Ngày soạn: 09/11/2013 Ngày giảng: 11/11/2013

Tiết 25 : LUYỆN TẬP

A: mục tiêu
Kiến thức: Củng cố kiến thức về ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm.
Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức được học làm các bài tập
Thái độ: Tư duy lôgíc trung thực trong tính toán.
B: Chuẩn bị:
SGK, phấn màu
C. hoạt động dạy học trên lớp
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ.
Giữa đường thẳng và đường tròn có những vị trí tương đối nào? vẽ hình minh họa một trong 3 tường hợp?
Trả lời:
Có 3 vị trí tương đối
 
Có 2 điểm chung :(cắt nhau) 2- Có 1 điểm chung :(tiếp xúc nhau)

3- Không có điểm chung :(ngoài nhau)
III. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Bài 17 : Hãy xác định vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn theo bảng sau :

R
d
Vị trí tương đối

4 cm
3 cm
(cắt nhau vì d
5 cm
5 cm
(Tiếp xúc nhau vì d = R )

6 cm
7 cm
(Ngoài nhau vì d > R )



Bài 18: trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho diểm A(3;4). Hãy xác định vị chí tương đối của đường tròn (A; 3) và các trục tọa độ










Bài 19: Cho đường thẳng xy. Tâm của đường tròn có bán kính 1 cm và tiếp súc với đường thẳng xy nằm trên đường nào?












Bài 20: Cho đường tròn tâm O bán kình 6 cm và một điểm A cách O 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn ( B là tiếp điểm). Tính độ dài AB



Đường tròn (A; 3) giao với trục Oy
Đường tròn (A; 3) không giao với trục Ox



Tâm của đường tròn tiếp súc với đường thẳng xy nằm trên đường thẳng cách xy một khoảng 1 cm


đầu bài ta có AB là tiếp tiến nên
OB AB
Xét vuông tại B
áp dụng định lý Py Ta go ta có


IV: cố:
Yêu cầu HS nêu lại các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Về nhà làm lại các bài tập 31;32;33;34;35 SBT biên soạn mới trang 173 .

nguon VI OLET