门  
呼延 归海 羊舌 微生 岳帅 缑亢 况后 有琴  
梁丘 左丘 东门 西门 商牟 佘佴 伯赏 南宫  
墨哈 谯笪 年爱 阳佟 第五 言福 毌丘 哥舒  
公伯 辛垣 信都 公晰 公仲 公坚 同蹄 秃发  
伊秩 子言 於陵 於丘 延陵 屈南 公师 公仪  
公玉 叔先 沮渠 巨毋 可频 公山 公绪 公冉  
公夏 公肩 纥干 斛律 耶律 若干 姑布 罕父  
主父 徒单 公明 公綦 太士 东关 瑕丘 瑶里  
辟闾 新垣 大戊 仆散 术虎 兀颜 公孟 太公  
叱列 叱干 尔朱 独孤 大野 完颜 帅灵 仲长  
长鱼 瓜田 公沙 公梼 老成 是云 贺娄 贺若  
高堂 公宾 侍其 屠岸 屠门 大心 渠丘 公乘  
王子 逢门 仆固 野诗 士孙 奥屯 子服 桐里  
赤盏 赤张 九方 西方 中英 中央 谷浑 都尉  
夏父 夏阳 戏阳 堂溪 南荣 庚桑 抹撚 公上  
公叔 璞阳 第二 第八 叔仲 东乡 子驷 乌氏  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
09  
由吾 东阳 成公 步叔 不第 赤将 宣于 夙沙  
伯德 伯常 曼丘 浮丘 邯郸 毌将 纳合 北宫  
合博 北唐 公族 公祖 太史 觟阳 库狄 申徒  
白马 豢龙 鲜卑 诸御 东野 东宫 工尹 浮屠  
綦毋 句龙 蒲察 义渠 闭珊 浩生 公户 钳耳  
宾牟 扰龙 灵姑 斡勒 术甲 伯成 子家 子桑  
右师 乞伏 即墨 墨胎 达奚 答禄 子我 吾丘  
浩星 屈突 左人 哀骀 叱奴 女叔 荔非 商丘  
斛斯 斛粟 类犴 莫折 南伯 申叔 胡母 奥敦  
独吉 马服  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
nguon VI OLET