1) Kiểm tra 30 phút:

Bài 1 Hai điện tích cách nhau 30(cm) trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là F. Nếu nhúng chúng vào trong rượu (không đổi khoảng cách) thì lực tương tác giảm đi 27 lần.
a/ Xác định hằng số điện môi của rượu.
b/ Phải giảm khoảng cách của chúng là bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn như trong chân không?

 

Bài 2 . Hai điện tích q1 = 4.10-8 C, q2 = -4.10-8 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a = 4 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10-9 C khi:

a. q đặt tại trung điểm O của AB.

b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.

Bài 3. Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8 C; q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C đặt tại ba đỉnh của tam giác ABC vuông tại C.

Cho AC = 30 cm; BC = 40 cm.

Xác định lực tác dụng lên q3. Hệ thống đặt trong không khí.

Bài 4: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau cùng khối lượng m được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh nhẹ không co dãn dài l= 20cm. Tính điện q = 4.10-7 C cho mỗi quả cầu, khi cân bằng trong không khí thì hai dây treo vuông góc nhau, cho g= 10m/s2 và bỏ qua mọi lực cản.

a) Tính khối lượng m của mỗi quả cầu.

b) Giả sử điện tích một quả cầu thay đổi một lượng q'. Hai quả cầu vẫn đẩy nhau và khi cân bằng thì hai dây treo hợp với nhau một góc 600 Tìm giá trị q'.

 

Bài 5 Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một đoạn d trong không khí. Phải đặt điện tích q0 ở đâu, bằng bao nhiêu để q0 nằm cân bằng.

2)Ôn tập về nhà:

Bài 1. Hai điện tích điểm +q và -q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 2d trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = q đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn x

Bài 2 Có hai điện tích điểm q1 = 2.10-6(C), q2 = – 2.10-6(C) đặt tại 2 điểm A, B cách nhau một đoạn AB = 2d = 6(cm) trong không khí. Một điện tích q3 = 10-6(C) đặt trên đường trung trực của AB. Tính độ lớn lực điện do q1, q2 tác dụng lên q3 trong các trường hợp sau:
a/ q3 đặt tại M, với M cách AB một đoạn x = 4(cm).
b/ q3 đặt tại N, với N cách A, B một đoạn y = 6(cm).

Bài 3. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau, mang điện tích như nhau q đặt cách nhau một khoảng R, chúng đẩy nhau một lực có độ lớn 6,4 N. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra một khoảng 2R thì chúng đẩy nhau một lực bao nhiêu?

Bài 4. Hai hòn bi bằng kim loại giống nhau có điện tích cùng dấu q và 4q ở cách nhau một khoảng r. Sau khi cho hai hòn bi tiếp xúc nhau, để cho lực tương tác giữa chúng không thay đổi, ta phải đặt chúng cách một khoảng r’. Tính tỉ số r’/r?

Bài 5. Hai điện tích q1 = 2.10–8C, q2 = –8.10–8C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8 cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Xác định

a. Vị trí của C để q3 cân bằng?

b. Dấu và độ lớn của q3 để q1 và q2 cũng cân bằng?

 

3) Chủ đề : điện trường, cường độ điện trường

  1. Điện trường:

a) Khái niệm điện trường: là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh các điện tích.

      b) Tính chất cơ bản của điện trường:  Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.

c) Lực điện trường tác dụng lên điện tích q nằm trong điện trường :  

 Nếu q > 0: ;   Nếu q < 0:

 

 

2. Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnh yếu của điện trường về phương diện tác dụng lực, cường độ điện trường phụ thuộc vào bản chất điện trường, không phụ thuộc vào điện tích đặt vào,

hay

3. Điện trường của một điện tích điểm:   tại điểm M do một điện tích điểm gây ra có gốc tại M, có phương nằm trên đường thẳng OM, có chiều hướng ra xa Q nếu Q>0, hướng lại gần Q nếu Q<0, có độ lớn

 

Nếu Q > 0 : hướng ra xa điện tích, nếu Q < 0 : hướng lại gần điện tích

 

4. Nguyên lý chồng chất:

* Nếu bất kì và góc giữa chúng là thì:

 

* Các trường hợp đặc biệt:

- Nếu thì

- Nếu thì

- Nếu thì

- Nếu E1 = E2 thì: E = 2E1.cos

5. Phương pháp giải bài toán nguyên lý chồng chất:

- B1: Vẽ hình biểu diễn và tính độ lớn của các thành phần E1 và E2 .

- Nhận xét về để rút ra vectơ cường độ điện trường tổng hợp.

II) bài tập tự luận:

 

 

Bài 1. Một điện tích điểm Q = 10-6C đặt trong không khí

a. Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30cm

b. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi = 16. Điểm có cường độ điện trường như câu a cách điện tích bao nhiêu?

Bài 2. Hai điện tích q1 = -10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không. Xác định vectơ cường độ điện trường tại

a. M là trung điểm của AB

b. N có AN = 20cm; BN = 60cm.

Bài 3. Tại ba điểm A, B, C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A; AB = 4cm; AC = 3cm. Tại A đặt q1 = -2,7.10-9 C, tại B đặt q2. Biết tổng hợp tại C có phương song song AB. Xác định q2 và E tại C.

Bài 4: Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8C; q2 = 4.10-8C đặt cách nhau 12 cm trong chân không. Tính điện thế của điện trường gây ra bởi hai điện tích trên tại điểm có cường độ điện trường bằng 0.

* về nhà:

 

Bài 1.Tại ba đỉnh của tam giác vuông ABC, AB = 30cm, AC = 40cm đặt ba điện tích dương q1 = q2 = q3 = q = 10-9 C.

Xác định tại chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền.

Bài2. Tại ba đỉnh A, B, C của hình vuông cạnh a trong chân không đặt ba điện tích dương q. Xác định cường độ điện trường:

a. Tại tâm O của hình vuông

b. Tại đỉnh D.

Bài 3. Hai điện tích +q và -q (q > 0) đặt tại hai điểm A, B với AB = 2a trong không khí.

a. Xác định cường độ điện trường tại M nằm trên trung trực của AB, cách AB một đoạn x.

b. Tính x để EM cực đại và tính giá trị cực đại này.

Bài 4:Hai điện tích q1 = 4q > 0 và q2 = - q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0.

Bài 5;Cho ba điện tích điểm q1, q2, q3 đặt tại ba đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD trong không khí. Xác định hệ thức giữa q1, q2, q3 để cường độ điện trường tại D bằng không.

Bài 6:Một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 20g mang điện tích q = 10-7 C được treo bởi dây mảnh trong điện trường đều có vectơ nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương đứng một góc = 300. Tính độ lớn của cường độ điện trường; cho g = 10 m/s2.

Câu 7:Mét qu¶ cÇu cã khèi l­îng m = 12g, tÝch ®iÖn q ®­îc treo ë trong 1 ®iÖn tr­êng ®Òu cã ph­¬ng ngang, cã E = 1000 V/m. Khi qu¶ cÇu ë tr¹ng th¸i c©n b»ng th× d©y treo nã hîp víi ph­¬ng th¼ng ®øng 1 gãc

α = 30 0, lÊy g = 10m/s2. Tinh:

      a.  §iÖn tÝch cña qu¶ cÇu

      b. Lùc c¨ng cña d©y treo

Caâu 11: Cho hai ñieän tích ñieåm q1=8.10-8C vaø q2=2.10-8C ñaët taïi hai ñieåm A vaø B caùch nhau moät ñoaïn r = 18cm. Xaùc ñònh vò trí cuûa ñieåm M maø taïi ñoù cöôøng ñoä ñieän tröôøng baèng 0.

ÑS:   M naèm trong khoaûng AB vaø caùch A moät khoaûng 12cm

Caâu 12: Hai ñieän tích q1 = q2 = q ñaët taïi A, B(AB = 2a) trong khoâng khí.

  1. Xaùc ñònh cöôøng ñoä ñieän tröôøng taïi C treâ trung tröïc cuûa AB caùch AB doaïn h
  2. Xaùc ñònh khoaûng caùch h ñeå cöôøng ñoä ñieän tröôøng ñaït cöïc ñaïi. Tính giaù trò cöïc ñaïi naøy

  ÑS: a. E= 2kqh/(a2+b2)3/2

          b. HD: AD baát ñaûng thöùc Coâsi suy ra EMmax=4kq/3caên3.a2   khi h =a/caên 2.

Baøi 13: Cho hai ñieåm A vaø B cuøng ôû treân moät ñöôøng söùc cuûa ñieän tröôøng do ñieän tích ñieåm q taïi O gaây ra. Bieát ñoä lôùn cuûa cññt taïi A vaø B laàn löôït laø  E1 vaø E2 vaø A ôû gaàn O hôn B. Tính ñoä lôùn cññt taïi M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn AB?

ÑS: 

Baøi 14: Quaû caàu nhoû khoái löôïng    m = 0,25 g mang ñieän tích q = 2,5.10-9 C ñöôïc treo baèng sôïi daây nheï, khoâng daõn, caùch ñieän vaø ñaët trong ñieän tröôøng ñeàu naèm ngang vaø coù ñoä lôùn E = 106 V/m. Laáy g = 10 m/s2. Tính goùc leäch cuûa daây treo so vôùi phöông thaúng ñöùng?

   ÑS :  

 

 

III) trắc nghiệm:

Câu hỏi 1: Đáp án nào là đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện trường và lực điện trường :              A. cùng phương chiều với tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó

  B. cùng phương ngược chiều với tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó

  C. cùng phương chiều với tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó

  D. cùng phương chiều với tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó

Câu hỏi 2: Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai:

A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó

B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương

C. Các đường sức không cắt nhau 

D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn

Câu hỏi 3: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q:             

A. - 40 μC       B. + 40  μC  C. - 36 μC    D. +36 μC

 Câu hỏi 4: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là:

A. 1,25.10-4C     B. 8.10-2C     C. 1,25.10-3C      D. 8.10-4C

 Câu hỏi 5:Điện tích điểm q = -3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q:

A. có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F = 0,36N

B. có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N

C. có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N

D. có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N

Câu hỏi 6: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm:             

A. 5000V/m     B. 4500V/m    C. 9000V/m    D. 2500V/m

Câu hỏi 7: Một điện tích q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không:             

A. 2.104 V/m     B. 3.104 V/m     C.  4.104 V/m     D. 5.104 V/m 

Câu hỏi 8: Điện tích điểm q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, đặt M là trung điểm của AB. Giữa EA, EB ,EM có mối liên hệ:

A. EM = (EA + EB)/2     B.

C.   D.

Câu hỏi 9: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức:                           

A. 30V/m     B. 25V/m     C. 16V/m     D. 12 V/m

Câu hỏi 10: Một điện tích q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không:              A. 0,5 μC                              B. 0,3 μC                             C. 0,4 μC                              D. 0,2 μC 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu hỏi 1: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là:

A. 105V/m     B. 104 V/m    C. 5.103V/m     D. 3.104V/m

Câu hỏi 2: Một quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q = 5.10-8C. Tính cường độ điện trường trên mặt quả cầu:

A. 1,9.105 V/m   B. 2,8.105V/m   C. 3,6.105V/m   D. 3,14.105V/m 

Câu hỏi 3: Cho hai quả cầu kim loại bán kính bằng nhau, tích điện cùng dấu tiếp xúc với nhau. Các điện tích phân bố như thế nào trên hai quả cầu đó nếu một trong hai quả cầu là rỗng;

A. quả cầu đặc phân bố đều trong cả thể tích, quả cầu rỗng chỉ ở mặt ngoài

B. quả cầu đặc và quả cầu rỗng phân bố đều trong cả thể tích

C. quả cầu đặc và quả cầu rỗng chỉ phân bố ở mặt ngoài

D. quả cầu đặc phân bố ở mặt ngoài, quả cầu rỗng phân bố đều trong thể tích

Câu hỏi 4: Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính 1mm tích điện q = 3,2.10-13C đặt trong không khí. Tính cường độ điện trường trên bề mặt giọt thủy ngân :

A. E = 2880V/m    B. E = 3200V/m    C. 32000V/m    D. 28800 V/m

Câu hỏi 5: Một quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q = 5.10-8C. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách tâm quả cầu 10cm:

A. 36.103V/m     B. 45.103V/m    C. 67.103V/m   D. 47.103V/m  

Câu hỏi 6: Một vỏ cầu mỏng bằng kim loại bán kính R được tích điện +Q. Đặt bên trong vỏ cầu này một quả cầu kim loại nhỏ hơn bán kính r, đồng tâm O với vỏ cầu và mang điện tích +q. Xác định cường độ điện trường trong quả cầu và tại điểm M với r < OM < R:

A. EO = EM = k         B. EO = EM = 0   C. EO = 0; EM = k     D. EO = k; EM = 0

Câu hỏi 7: Một quả cầu kim loại bán kính R1 = 3cm mang điện tích q1 = 5.10-8C. Quả cầu được bao quanh bằng một vỏ cầu kim loại đặt đồng tâm O có bán kính R2 = 5cm mang điện tích q2 = - 6.10-8C. Xác định cường độ điện trường ở những điểm cách tâm O 2cm, 4cm, 6cm:

A. E1 = E2 = 0; E3 = 3.105 V/m     

B. E1 = 1,4.105 V/m; E2 = 2,8.105 V/m ; E3 = 2,5.105 V/m 

C. E1 = 0; E2 = 2,8.105V/m; E3 = 2,5.105V/m 

D. E1 = 1,4.105 V/m; E2 = 2,5.105 V/m; E3 = 3.105 V/m 

Câu hỏi 8: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:

A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.

C. vuông góc với đường sức điện trường.  D. theo một quỹ đạo bất kỳ.

Câu hỏi 9: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q < 0, tại một điểm trong chân không cách điện tích điểm một khoảng r là: ( lấy chiều của véctơ khoảng cách làm chiều dương):

A.  B.  C.   D.

Câu hỏi 10: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:

A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu hỏi 1: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích:

A. 18 000V/m   B. 45 000V/m    C. 36 000V/m   D. 12 500V/m

Câu hỏi 2: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm:

A. 4 500V/m     B. 36 000V/m   C. 18 000V/m    D. 16 000V/m

Câu hỏi 3: Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại trung điểm của cạnh BC của tam giác:

A. 2100V/m     B. 6800V/m     C. 9700V/m    D. 12 000V/m

Câu hỏi 4: Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại tâm của tam giác:

A. 0    B. 1200V/m    C. 2400V/m     D. 3600V/m

Câu hỏi 5: Một điện tích điểm q = 2,5μC đặt tại điểm M trong điện trường đều mà điện trường có hai thành phần Ex = +6000V/m, Ey = - 6.103 V/m. Véctơ lực tác dụng lên điện tích q là:

A. F = 0,03N, lập với trục Oy một góc 1500    B. F = 0,3N, lập với trục Oy một góc 300

C. F = 0,03N, lập với trục Oy một góc 1150    D.F = 0,12N, lập với trục Oy một góc 1200 

Câu hỏi 6: Ba điện tích điểm cùng độ lớn, cùng dấu q đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Xác định cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích do hai điện tích kia gây ra:

A. E = k   B.E = 2k  C. E = k   D. E = k

Câu hỏi 7: Hai điện tích điểm cùng độ lớn q, trái dấu, đặt tại 2 đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Xác định cường độ điện trường tại đỉnh còn lại của tam giác do hai điện tích kia gây ra:

A. E = k  B. E = k   C. E = 2k  D. E = k

Câu hỏi 8: Bốn điện tích điểm cùng độ lớn cùng dấu q đặt tại bốn đỉnh của hình vuông cạnh a. Xác định cường độ điện trường gây ra bởi bốn điện tích đó tại tâm của hình vuông:

A. E = 2k  B. E = 4k  C. 0    D. E = k

Câu hỏi 9: Bốn điện tích điểm cùng độ lớn q, hai điện tích dương và hai điện tích âm, đặt tại bốn đỉnh của hình vuông cạnh a, các điện tích cùng dấu kề nhau. Xác định cường độ điện trường gây ra bởi bốn điện tích đó tại tâm của hình vuông:

A. E = 2k  B. E = k   C. E = k   D. E = 4k

Câu hỏi 10: Hai điện tích dương q đặt tại A và B, AB = a. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB cách trung điểm O của AB một đoạn OM = a/6:

A.E = k, hướng theo trung trực của AB đi  xa AB  B.E = k, hướng theo trung trực của AB đi  vào AB 

C. E = k, hướng theo trung trực của AB đi  xa AB   D. E = k, hướng hướng song song với AB

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu hỏi 1: Hai điện tích +q và - q đặt lần lượt tại A và B, AB = a. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB cách trung điểm O của AB một đoạn OM = a/6:

A.E = k, hướng song song với AB   B.E = k, hướng song song với AB

C. E = k, hướng theo trung trực của AB đi  xa AB   D. E = k, hướng song song với AB

Câu hỏi 2: Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MN cách MN một đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp nằm theo đường trung trực IH và hướng ra xa MN thì hai điện tích đó có đặc điểm:

A. q1 > 0; q2 > 0; q1 = q2       B. q1 > 0; q2 < 0; |q1| = |q2 C. q1 < 0; q2 < 0; q1 = q2       D. q1 < 0; q2 >0; |q1| = |q2

Câu hỏi 3: Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MN cách MN một đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp nằm theo đường trung trực IH và hướng lại gần MN thì hai điện tích đó có đặc điểm:

A. q1 > 0; q2 > 0; q1 = q2      B. q1 > 0; q2 < 0; |q1| = |q2|       C. q1 < 0; q2 < 0; q1 = q2   D. q1 < 0; q2 >0; |q1| = |q2

Câu hỏi 4: Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MN cách MN một đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp song song với MN thì hai điện tích đó có đặc điểm:

A. q1 > 0; q2 > 0; q1 = q2   B. q1 > 0; q2 < 0; |q1| = |q2 C. q1 < 0; q2 >0; |q1| = |q2 D. B hoặc C

Câu hỏi 5: Hai điện tích q1 = +q và q2 = - q đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. Độ lớn cường độ điện trường tại M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h là:

A.   B.   C.    D.

Câu hỏi 6: Hai điện tích q1 = +q và q2 = - q đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. tại M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h EM có giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là:

A.   B.    C.    D.

Câu hỏi 7: Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD. Biết véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại D có giá là cạnh CD. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là:              A. q1 = q2 = q3                B. q1 = - q2 = q3                 C. q2 = - 2q1                D. q3 = - 2q2 

Câu hỏi 8: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (µC) và q2 = - 2.10-2 (µC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong khụng khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:             

A. EM = 0,2 (V/m). B. EM = 1732 (V/m). C. EM = 3464 (V/m). D. EM = 2000 (V/m).

Câu hỏi 9: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:

A. E = 1,2178.10-3 (V/m).    B. E = 0,6089.10-3 (V/m).

C. E = 0,3515.10-3 (V/m). D. E = 0,7031.10-3 (V/m).

Câu hỏi 10: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:

A. E = 0 (V/m). B. E = 5000 (V/m). C. E = 10000 (V/m).  D. E = 20000 (V/m).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu hỏi 1: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1 , q2:

A. q1 và q2 cùng dấu, |q1| > |q2  B. q1 và q2 trái dấu, |q1| > |q2

C. q1 và q2 cùng dấu, |q1| < |q2  D. q1 và q2 trái dấu, |q1| < |q2

Câu hỏi 2: Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó điện trường bằng không:

 A. M nằm trên đoạn thẳng AB, giữa AB, cách B 8cm 

 B. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần B cách B 40cm 

 C. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A 40cm 

 D. M là trung điểm của AB

Câu hỏi 3: Hai điện tích điểm q1 = - 4 μC, q2 = 1 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không:

A. M nằm trên AB, cách A 10cm, cách B 18cm   B.  M nằm trên AB, cách A 8cm, cách B 16cm

C. M nằm trên AB, cách A 18cm, cách B 10cm    D. M nằm trên AB, cách A 16cm, cách B 8cm  

Câu hỏi 4: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000V/m. Một quả cầu bằng sắt bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, của dầu là 800kg/m3, lấy g = 10m/s2. Tìm dấu và độ lớn của q:

A. - 12,7 μC   B. 14,7 μC   C. - 14,7 μC   D. 12,7 μC

Câu hỏi 5: Một quả cầu khối lượng 1g treo ở đầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệ thống nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 2kV/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Tìm điện tích của quả cầu, lấy g = 10m/s2:

A. 5,8 μC   B. 6,67 μC   C. 7,26 μC   D. 8,67μC

Câu hỏi 6: Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được tích điện q = 10-5C treo vào đầu một sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều E. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600, lấy g = 10m/s2. Tìm E:

A. 1730V/m     B. 1520V/m    C. 1341V/m     D. 1124V/m

Câu hỏi 7: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = - 2nC, q2 = +2nC, được treo ở đầu hai sợi dây cách điện dài bằng nhau trong không khí tại hai điểm treo M, N cách nhau 2cm ở cùng một độ cao. Khi hệ cân bằng hai dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng, muốn đưa các dây treo về vị trí phương thẳng đứng thì phải tạo một điện trường đều có hướng nào độ lớn bao nhiêu:

             A. Nằm ngang hướng sang phải, E = 1,5.104V/m

             B. Nằm ngang hướng sang trái, E = 3.104V/m

             C. Nằm ngang hướng sang phải, E = 4,5.104V/m

             D. Nằm ngang hướng sang trái, E = 3,5.104V/m

 

Câu hỏi 8: Một viên bi nhỏ kim loại khối lượng 9.10-5kg thể tích 10mm3 được đặt trong dầu có khối lượng riêng 800kg/m3. Chúng đặt trong điện trường đều E = 4,1.105 V/m có hướng thẳng đứng từ trên xuống, thấy viên bi nằm lơ lửng, lấy g = 10m/s2. Điện tích của bi là:

A. - 1nC     B. 1,5nC    C. - 2nC    D. 2,5nC

Câu hỏi 9: Hai điện tích q1 = q2 = q đặt trong chân không lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng l. Tại I người ta thấy điện trường tại đó bằng không. Hỏi I có vị trí nào sau đây:

A. AI = BI = l/2   B. AI = l; BI = 2l   C. BI = l; AI = 2l    D. AI = l/3; BI = 2l/3

Câu hỏi 10: Hai điện tích điểm q1 = 36 μC và q2 = 4 μC đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau 100cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào:

A. bên trong đoạn AB, cách A 75cm    B. bên trong đoạn AB, cách A 60cm 

C. bên trong đoạn AB, cách A 30cm    D. bên trong đoạn AB, cách A 15cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu hỏi 1: Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD. Biết điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là:             

A. q1 = q3; q2 = -2q1      B. q1 = - q3; q2 = 2q1 

C. q1 = q3; q2 = 2q1      D. q2 = q3 = - 2q1 

Câu hỏi 2: Một quả cầu khối lượng 1g treo ở đầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệ thống nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 2kV/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Tìm sức căng của sợi dây, lấy g = 10m/s2:

A. 0,01N    B. 0,03N    C. 0,15N    D. 0,02N

Câu hỏi 3: Hai điện tích điểm q và -q đặt lần lượt tại A và B. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:

A. Một điểm trong khoảng AB    

B. Một điểm ngoài khoảng AB, gần A hơn 

C. Một điểm ngoài khoảng AB, gần B hơn 

D. Điện trường tổng hợp không thể triệt tiêu tại bất cứ điểm nào

Câu hỏi 4: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở hai đỉnh A và B của tam giác đều ABC. Điện trường ở C bằng không, ta có thể kết luận:

A. q1 = - q2     B. q1 = q2    

C. q1 ≠ q2     D. Phải có thêm điện tích q3 nằm ở đâu đó

Câu hỏi 5: Hai điện tích điểm q1 = - q2 = 3μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 20cm. Điện trường tổng hợp tại trung điểm O của AB có:

A. độ lớn bằng không     B. Hướng từ O đến B, E = 2,7.106V/m 

C. Hướng từ O đến A, E = 5,4.106V/m   D. Hướng từ O đến B, E = 5,4.106V/m 

Câu hỏi 6: Hai điện tích điểm q1 = - 2,5 μC và q2 = + 6 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 100cm. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:

A. trung điểm của AB   

B. Điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách B một đoạn 1,8m

C. Điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách A một đoạn 1,8m

D. Điện trường tổng hợp không thể triệt tiêu

Câu hỏi 7: Các điện tích q1 và q2 = q1 đặt lần lượt tại hai đỉnh A và C của một hình vuông ABCD. Để điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không thì phải đặt tại đỉnh B một điện tích q3 có độ lớn và dấu bằng:

A. - q1       B. -q1  

C. -2q1       D. không thể tìm được vì không biết chiều dài của cạnh hình vuông

Câu hỏi 8: Ba điện tích điểm bằng nhau q > 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:

A. một đỉnh của tam giác      B. tâm của tam giác 

C. trung điểm một cạnh của tam giác   D. không thề triệt tiêu

Câu hỏi 9: Ba điện tích điểm bằng nhau q < 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:

A. một đỉnh của tam giác      B. tâm của tam giác 

C. trung điểm một cạnh của tam giác   D. không thề triệt tiêu

Câu hỏi 10: Ba điện tích điểm q1, q2 = - 12,5.10-8C, q3 đặt lần lượt tại A, B, C của hình chữ nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm. Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1 và q3:

A. q1 = 2,7.10-8C; q3 = 6,4.10-8    B. q1 = - 2,7.10-8C; q3 = - 6,4.10-8

C. q1 = 5,7.10-8C; q3 = 3,4.10-8    D. q1 = - 5,7.10-8C; q3 = - 3,4.10-8

 

 

 

 

 

nguon VI OLET