Nội dung 1:
1.1. HÌNH VUÔNG. TAM GIÁC ĐỀU. LỤC GIÁC ĐỀU.
1.2. HÌNH CHỮ NHẬT. HÌNH THOI. HÌNH BÌNH HÀNH. HÌNH THANG CÂN

---------------------------------------
HÌNH HỌC TRỰC QUAN
1.1. HÌNH VUÔNG. TAM GIÁC ĐỀU. LỤC GIÁC ĐỀU.

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
1. Tam giác đều.
1.1. Nhận biết tam giác đều.
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau.
Lưu ý: Trong hình học, các cạnh bằng nhau (hay các góc bằng nhau) thường được chỉ rõ bằng cùng một kí hiệu.
Ví dụ: Trong hình bên, tam giác  đều có:
Ba cạnh bằng nhau ;
Ba góc ở ba đỉnh bằng nhau.

/

1.2. Vẽ tam giác đều.
Để vẽ tam tam giác  giác đều ABC có độ dài cạnh bằng bằng thước và compa, ta làm theo các bước:
Bước 1. Dùng thước vẽ đoạn thẳng 
/
 

Bước 2. Lấy  làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính 
/

Bước 3. Lấy  làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính ; gọi  là giao điểm của hai phần đường tròn vừa vẽ
/

Bước 4. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng  và .
Ta được tam giác đều .
/


2. Hình vuông.
2.1. Nhận biết hình vuông.
Hình vuông  ở hình bên có:
Bốn cạnh bằng nhau: ;
Hai cạnh đối  và ;  và  song song với nhau;
Hai đường chéo bằng nhau:  ;
Bốn góc ở các đỉnh là góc vuông.

/

2.2.  Vẽ hình vuông.
Ví dụ: Vẽ hình vuông  biết độ dài cạnh bằng 9 cm.
Bước 1. Vẽ theo một cạnh góc vuông của ê ke đoạn thẳngcó độ dài bằng 
   /

Bước 2. Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm  và một cạnh ê ke nằm trên , vẽ theo cạnh kia của ê ke đoạn thẳng  có độ dài bằng .
/

Bước 3. Xoay ê ke rồi thực hiện tương tự như ở bước 2 để được cạnh  có độ dài bằng 
/

Bước 4. Vẽ đoạn thẳng .
/

2.3. Chu vi và diện tích của hình vuông
Cách tính chu vi và diện tích của hình vuông có độ dài cạnh bằng :
Chu vi của hình vuông: ;
Diện tích của hình vuông: .
3. Lục giác đều.
/

Hình  ở là lục giác đều, có các đặc điểm sau:
Các tam giác  là tam giác đều nên các cạnh có độ dài bằng nhau.
Các đường chéo chính  cắt nhau tại điểm.
Các đường chéo chính  có độ dài gấp đôi độ dài cạnh tam giác đều nên chúng bằng nhau.
Mỗi góc ở đỉnh  của lục giác đều  đều gấp đôi góc của một tam giác đều nên chúng bằng nhau.
Nhận xét:
Lục giác đều  có:
Sáu cạnh bằng nhau: 
Ba đường chéo chính cắt nhau tại điểm ; Ba đường chéo chính bằng nhau: ; sáu góc ở các đỉnh  bằng nhau.
4. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1: Nhận dạng các hình:
Phương pháp giải: Áp dụng định nghĩa các hình: hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
Dạng 2: Vẽ hình:
Phương pháp giải: Áp dụng đúng các bước vẽ hình cơ bản: hình tam giác đều, hình vuông.
Dạng 3: Tính chu vi và diện tích các hình:
Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình: hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều và thay số.

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Cho tam giác đều . Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. AB > AC > BC.
B. AB < AC < BC.
C. AB = AC = BC.
D. AB = AC < BC.
Trong các hình dưới đây hình vẽ tam giác đều là:
/
A.Hình a.
B.Hình b.
C. Hình c.
D.Hình d.
Cho hình lục giác đều . Số tam giác đều có trong hình là:
/
A.4 tam giác đều.
B.5 tam giác đều.
C.6 tam giác đều.
D. 7 tam giác đều.

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các phương án sau:
A.
nguon VI OLET