ÔN THI THỬ HỌC KÌ II Vật lý Khối: 10 ( ĐỀ 1)
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì
A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A> 0. C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0.
Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 40J lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 20J ?
A. Khối khí tỏa nhiệt 20J B. Khối khí nhận nhiệt 20J
C. Khối khí tỏa nhiệt 40J D. Khối khí nhận nhiệt 40J
Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?
A. Chiếc cốc thủy tinh B. Hạt muối ăn C. Viên kim cương D. Miếng thạch anh
Một thước thép ở 100C có độ dài là 1000 mm. Hệ số nở dài của thép là 12.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm
A. 36 mm. B. 0,36 mm. C. 42 mm. D. 15mm
Một bể bằng bê tông có dung tích là 2 m3 ở 0 0C. Khi ở 30 0C thì dung tích của nó tăng thêm 2,16 lít. Tính hệ số nở dài của bê tông.
A. ( = 1,2.10-6 K-1. B. ( = 12.10-6 K-1. C. ( = 12.10-5 K-1. D. ( = 120.10-6 K-1.
Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn?
A. Bấc đèn hút dầu B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút
C. Cốc nước đá có nước đọng trên thành D. Giấy thấm hút mực
Để xác định suất căng mặt ngoài của rượu người ta làm như sau: Cho rượu vào trong bình, chảy ra ngoài theo ống nhỏ giọt thẳng đứng có đường kính 2 mm. Thời gian giọt này rơi sau giọt kia 2 giây. Sau thời gian 780 giây thì có 10 g rượu chảy ra. Tính suất căng mặt ngoài của rượu. Lấy g = 10 m/s2.
A. ( = 20,8.10-3 N/m. B. ( = 50,8.10-3 N/m. C. ( = 30,8.10-3 N/m. D. ( = 40,8.10-3 N/m.
Một cọng rơm dài 10 cm nổi trên mặt nước. Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống 1 bên mặt nước của cọng rơm và giả sử nước xà phòng chỉ lan ra ở 1 bên. Tính lực tác dụng vào cọng rơm. Biết hệ số căng mặt ngoài của nước và nước xà phòng lần lượt là σ1=73.10–3 N/m, σ2=40.10–3 N/m
A. 3,3.10–3 N B. 11,3.10-3 N C. 20,7.10-3 N D. 71.10-3 N
Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng?
A. Khối đồng sẽ tỏa nhiệt lượng 1,8.105 J khi nóng chảy hoàn toàn.
B. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng.
D. Mỗi kilôgam đồng tỏa nhiệt lượng 1,8.105 J khi hóa lỏng hoàn toàn.
Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng ck,khảy hoàn toàn một cục nước đá có khối lượng 400 g. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 34.104 J/kg.
A. 13,6.104 J/kg. B. 27,3.104 J/kg. C. 6,8.104 J/kg. D. 1,36.104 J/kg.

Câu 11: Công thức tính lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì có chiều dài l là :
A.f = l B. f = 4l C. f =l D. f = 2 l
Câu 22: Nội năng của một vật là:
A. tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. tổng động năng và thế năng của vật.
nguon VI OLET