CHƯƠNG 1:DAO ĐỘNG CƠ HỌC
CHỦ ĐỀ 1 : DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
* Dao động cơ, dao động tuần hoàn
+ Dao động cơ: là chuyển động qua lại của vật quanh 1 VTCB
+ Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau vật trở lại vị trí và chiều chuyển động như cũ (trở lại trạng thái ban đầu).
* Dao động điều hòa
+ Dao động điều hòa: là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hoặc sin) của thời gian.
TÓM TẮT CÔNG THỨC
1. Li độ
2. Vận tốc
3. Gia tốc

x = Acost +
--> Chiều dài quỹ đạo: L= 2A





v = Asint +
->v nhanh pha hơn x lượng π/2

luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm thì v<0)
a = 2Acost + = 2x
->a nhanh pha hơn v lượng π/2,
a ngược pha với x,
->  luôn hướng về vị trí cân bằng



4. Vật ở VTCB: x = 0; vMax = A; aMin = 0 Vật ở biên: x = ±A; vMin = 0; aMax = 2A
5. Hệ thức độc lập:  ; a = -2x
;  
6* Chu kì, tần số của dao động điều hoà
Chu kì T(s):
tần số f(Hz):
tần số góc ((rad/s)

+ Chu kì Là khoảng thời gian để thực hiện một dao động toàn phần.
(Chính là khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí và chiều chuyển động như cũ)


+ Tần số Là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây.
tần số:

t là thời gian thực hiện N dao động toàn phần


+ Liên hệ giữa (, T và f:
( =  = 2(f.






7. Cơ năng:  Với động năng  thế năng 
->Dao động điều hoà có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/2
8. Quãng đường đi -->trong 1 chu kỳ luôn là: 4A; vật qua mỗi vị trí biên 1 lần còn các vị trí khác 2 lần.
-->trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A
-->trong l/4 chu kỳ là A( khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại)
9+ * Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2:  trong một chu kì vtb=2vmax/π
* Vận tốc trung bình của vật dao dộng: , trong một chu kì v=0
10. Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t < T/2.
  với 
11. Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà:
* Tính  * Tính A * Tính  dựa vào điều kiện đầu: (thường t0 = 0)
Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0 +khi thả nhẹ, buông nhẹ vật v0 = 0 , A=
+ Gốc tg tại VTCB theo chiều (+): ; + Gốc tg tại VTCB ngược chiều (+): 
+ Gốc tg tại biên dương: (=0 + Gốc tg tại biên âm: (=(




/

CHỦ ĐỀ 2 : CON LẮC LÒ XO: gồm vật m, và lò xo có độ cứng k
1. Tần số góc  và chu kỳ , tần số :  (  
Gắn lò xo k vào vật khối lượng m1 được chu kỳ T1, vào vật khối lượng m2 được T2,
vào vật khối lượng m1+m2 được chu kỳ ,vào vật khối lượng m1 – m2 (m1 > m2) được chu kỳ 
2. Lực kéo về (lực hồi phục ; lực gây ra dao động):
Tỉ lệ với li độ: F = kx = -(2.x.m = -m.a (N) ( x: m ; a: m/s2; m: kg;)
Hướng về vị trí cân bằng, Biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng chu kỳ của li độ, Ngươc pha với li độ
Lực kéo về cực đại: Fmax = k.A ; (
nguon VI OLET