CHƯƠNG: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Một vật dao động điều hòa dưới dạng hàm cosin với A=4cm, T=2s, pha ban đầu bằng 0. Li độ của vật tại thời điểm t=5s là
a. 4cm b. -4cm c. 2cm d.1,73cm
Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kỳ T=3,14s , biên độ A=1m. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, vận tốc của nó bằng
a. 4m/s b.2m/s c. 0,5m/s d. 3m/s
Tại thời điểm khi vật dao động điều hòa với vận tốc bằng ½ vận tốc cự đại theo chiều dương, vật có li độ bằng
a.  b.  c. d.
Một vật dao động điều hòa có biên độ A, có chu kỳ T. tại thời điểm ban đầu t0=0 vật ở vị trí biên. Quãng đường vật đi từ thời điểm ban đầu đến thời điểm  là
a.  b. 2A c.  d. A
vật M dao động điều hòa . Vận tốc trung bình của chuyển động trong nửa chu kỳ từ lúc li độ cực tiểu đến cực đại là
a. 0,5m/s b. 0,75m/s c. 1m/s d.1,25m/s
Một vật dao động điều hòa với biện độ A=10cm, tần số f=2Hz. Phương trình dao động của vật nếu chọn gốc thời gian lúc vật ở biên dương là
a.  b. 
c.  d. 
Một vật dao động điều hòa với biện độ A=10cm, tần số f=2Hz. Phương trình dao động của vật nếu chọn gốc thời gian lúc vật ở biên âm là
a.  b. 
c.  d. 
Một vật dao động điều hòa với biện độ A=10cm, tần số f=2Hz. Phương trình dao động của vật nếu chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dươg là
a.  b. 
c.  d. 
Một vật dao động điều hòa với biện độ A=10cm, tần số f=2Hz. Phương trình dao 1động của vật nếu chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm
a.  b. 
c.  d. 
Một vật dđđh biên độ a=5cm tần số 60Hz. gốc thời gian lúc vật qua vị trí x=2,5cm theo chiều dương có phương trình dđđh
CON LẮC LÒ XO
một vật nhỏ m=400g gắn vào lò xo có k=160N/m. vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có biên độ 10cm. vận tốc vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là
a. 4m/s b.1m/s c.2m/s d.6,2m/s
Một con lắc lò xo có khối lượng m và độ cứng k dao động điều hòa. Nếu m=200g thì chu kì là 2s. Để chu kỳ là 1s thì m=?
a. 200g b.100g c. 50g d.800g
Một con lắc lò xo dao động nằm ngang với A=0,1m và T=0,5s, khối lượng m=0,25kg. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên quả lắc là
a. 4N b. 0,4N c. 10N d. 40N
Treo m=200g vào lò xo, chu kỳ dao động là 2s. Độ cứng k là
a. 2,04N/m b. 1,97N/m c. 3,12N/m d. 2,21N/m
Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn thêm 1 đoạn . Chu kỳ dao động

a.  b.  c.  d. 
Hai lò xo có độ cứng k1 và k2 ghép song song. độ cứng k của hệ lò xo hợp thành là
a.  b. c.  d. 
treo vật nặng vào 1 lò xo nó dao động với chu kỳ T1. treo vật nặng đó vào lò xo 2 nó dao động với chu kỳ T2. Hai lò xo cùng chiều dài. Nếu nối song song 2 lò xo thì lò xo hợp thành dao động với chu kỳ
a. b.  c. T=T1+T2 d. T=2T1+T2
Một con lắc lò xo nếu tăng
nguon VI OLET