CHƯƠNG 3 :
THUẬT GIẢI BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

ĐỀ BÀI HOẶC LÍ THUYẾT
GỢI Ý CÁCH GIẢI HOẶC CHÚ Ý

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Lí thuyết:
+ Mỗi chu kì dòng điện đổi chiều hai lần
+ Giá trị hiệu dụng = Giá trị cực đại chia cho 
+ 1 vòng / phút = ; 1 vòng / s = ;
+ Từ thông cực đại  ( đơn vị: Wb; chú ý S đơn vị là m2)
+ Suất điện động cảm ứng cực đại  ( đơn vị là: V)
 thì 

Bài toán 1:
Một khung dây phẳng kín gồm N vòng, diện tích mỗi vòng là S được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, lúc t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây tạo với vectơ cảm ứng từ  một góc  và khung dây quay quanh một trục vuông góc với vectơ  với tốc độ góc .
a/ Tính từ thông cực đại và viết biểu thức từ thông tức thời qua khung dây?
b/ Tính suất điện động cảm ứng cực đại và viết biểu thức của suất điện động tức thời của khung dây?
c/ Biết điện trở của khung dây, viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong khung dây?
d/ Ở thời điểm nào đó trong khung có suất điện động tức thời là e, hãy tính từ thông tức thời?
a/ Từ thông cực đại  ( đơn vị: Wb; chú ý S đơn vị là m2)
Biểu thức từ thông tức thời  với 
b/ Suất điện động cực đại  chú ý đơn vị của  là rad/s
Suất điện động tức thời  với 
c/  với  và 
d/ áp dụng công thức 

Bài toán 2:
Suất điện động cảm ứng trong một khung dây quay trong từ trường đều có biểu thức là 
a/ Tính suất điện động hiệu dụng và viết biểu thức của từ thông tức thời xuyên qua khung dây?
b/ Khi từ thông tức thời bằng  thì suất điện động tức thời bằng bao nhiêu?
a/ Suất điện động hiệu dụng 
Biểu thức từ thông tức thời  với  và 
b/ áp dụng công thức 

Bài toán 3:
Cho một điện áp xoay chiều  và một bóng đèn Đ mà trên bóng đèn có ghi có giá trị định mức Uđm – Pđm ( biết Uđm < U ). Hỏi phải mắc bóng đèn trên với điện trở R bằng bao nhiêu rồi mắc vào điện áp trên để đèn sáng bình thường?
Điện áp hiệu dụng là U
Điện trở của đèn ; Cường độ dòng điện định mức của đèn 
Đèn sáng bình thường khi đã mắcthêm R là:  từ đây sẽ tìm ra R

II. ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN R
Lí thuyết:
Cường độ dòng điện trong mạch là 
Điện áp hai đầu điện trở R là 
Trong đó 
+ Công suất của đoạn mạch  đơn vị là W
+ Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R là Q = P.t đơn vị là J, chú ý dơn vị của t là giây
+ Có các đẳng thức:
; 
+ Đối với mạch chỉ có R thì u và i cùng pha

Bài toán 4:
Đặt vào hai đầu điện trở R một điện áp xoay chiều 
a/ Tính cường độ dòng điện hiệu dụng và viết biểu thức cường độ tức thời?
b/ Tính công suất và tính nhiệt lượng tỏa ra trên R trong khỏang thời gian t
c/ Trong N chu kì, dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần?
a/ Điện áp hiệu dụng  vậy cường độ dòng điện hiệu dụng là 
Cường độ dòng điện trong mạch là  với 
b/ Công suất ; Nhiệt lượng Q = P.t
c/ Một chu kì, dòng điện đổi chiều 2 lần vậy N chu kì dòng điện đổi chiều (2.N) lần

Bài toán 5:
Cho dòng điện xoay chiều  chạy qua điện trở R
a/ Tính điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R và viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu điện trở R?
b/ Tính công suất và tính nhiệt lượng tỏa ra trên R trong khỏang thời gian t
c/ Trong N chu kì, dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần?
a/ Điện áp hiệu dụng 
Điện áp tức thời hai đầu điện trở là  với 
b/ c/ như Bài toán 4

III. ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ CUỘN CẢM THUẦN L
Lí thuyết:
Cường độ dòng điện trong mạch là 
Điện áp hai đầu cuộn cảm L là 
Cảm kháng 
Trong đó 
+ Khi dòng điện 1 chiều chạy qua cuộn thuần cảm L thì cuộn thuần cảm chỉ đóng vai trò như dây dẫn. Tần số dòng điện
nguon VI OLET