SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THỊ ĐIỂM

KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2018-2019
Môn : Vật lí 12
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)



Mã đề thi 132

 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 1: Khi có cộng hưởng trong mạch thì
A. dòng điện sớm pha hơn điện áp.
B. dòng điện cùng pha với điện áp.

C. dòng điện trễ pha hơn điện áp.
D. dòng điện ngược pha với điện áp.

Câu 2: Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là . Điện áp hiệu dụng là bao nhiêu?
A. 80V.
B. 40V
C. 
D. 

Câu 3: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức . Dòng điện này
A. có tần số bằng 50 Hz.
B. có chiều thay đổi 120 lần trong 1s.

C. có giá trị hiệu dụng bằng 2A.
D. có giá trị trung bình trong một chu kỳ bằng 2A.

Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
A. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.

C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 5: Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của AB (A và B là các nguồn kết hợp cùng pha) đến một điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là
A. 3 λ/4
B. λ.
C. λ/4
D. λ/2

Câu 6: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 (, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 24
B. 16
C. 30
D. 40

Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 tụ điện có điện dung  F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở thuần trễ pha  so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng
A.  H.
B.  H.
C.  H.
D.  H.

Câu 8: Một sóng cơ truyền qua một môi trường vật chất. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Vận tốc dao động của các phần tử môi trường bằng tốc độ truyền sóng 

B. Các phần tử môi trường dao động khi có sóng truyền qua

C. Trên mặt nước, các phần tử nước dao động theo phương vuông góc với mặt nước

D. Trong không khí, các phần tử khí dao động theo phương truyền sóng 

Câu 9: Nếu dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì trong mỗi giây nó đổi chiều bao nhiêu lần?
A. . 150 lần
B. 25 lần
C. 100 lần
D. 50 lần

Câu 10: Bản chất của sóng dừng là hiện tượng
A. phản xạ sóng
B. giao thoa sóng
C. nhiễu xạ sóng
D. sợi dây bị tách làm đôi.

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng . Điện trở R bằng
A.
B. 10
C.
D. 20

Câu 12: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là 1 điểm nút, B là 1 điểm bụng gần A nhất, C
nguon VI OLET