DANH NHÂN ĐẤT VIT  
Lê Văn Hưu  
Lê Văn Hưu người làng Ph Lý, huyn Đông Sơn, tnh Thanh Hóa (nay thuc xã  
Triu Trung, huyn Thiu Hóa, tnh Thanh Hóa).  
Theo li các c lão địa phương thì đất Triu Trung vn là trang tri ca v t khai  
sáng dòng h  - quan Trn quc bc x  Lương thi Đinh Tiên Hoàng, đến nay đã  
được hơn hai mươi đời. Lê Văn Hưu là ông t th by ca dòng h này. Cun Lê thị  
gia ph hin còn được bo tn, ghi ông sinh năm Canh Dn (1230) là người khôi ngô  
tun tú, tư cht thông minh.  
Mt hôm đi ngang qua lò rèn, thy người ta đang làm nhng cái dùi st, Lê Văn  
Hưu mun xin mt cái để làm dùi đóng sách. Bác th rèn thy chú bé mi tí tui đầu  
đã chăm lo vic hc hành, bèn ra mt vế đối để th tài:  
Than trong lò, st trong lò, la trong lò, thi phì phò đúc nên dùi v.  
Lê Văn Hưu lin đối:  
Nghiên  túi, bút  túi, giy  túi, viết lúi húi mà đậu khôi nguyên.  
Bác th rèn ngc nhiên khen ngi mãi ri tng luôn mt cái dùi tht xinh, li kèm  
theo ít tin để mua giy bút.  
Năm Đinh Mùi, Lê Văn Hưu đi thi, đỗ Bng Nhãn. Đây là khoa thi đầu tiên  Vit  
Nam có đặt danh hiu tam khôi (ba người đỗ đầu: Trng Nguyên, Bng Nhãn, Thám  
Hoa). Năm y, ông va tròn 18 tui.  
Sau khi thi đỗ, ông được gi chc Kim pháp quan (chc quan trông coi vic hình  
lut), ri Binh b Thượng thư, ri Hàn lâm vin hc sĩ kiêm Quc s Vin giám tu.  
Ông cũng là thy hc ca thượng tướng Trn Quang Khi, mt trong nhng danh  
tướng ca cuc kháng chiến chng Nguyên - Mông.  
Trong thi gian làm vic  Quc s Vin, vào năm 1272, ông đã hoàn thành vic  
biên son Đại Vit s  - b quc s đầu tiên ca Vit Nam, ghi li nhng s vic  
quan trng ch yếu trong mt thi gian lch s dài gn 15 thế k, t Triu Vũ đế (tc  
Triu Đà 207 - 136 trước Công nguyên) (*) cho ti Lý Chiêu Hoàng (1224 - 1225),  
tt c gm 30 quyn, được Trn Thánh Tông xung chiếu ban khen.  
Đại Vit s  nay không còn, nhưng vn có th thy được thp thoáng bóng  
dáng b quc s đầu tiên này trong Đại Vit s  toàn thư. Ngô Sĩ Liên, s thn đời  
Lê, người khi đầu vic biên son Đại Vit s  toàn thư, đã căn c vào Đại Vit sử  
ký ca Lê Văn Hưu, tiếp đó là Đại Vit s  tc biên ca Phan Phu Tiên để biên son  
nhng phn liên quan. Trong bài ta Đại Vit s  ngoi k toàn thư, Ngô Sĩ Liên  
viết: "Văn Hưu là người chép s gii đời Trn, Phu Tiên là bc c lão ca thánh triu  
ta, đều vâng chiếu biên son lch s nước nhà, tìm khp các tài liu còn sót li, tp  
hp thành sách để cho người xem đời sau không có gì phi tiếc na, thế  được ri".  
Tiếp đó, Ngô Sĩ Liên nói rõ, ông đã đem "hai b sách ca tiên hin" (tc là Đại Vit  
s  tc biên ca Phan Phu Tiên) ra "hiu chnh, biên son li, thêm vào mt quyn  
Ngoi k, thành mt s quyn, gi là Đại Vit s  toàn thư". Như vy, khó có thể  
phân định được đích xác đâu là nguyên văn Đại Vit s  trong b quc s ln đời  
Lê này. Tuy vy, rt may là trong Đại Vit s  toàn thư hin đang lưu hành vn  
còn có 29 đon ghi rõ là li văn ca Lê Văn Hưu vi my ch " Lê Văn Hưu viết ".  
Qua nhưng trích đon đó, có th thy được phn nào khuynh hướng cũng như sc  
thái ngn bút chép s ca ông. Trân trng công lao đánh gic gi nước ca T tiên,  
ông đã nhn định v cuc khi nghĩa ca Hai Bà Trưng vi nhng li l rt mc hào  
hùng: " Trưng Trc Trưng Nh... hô mt tiếng mà các qun Cu Châu, Nht Nam,  
Hp Ph cùng sáu mươi nhăm thành  Lĩnh Ngoi đều hưởng ng, vic dng nước  
xưng vương d như tr bàn tay...". Đon ông ca tng Ngô Quyn cũng thm đượm  
lòng t hào sâu sc trước thng li huy hoàng ca dân tc: " Tin Ngô Vương có thể  
ly quân mi hp ca nước Vit ta mà đánh tan được trăm vn quân ca Lưu Hong  
Tháo, m nước xưng vương, làm cho người phương Bc không dám sang na. Có thể  
nói là mt ln ni gin mà yên được dân, mưu gii mà đánh cũng gii vy... ". Quan  
tâm sâu sc đến cuc sng ca nhân dân, ông cũng đã nghiêm khc phê phán nhng  
hành vi bo ngược, trái đạo lý ca vua chúa, như đon nhn xét v cm lnh " không  
cho con gái nhà quan ly chng trước khi d tuyn vào hu cung" ca Lý Thn Tông  
(1128 - 1137), chng hn: "Tri sinh ra dân mà đặt vua để chăn dt, không phi để  
cung phng riêng cho vua. Lòng cha m ai chng mun con cái có gia tht; thánh  
nhân th lòng y còn s k sát phu sát ph không được có nơi có chn... Thn Tông  
xung chiếu cho con gái các quan phi đợi xong vic tuyn người vào cung ri mi  
được ly chng, thế  để cung phng riêng cho mình, đâu phi là tm lòng ca  
người làm cha m dân!".  
Lê Văn Hưu mt ngày 23 tháng Ba năm Nhâm Tut (1322), táng  cánh đồng xứ  
M Giòm (thuc địa phn xã Thiu Trung, huyn Thiu Hóa, tnh Thanh Hóa). Hin  
nay  đó vn còn phn m vi tm bia dng năm T Đức th 20 (1867), khc ghi  
tiu s  mt bài minh ca tng tài đức, s nghip ca ông.  
Giáo sư Đặng Đức Siêu  
*
Khong trước năm 179 trước Công Nguyên, Triu Đà xâm lược nước Âu Lc ca  
dân tc Vit ri sáp nhp vào nước Nam Vit. Lê Văn Hưu, sau đó là các nhà s hc  
Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên đều cho rng Triu Đà là vua nước Vit, xếp "k nhà  
Triu" như mt triu đại chính thng trong lch s Đại Vit. Đây là mt s nhm ln.  
Đến thế k 18, Ngô Thì S (1726-1780) trong cun "Vit s tiêu án" mi bác b sai  
lm này, khng định Triu Đà "thc chưa tng làm vua nước ta" vì "nước Vit  min  
Nam Hi, Quế Lâm" không  v trí nước Vit Nam ngày nay.  
Vua Trn Nhân Tông  
Trn Nhân Tông tên làm Khm, con trưởng Thánh Tông, sinh năm 1258,  
đúng năm Thái Tông và Thánh Tông đánh tan quân xâm lược Nguyên - Mông ln thứ  
nht.  
Nói đến Trn Nhân Tông trước hết là nói đến người anh hùng cu nước. Ông làm  
vua 14 năm (1279 - 1293). Trong thi gian y, đất nước Đại Vit đứng trước thử  
thách ghê gm: him ha xâm lược ln th 2 và th 3 ca gic Nguyên-Mông.  
Trong 2 ln kháng chiến, Trn Nhân Tông đã tr thành ngn c "kết cht lòng  
dân", lãnh đạo quân dân Đại Vit vượt qua bao khó khăn, đưa cuc chiến đấu ti  
thng li huy hoàng. Qua 2 cuc kháng chiến, Trn Nhân Tông đã t  ông va là  
nhà chiến lược tài gii, va là v tướng cm quân dũng cm ngoài chiến trường.  
Chính vào giai đon đầu ca cuc kháng chiến năm 1285, khi quân ta đang còn  thế  
không cân sc vi đối phương, Trn Nhân Tông đã viết lên đuôi chiến thuyn 2 câu  
thơ đầy khí phách và nim tin vào sc mnh tim tàng ca quân ta:  
Ci kê cu s quân tu ký,  
Hoan din do tn thp vn binh.  
(
Ci Kê chuyn cũ ngươi nên nh,  
Hoan Din đang còn chc vn quân).  
Hai câu thơ này cùng vi hai câu Nhân Tông viết bên lăng Trn Thái Tông ti  
Long Hưng (Thái Bình) lúc làm l dâng tù binh mng chiến thng ln th ba:  
Xã tc lưỡng hi lao thch mã,  
Sơn hà thiên c đin kim âu.  
(Xã tc hai ln lao nga đá,  
Non sông nghìn thu vng âu vàng.)  
Đã đi vào lch s như mt ký c bt dit v chiến công bình Nguyên năm 1285 và  
288, trong đó Nhân Tông là v ch soái.  
1
Khi nhìn nhn nguyên nhân thng li nhà Trn đã giành được trong s nghip  
cu nước. Trn Nhân Tông đã đánh giá cao vai trò ca nhân dân lao động (thi đó sử  
cũ chép là gia nô, gia đồng). Ông cho rng chính h mi là nhng người trung thành  
vi đất nước khi có gic ngoi xâm. Đại Vit s  toàn thư chép: "Vua (Nhân Tông)  
ng chơi bên ngoài, gia đường gp gia đồng ca các vương hu tt gi rõ tên mà  
hi: "Ch mày đâu?" và dn dò các v sĩ không được thét đui. Khi v cung, vua bo  
các quan hu cn rng: "Ngày thường có k hu cn hai bên, lúc Nhà nước hon nn  
thì ch  bn y đi theo thôi".  
Sau 14 năm làm vua, theo truyn thng ca nhà Trn, Nhân Tông nhường ngôi  
cho con là Anh Tông, ri làm Thái thượng hoàng và đi tu, tr thành T th nht phái  
Thin Trúc Lâm Yên T, mt phái Thin để li du n đặc sc trong lch s tư tưởng  
Vit Nam.  
Xét trên bình din triết hc, Trn Nhân Tông có mt v trí quan trng. Ông là mt  
triết gia ln ca Pht hc Vit Nam. Vi phái Thin Trúc Lâm mà Trn Nhân Tông là  
người đứng đầu, triết hc Pht giáo Vit Nam thi Trn đã phát trin rc r  thể  
hin được đầy đủ trí tu Vit Nam, bn lĩnh Vit Nam. Nét đặc trưng ni bt ca tư  
tưởng triết hc Trn Nhân Tông là tinh thn thc tin, chiến đấu, táo bo. Sách Tam  
T thc lc viết: "Mt hc trò hi Điu ng Nhân Tông: "Như thế nào là Pht?" Nhân  
Tông đáp: "Như cám  dưới ci". Hoc, mt ln hc trò hi Nhân Tông: "Lúc giết  
người không để mt thì như thế nào?" Đáp: "Khp toàn thân là can đảm"...  
Anh hùng cu nước, triết nhân và thi sĩ, ba phm cht y kết hp hài hòa vi  
nhau trong con người Trn Nhân Tông. V phương din thi sĩ, ông là người có mt  
tâm hn thanh cao, phóng khoáng, mt cái nhìn tinh tế, tao nhã, nht là đối vi cnh  
vt thiên nhiên:  
Thôn hu thôn tin đạm t yên,  
Bán vô bán hu tch đương biên,  
Mc đồng địch lý ngưu quy tn  
Bch l song song phi h đin.  
(
Trước xóm sau thôn ta khói lng,  
Bóng chin man mác có dường không,  
Theo li kèn mc trâu v hết,  
Cò trng tng đôi ling xung đồng).  
(
Thiên trường vãn vng - Bn dch ca Ngô Tt T)  
Thơ Trn Nhân Tông, ngoài v đẹp ca mt âm điu hn hu, còn bao hàm mt  
ý v Thin, gi m mt thế gii tinh thn thanh khiết. Trong lch s thi ca Vit Nam,  
cây sáo thơ Trn Nhân Tông để li mt tiếng ngân trong đến thm sâu.  
Trn Nhân Tông qua đời năm 1308 ti am Nga Vân, núi Yên T, Đông Triu,  
Qung Ninh.  
Giáo sư Đặng Đức Siêu  
Hưng Đạo vương  
Sinh năm 1228, Trn Quc Tun ra đời khi h Trn va thay thế nhà Lý làm  
vua trong mt đất nước đói kém, lon ly. Trn Th Độ, mt tôn tht tài gii đã xếp  
đặt bày mưu gi cho thế nước chông chênh thành bn vng. By gi Trn Cnh còn  
nh mi 11 tui, v  Lý Chiêu Hoàng, v vua cui cùng ca dòng h Lý. Vì nhường  
ngôi cho chng nên trăm h  tôn tht nhà Lý d ngh nhà Trn cướp ngôi. Trn Thủ  
Độ rt lo lng. By gi Trn Liu, anh rut vua Trn Cnh ly công chúa Thun  
Thiên, ch gái Chiêu Hoàng đang có mang. Trn Th Độ ép Liu nhường v cho Cnh  
để chc có mt đứa con cho Cnh. Liu ni lon. Th Độ dp tan nhưng tha chết cho  
Liu. Song điu này không dp ni lòng thù hn ca Liu. Vì thế Liu kén thy gii  
dy cho con trai mình thành bc văn võ toàn tài, ký thác vào con mi thù sâu nng.  
Người con trai y chính là Trn Quc Tun.  
Thu nh, có người đã phi khen Quc Tun là bc k tài. Khi ln lên, Trn Quc  
Tun càng t ra thông minh xut chúng, thông kim bác c, văn võ song toàn. Trn  
Liu thy con như vy mng lm, nhng mong Quc Tun có th ra nhc cho mình.  
Song, cuc đời Trn Quc Tun tri qua mt ln gia biến, ba ln quc nn và ông đã  
t ra là mt bc hin tài. Thù nhà ông không đặt lên trên quyn li dân nước, xã tc.  
Ông đã biết dp thù riêng, vun trng cho mi đoàn kết gia tông tc h Trn khiến  
cho nó tr thành ci r ca đại thng. By gi quân Nguyên sang xâm chiếm Vit  
Nam. Trn Quc Tun đã giao ho hòa hiếu vi Trn Quang Khi. Hai người là hai  
đầu mi ca hai chi trong h Trn, đồng thi mt người là con Trn Liu, mt người  
là con Trn Cnh, hai anh em đối đầu ca thế h trước. S hòa hp ca hai người  
chính là s thng nht ý chí ca toàn b vương triu Trn, đảm bo đánh thng quân  
Nguyên hung hãn.  
Chuyn k rng: thi y ti bến Đông, ông ch động mi Thái sư Trn Quang  
Khi sang thuyn mình trò chuyn, chơi c  sai nu nước thơm t mình tm ra  
cho Quang Khi... Ri mt ln khác, ông đem vic xích mích trong dòng h  ý các  
con, Trn Quc Tng có ý khích ông cướp ngôi vua ca chi th, ông ni gin định rút  
gươm toan chém chết Quc Tng. Do các con và nhng người tâm phúc xúm vào van  
xin, ông bt gin dng gươm nhưng bo rng: T nay cho đến khi ta nhm mt, ta  
s không nhìn mt thng nghch t, phn thy này na! Trong chiến tranh, ông luôn  
h giá bên vua, tay ch cm cây gy bt st. Thế  vn có li d ngh, s ông sát  
vua. Ông bèn b luôn phn gy bt st, ch chng gy không khi gn cn nhà vua. Và  
s nghi k cũng chm dt. Gii tâm lý, chú ý tng vic nh để tránh him nghi, yên  
lòng quan để yên lòng dân, đoàn kết mi người vì nghĩa ln dân tc. Mt tm lòng  
trung trinh son st vì vua, vì nước.  
Vua giao quyn tiết chế cho Trn Quc Tun. Ông biết dùng người tài như các  
anh hùng Trương Hán Siêu, Phm Ngũ Lão, Yết Kiêu, Dã Tượng... đều t ca tướng  
ca ông mà ra. Ông rt thương binh lính, và h cũng rt tin yêu ông. Đội quân cha  
con y tr thành đội quân bách thng.  
Trn Quc Tun là mt bc tướng ct đá chng tri. Ông đã son hai b binh  
thư: Binh thư yếu lược, và Vn Kiếp tông bí truyn thư để dy bo các tướng cách  
cm quân đánh gic. Trn Khánh Dư, mt tướng gii cùng thi đã hết li ca ngi ông  
:
... "Ly ngũ hành cm ng vi nhau, cân nhc cu cung, không ln âm dương...".  
Biết dĩ đon binh chế trường trn, có nghĩa là ly ngn chng dài. Khi gic l  ý  
định gây hn, Trn Quc Tun truyn lnh cho các tướng, răn dy ch bo l thng  
bi tiến lui. Bn Hch tướng sĩ viết bng ging văn thng thiết hùng hn, mang tm  
tư tưởng ca mt bc "đại bút".  
Trn Quc Tun là mt bc tướng tài có đủ tài đức. Là tướng nhân, ông thương  
dân, thương quân, ch cho quân dân con đường sáng. Là tướng nghĩa, ông coi vic  
phi hơn điu li. Là tướng chí, ông biết l đời s dn đến đâu. Là tướng dũng, ông  
sn sàng xông pha vào nơi nguy him để đánh gic, lp công, cho nên trn Bch  
Đằng oanh lit nghìn đời là đại công ca ông. Là tướng tín, ông bày t trước cho  
quân lính biết theo ông thì s được gì, trái li ông thì s b gì. Cho nên c ba ln đánh  
gic Nguyên Mông, Trn Quc Tun đều lp công ln.  
Hai tháng trước khi mt, vua Anh Tông đến thăm lúc ông đang m, có hi:  
-
Nếu chng may ông mt đi, gic phương Bc li sang xâm ln thì kế sách làm  
sao?  
Ông đã trăng tri nhng li cui cùng, tht thm thía và sâu sc cho mi thi đại  
dng nước và gi nước:  
-
Thi bình phi khoan thư sc dân để làm kế sâu gc bn r, đó là thượng sách  
ginước.  
Mùa thu tháng Tám, ngày 20, năm Canh Tý, Hưng Long th 8 (1300) "Bình Bc  
đại nguyên soái" Hưng Đạo đại vương qua đời. Theo li dn li, thi hài ông được ha  
táng thu vào bình đồng và chôn trong vườn An Lc, gia cánh rng An Sinh min  
Đông Bc, không xây lăng m, đất san phng, trng cây như cũ...  
Khi ông mt (1300), vua phong ông tước Hưng Đạo đại vương. Triu đình lp đền  
th ông ti Vn Kiếp, Chí Linh, p phong ca ông thu sinh thi. Công lao s nghip  
ca ông khó k hết . Vua coi như bc trượng phu, trăm h kính trng gi ông là  
Hưng Đạo đại vương.  
Trn Hưng Đạo là mt anh hùng dân tc, mt danh nhân văn hóa Vit Nam.  
Hà Ân - Trn Quc Vượng  
Thái sư Trn Quang Khi  
Trn Quang Khi sinh năm 1240, mt năm 1294, là con trai th ba ca vua  
Trn Thái Tông.  
Dưới triu Trn Thánh Tông (1258 - 1278). Trn Quang Khi được phong tước  
Chiêu minh đại vương. Năm 1274, ông được giao gi chc Tướng quc Thái úy. Năm  
1
282, dưới triu Trn Nhân Tông, Trn Quang Khi được c làm Thượng tướng Thái  
sư, nm gi quyn ni chính. Trong cuc kháng chiến chng quân Nguyên ln th hai  
1285) và th ba (1288), Trn Quang Khi là v tướng ch cht th hai, sau Trn  
(
Quc Tun, có nhiu công lao ln trên chiến trường.  
Trong s nghip quân s ca Thượng tướng Trn Quang Khi, thì trn ông chỉ  
huy đánh tan quân Nguyên  Chương Dương và Thăng Long, khôi phc kinh thành  
vào cui tháng 5-1285 "là chiến công to nht lúc by gi", như s sách tng ca ngi.  
Trn Quang Khi còn là mt nhà ngoi giao gii. Năm 1281, khi nhà Nguyên  
chun b xâm lược Vit Nam ln th hai, chúng cho Sài Thung đem 1.000 quân đưa  
bn Trn Dĩ ái v nước. Khi ti biên gii, quân Nguyên b nhà Trn phc đánh. Trn  
Dĩ ái b chy. Sài Thung được "rước" v Thăng Long để dùng vào kế hoãn binh để có  
thêm thi gian chun b đối phó vi gic. Lúc Sài Thung v Trung Quc, Trn Quang  
Khi làm bài thơ tin tng rt thân, nhã, đon kết có câu viết:  
V thm hà thi trùng đỗ din,  
Ân cn ác th t huyên lương.  
(
Chưa biết ngày nào li cùng gp mt,  
Để ân cn nm tay nhau hàn huyên).  
Đối vi viên s gi hng hách ca mt nước sp tràn quân sang xâm lược, thái  
độ Trn Quang Khi vn ung dung, nim n như vy, đó cũng th hin mt nghệ  
thut ngoi giao khôn khéo ca ông và con người Vit Nam thi y.  
Trong văn hc s Vit Nam, Trn Quang Khi là mt nhà thơ  v trí không nh.  
Thơ ông sáng tác có tp Lc đạo, nay đã tht truyn, ch còn lưu được mt s bài. Là  
mt v tướng cm quân xông pha khp trn mc đánh gic, song thơ ông li "thanh  
thoát, nhàn nhã", "sâu xa, lý thú" (Phan Huy Chú). y cũng là ct cách phong thái  
ca các vua Trn, ca người Vit Nam ngàn đời nay. Hãy đọc bn dch bài thơ Vườn  
Phúc Hưng ca Trn Quang Khi để thy rõ hơn tâm hn ông:  
Phúc Hưng mt khonh nước bao quanh,  
Vài mu vườn quê đất rng thênh.  
Hết tuyết chòm mai hoa trng xóa,  
Quang mây đỉnh trúc sc tươi xanh.  
Nng lên mi khách pha trà nhp,  
Mưa lnh sai đồng d thuc nhanh,  
Báo gic i Nam không khói la,  
Bên giường mt gic ng êm lành.  
(
Theo Hoàng Vit thi văn tuyn).  
Tâm hn Trn Quang Khi va thoáng đạt, va gn gũi, gn bó vi cuc sng  
bình d ca đất nước và con người:  
Nht thanh ngưu địch thanh lâu nguyt,  
K phiến nông soa bích lũng vân.  
Tiếng sáo mc đồng dưới ánh trăng bên lu xanh, My chiếc áo tơi dưới  
mây trên rung biếc)  
Chùa Dã Th).  
(
(
Cuc đời Trn Quang Khi là mt cuc đời sung mãn, khí phách dc ngang. Vào  
tui 50, Trn Quang Khi vn còn viết nhng câu thơ đầy khát vng anh hùng:  
Linh bình đởm khí luân khuân ti,  
Gii đảo đông phong phú nht thi.  
(Chí khí dũng cm lúc còn tr vn ngang tàng, hăng hái. Mun qut ngã  
ngn gió đông, ngâm vang mt bài thơ).  
Ngoài bài Tng giá hoàn kinh s, Lưu Gia độ (Bến đò Lưu Gia) cũng là mt bài  
thơ ni tiếng ca Trn Quang Khi, có th xếp vào trong s nhng bài thơ hay ca  
thơ c Vit Nam.  
Lưu Gia độ khu th tham thiên,  
H tng đông hành tích bc thuyn.  
Cu tháp giang đình lưu thy thượng,  
Hoang t c trùng thch lân tin.  
Thái bình đồ chí k thiên lý,  
 đại quan hà nh bách niên.  
Thi khách trùng lai đầu phát bch,  
Mai hoa như tuyết chiếu tình xuyên.  
(
Bến đò Lưu Gia cây cao ngt tri,  
Xưa phò giá sang đông tng đỗ thuyn nơi đây.  
Tháp cũ, đình xưa dng trên sông thu,  
Đền hoang, m c trước my con lân đá.  
Bn đồ thái bình ghi my ngàn dm,  
Non sông nhà Lý tri hai trăm năm.  
Khách thơ nay tr li đầu đã bc,  
Hoa mai như tuyết chiếu xung sông trong).  
Nhng vn thơ Trn Quang Khi để li là nhng ánh hào quang, ghi du n ca  
mt s nghip ln trong cuc đời v Thượng tướng nhà Trn - va làm thơ, va đánh  
gic.  
Hà Ân - Trn Quc Vượng  
Thi nhân trong thơ Trn Quang Khi  
Trn Quang Khi, t Chiêu Minh, sinh vào mùa đông năm Tân Su (1241), là con  
trai th ba Trn Cnh (Trn Thái Tông). Dưới triu Trn Thánh Tông, ông gi chc  
Tướng quc thái úy, tước Đại vương; được thăng chc Thượng tướng Thái sư dưới  
triu vua Nhân Tông. Cùng vi Trn Quc Tun, Trn Quang Khi cũng là mt nhân  
vt trng yếu ca vương triu, đã đóng góp nhiu công sc vào s nghip dng nước  
và gi nước, đặc bit là trong cuc kháng chiến chng xâm lược Nguyên - Mông  
(1284 - 1288), ông đã tham gia trn phn công ln, đánh tan quân gic  Hàm T và  
Chương Dương, gii phóng Thăng Long.  
Trn Quang Khi là người hc rng, biết nhiu, văn võ song toàn, ngoài ra ông  
còn là mt nhà ngoi giao, nhà thơ  tài.  
Trong s các thi sĩ - chính khách thi Trn, Trn Quang Khi có l  người để li  
cho người đọc mt n tượng tươi tn mà sâu đậm. Trước hết, tuy ch còn li vn vn  
có 10 bài thơ thôi (Trong 10 bài thơ này thì có mt bài Đề đền Bch Mã, ch được  
chép trong Vit đin u linh tp, mt bài H H Thành trúng Trng nguyên, e không  
đúng, và mt bài Đề  th trùng vi bài Tĩnh Bang cnh vt ca Trn Tung trong  
Thượng Sĩ ng lc. Điu kin tư liu hin nay chưa cho phép khng định dt khoát  
vn đề tác gi đích thc ca các bài đó), song, thơ ông bài nào cũng mang ct cách  
khoáng đạt ca mt thi nhân c ln. Trn Quang Khi có làm thơ  giao thù tc  
cũng là cái thù tc không cn phi gng gượng hay khách sáo, mà trái li dung d, tự  
nhiên, hiếm người có được:  
Nht đàm tiếu khonh ta phân qu,  
Cng xướng thù gian, tích đối sàng.  
(
(
Tng Bc s Sài Trang Khanh) (Tc Sài Thung)  
Va nói cười đó mà thot đã ngm ngùi dt áo,  
Tiếc nhng lúc hai giường đối din, xướng ha cùng nhau).  
Và Trn Quang Khi có ngm nhìn đồng quê trong tư cách mt v ch nhân trang  
tri thì vn là cái nhìn đột xut, tình t khác thường:  
Dã th tân khai, cnh vt tân,  
Phương phi đào lý, t thi xuân.  
Nht thanh ngư địch, thanh lâu nguyt,  
K phiến nông thoa, bích lũng vân.  
(
Đề  th)  
(
Trang tri mi m, cnh vt tht mi m,  
Đào mn tt tươi, xuân sut c bn mùa.  
Mt tiếng sáo tr chăn trâu, xanh thêm mt trăng trên lu,  
Vài tm áo tơi nông phu, biếc hn đám mây dưới lũng).  
Sau na, n tượng tươi tn ca chúng ta đối vi Trn Quang Khi - thi nhân còn  
 ch, ta biết tác gi nhng vn thơ khoáng đạt này là mt v Thái sư Thượng tướng,  
cùng vi Trn Quc Tun là hai nhân vt đứng đầu hàng văn và hàng võ, đã tng  
góp nhiu công lao hin hách vào công cuc dng nước và gi nước đời Trn. Là con  
trai th ba vua Trn Thái Tông, em rut Trn Thánh Tông, sinh năm 1241 và mt  
năm 1294, vi tước Chiêu Minh vương, Trn Quang Khi đã thc s đóng mt vai trò  
ch cht trong triu chính nhà Trn sut nhiu năm tháng, k t khong mươi năm  
sau cuc kháng chiến chng Nguyên ln th nht (1258). Ròng rã gn hai thp niên  
tm gi là hòa bình mà k thc là chun b lc lượng rt khn trương y, vi cương  
v mt ông quan đầu triu, Trn Quang Khi đã ra sc chèo chng v ni tr, ngoi  
giao, đưa vương triu Trn vượt qua nhiu th thách, nht là nhng cuc đấu trí mt  
nhc, căng thng vi đám s gi Nguyên Mông. Nhng bài thơ ông làm trong các dp  
này cũng ging như nhng bài thơ tiếp s ca Trn Nhân Tông và nhiu người khác,  
có cái mm mng, nhún nhường v li l, nó là mt sách lược nht quán trong quan  
h nhiu đời gia nước ta vi các đế chế phương Bc vn luôn luôn t th vào cái  
"
ln", cái "khe" ca mình:  
Khu hàm uy phúc quân bao biếm,  
Thân bi an nguy quc trng khinh.  
Cm chúc t hin quân phiếm ái,  
Ho vi noãn dc Vit thương sinh.  
(
(
Tng Bc s Sài Trang Khanh, Lý Chn Văn đẳng).  
Ming nói li oai phúc thay vua mà khen chê,  
Thân mang theo s an nguy quan h đến vic ln nh ca nước nhà.  
Dám xin cu chúc bn v s gi hin tài có lòng yêu thương rng ln,  
Ra sc che ch cho con dân nước Vit).  
Nhưng hết sc mm mng đấy - và có th không kém thân tình na kia đấy - mà  
vn gi được hiên ngang cng ci sau tng ch tng câu, nó là cái tư thế bình đẳng  
ca ch đối vi khách, cái phong thái đàng hoàng ca nhng con người luôn luôn tự  
chủ được mình:  
Tng quân quy kh độc bàng hoàng,  
Mã th xâm xâm ch đế hương.  
Nam Bc tâm linh huyn phn bái,  
Ch tân đạo v phiếm ly trường.  
Nht đàm tiếu khonh, ta phân qu,  
Cng xướng thù gian, tích đối sáng.  
V thm hà thi trùng đổ din,  
Ân cn ác th t huyên lương.  
(
(
Tng Bc s Sài Trang Khanh)  
Tin ông ra v, mình tôi lung nhng bâng khuâng,  
Nga xăm xăm hướng v no quê hương nhà vua.  
Ni lòng Nam Bc lưu luyến trên ngn c người ra đi,  
Tình ch khách dt dào trong chén rượu giã bit.  
Va nói cười đó mà thot đã ngm ngùi dt áo,  
Tiếc nhng lúc hai giường đối din, xướng ha cùng nhau.  
Biết bao gi li được gp mt,  
Để nm tay ân cn k ni hàn huyên).  
Thế ri, khi tình thế  tc không còn tài nào ngăn được cuc xâm lăng ào t ca  
lũ gic Mông Thát, Trn Quang Khi lp tc ci áo phòng văn, khoác áo tướng sĩ, dn  
đầu mt đạo quân, ra đi. Và c thế, dưới quyn tiết chế ca quc công Trn Quc  
Tun, ông xông pha trn mc khp nơi, hết Ngh An ra Thăng Long, li đi các trn  
phía bc... cho đến ngày toàn thng.  
Cái tm lòng hăng hái bt k vic gì cũng không t nan, cũng thung dung nhn  
ly và làm hết mình đó, Trn Quang Khi gi được cho mãi đến già. Và cái nét dung  
d  khoáng đạt, hào hùng trong con người ông cũng vy, vn là mt ct tính đặc  
sc làm tr trung mãi ngòi bút ca nhà thơ. Bài thơ Cm xuân có l làm ít lâu trước  
lúc mt là biu hin kết hp c hai mt khoáng đạt và hăng hái nói trên.  
Vũ bch phì mai tế nhược ti,  
Bế môn ngt ngt ta thư si.  
Bán phn xuân sc nhàn sai quá,  
Ngũ thp suy ông dĩ t tri.  
C quc tâm tùy phi điu quyn,  
Ân ba hi khoát túng lân trì.  
Sinh bình đởm khí luân khuân ti,  
Gii đảo đông phong phú nht thi.  
(
Cm xuân, I)  
(Lâm râm mưa bi gi hoa mai,  
Khép cht phòng thơ ngt ngưởng ngi.  
Già na phn xuân cam b ung,  
Ti năm chc tui biết suy ri.  
Mơ màng nước cũ chim bay mi,  
Khơi thm ngun ân, cá khó bơi.  
Đảm khí ngày nào rày vn đó,  
Đè nghiêng ngn gió đọc thơ chơi!)  
(Ngô Tt T dch)  
Bài thơ gi mt cm xúc thc man mác, bâng khuâng! Trước mt người đọc hin  
ra hai con người: mt người thơ  mt anh hùng. Người thơ ngi lng trong phòng  
như si như ngây, suy tưởng mênh mang v đất nước, v tui tr  nhng tháng  
năm đã trôi vào dĩ vãng; còn người anh hùng thì luôn luôn tnh táo, nghiêm trang  
canh gi  tc trong bao nhiêu năm không lúc nào lơi lng, và vn ch đợi vi tm  
lòng hăng hái nhng nhim v h trng mà xã tc phó thác cho mình! Tưởng chng  
hai con người là hai nhân vt khác hn nhau, đồng hành trên sut mt chng đường  
dài... va chn năm mươi năm. Nhưng nào đâu có phi! Phi nói, có được cái mê si  
đầy khoái cm ca chàng thi nhân kia - mê si trong khung cnh yên bình, nhàn nhã  
ca đất nước - cũng là nh cái tnh táo trường k, không biết mt mi ca người  
tráng sĩ n, và qu tình là  phn cui bài thơ, c anh hùng và thi nhân đều đã nhp  
tr li trong mt hình tượng nht trí. Cm hng ca người thơ  v như lâng lâng,  
dàn tri  phn đầu, đến đây cũng được xác định li c th, là nim hng khi, là ý  
thc sc bén trước nhim v đối vi đất nước, đúng y như cm hng ca anh hùng:  
Sinh bình đởm khí luân khuân ti,  
Gii đảo đông phong phú nht thi.  
(
Chí khí dũng lược lúc bình sinh hãy còn hăng hái,  
Mun qut ngã gió đông mà ngâm lên mt bài thơ).  
Như vy, nn tng ca s thng nht gia hai con người trong thơ Trn Quang  
Khi chính là sc mnh và yêu cu thường trc v s vng mnh ca xã tc giang  
sơn; nh  nó người ta nhn thc được rng mình vn còn và tt yếu phi còn  
nguyên "đởm khí" - di dào sc tr. Cũng nh  nó, mt khác, người ta li cm thy  
cái hnh phúc được sng và quên bng rng mình đang sng, nghĩa là được thoi  
mái đắm mình theo nhp trôi chy ca thi gian, để ri đôi khi nhìn li mà bng tht  
git mình.  
S thng nht gia người thơ  anh hùng trong thơ Trn Quang Khi còn là sự  
thng nht gia hai bình din khác nhau ca cùng mt con người Vit Nam  thi đại  
Lý - Trn: con người biết mê mi vui say trong nhiu nim vui ca cuc sng đang  
lên, và ngược li, cũng biết t cnh giác vi mi đam mê vô ích, để nhân sc mnh  
ca mình lên mà tnh táo chng tr vi mi k thù đang dòm ngó sơn hà xã tc.  
Con người đó, ngay trước khi bước vào gic ng cũng đã m to con mt: "đề  
phòng" dõi nhìn v nhng min biên gii thân yêu:  
Nam vng lang yên vô phc khi,  
Đồi nhiên nht tháp, mng thiên an.  
(Phúc Hưng viên)  
(
Trông v Nam khói la không còn tái din,  
Trên giường nm ng yên tâm trong gic mng).  
Con người đó, gia lúc chuếnh choáng vài chén gii khuây vn không quên phn  
s, trái li, còn biết nâng cao tm lòng tráng chí: "V thanh gươm cũ nh non xưa",  
làm cho s gii khuây tăng thêm phn ý nghĩa:  
Kh su li hu tam bôi tu,  
Ph kiếm du du c c sơn.  
(
Cm xuân, II)  
(
Tiêu khin nay nh ba chén rượu,  
V thanh gươm cũ nh non xưa)  
Ngô Tt T dch)  
(
Và con người đó, khi soi bóng trên dòng sông mà mc cm v mái tóc bc trng,  
cũng vn gi được nim lc quan thanh thn, vì biết tin vào lch s trường tn ca  
đất nước, nó là cái bo đảm vng chc nht cho nhng gì còn li ca cá nhân mình  
và s nghip ca mình:  
Thái bình đồ chí k thiên lý,  
 đại quan hà nh bách niên.  
Thi khách trùng lai đầu phát bch,  
Mai hoa như tuyết chiếu tình xuyên.  
(
Lưu Gia Độ)  
(
Cơ đồ đất nước lúc thái bình rng my nghìn dm,  
Non sông nhà Lý tri hai trăm năm.  
Khách thơ tr li đây đầu đã bc,  
Hoa mai như tuyết chiếu xung lòng sông bui tri tnh).  
T mt con người đặc sc nhiu mt như thế, Trn Quang Khi đã để li rt  
nhiu mi cm tình cho người đọc thơ ông. Có th nói, chân dung mt Trn Quang  
Khi nhà thơ đã hòa quyn vi chân dung mt Trn Quang Khi  trong s sách,  
cũng như mt Trn Quang Khi  trong s sách, đã làm giàu thêm sc sng và thi  
liu cho mt Trn Quang Khi trong thơ. n tượng sâu sc ca người đọc thơ Trn  
Quang Khi càng tr nên rt đẹp khi được gn lin vi nhng giai thoi trong mi  
quan h gia ông và Trn Quc Tun: hai ông đã vì vic nước lúc y mà b hết him  
khích cũ, tr thành hai ông quan đầu triu gương mu, cũng là hai người anh em rt  
mc thân tình. Đại Vit s  toàn thư đã có nhng dòng rt cm động để k v điu  
này: "Mt hôm Quc Tun t Vn Kiếp đến, Quang Khi xung thuyn chơi sut ngày  
mi v. Li tính Quang Khi lười tm gi, Quc Tun thì thích xông tm, tng nói đùa  
vi Quang Khi rng: "Thân cáu bn xin tm giùm". Ri Quc Tun ci áo Quang  
Khi ra, ly nước thơm tm cho ông và nói: "Hôm nay được tm cho Thượng tướng".  
Quang Khi cũng nói: "Hôm nay được Quc công tm cho". T đấy hai người vui chơi  
vi nhau, tình thân càng mn" (Đại Vit s  toàn thư, bn dch, Tp II. NXB Khoa  
hc xã hi, Hà Ni, 1967, tr.72).  
Trong vô vàn cái đẹp ca đời sng, tưởng không có gì đẹp hơn là nhng con  
người biết t vượt mình. Nhưng trong s nhng con người biết t vượt mình, tưởng  
không có gì cao c hơn là nhng người biết gng sc theo cùng tm thước lch s mà  
ln vượt lên. Trn Quc Tun, Trn Quang Khi và nhiu nhân vt đời Trn đã chiến  
thng oanh lit k thù phương Bc và sng mãi cho đến ngày nay, chính là nhng  
con người như vy!  
*
*
*
Nhưng tt c nhng đim ni bt  thi sĩ Trn Quang Khi mà ta va vin dn  
cũng s không hoàn toàn thu hút được s chú ý rng rãi ca các thế h sau, nếu như  
trong văn nghip ca ông không có mt bài thơ tuyt tác: bài Tng giá hoàn kinh sư  
(Phò giá tr v kinh). Bài thơ làm vào khong nhng ngày cui thượng tun tháng  
By năm 1285, tc là trong nhng ngày thng li tưng bng ca cuc kháng chiến  
ln th hai. Ngày 9 tháng By năm này, Trn Quang Khi được lnh h giá hai vua  
Trn tr li kinh đô đã sch bóng quân gic. Và bài thơ ca ông đã ra đời vào dp y,  
gm vn vn 4 câu thơ 5 ch:  
Đot sáo Chương Dương độ,  
Cm h Hàm T quan.  
Thái bình tu trí lc,  
Vn c th giang san.  
Bn câu thơ tht ngn gn, ý t cũng không có gì hóc him, nhưng đã sng  
trong mi trí nh, đem li nim bi hi, xúc cm cho rt nhiu thế h, không khác gì  
mt bài Bình Ngô đại cáo, mt bài Hch tướng sĩ, mt bài Nam quc sơn hà.  
Hãy bàn v hai địa danh Chương Dương, Hàm T ca bài thơ. Đối vi tác gi thì  
đây là nhng s kin hãy còn quá mi m. Ch mi trước khi ông đặt bút viết bài thơ  
đúng hai tháng thôi, hai trn thng oanh lit Chương Dương, Hàm T đã din ra, làm  
kinh hoàng quân gic, và cũng m ra cơ hi để quân Trn lt li thế c. Nhưng mi  
có hai tháng mà hai địa danh chưa ai quen biết đã bước hn vào địa ht ca thơ, y  
như nhng đin c quen thuc nói v chiến công vn thường gp trong sách v.  
Trước Trn Quang Khi, chiến công anh hùng ca dân tc cũng đã có nhiu, và thơ  
nói v chiến công cũng không ít, nhưng mt địa danh c th ca mt chiến công nào  
được văn thơ ghi li thì chưa h có. Thế   đây, ln đầu dùng nhng địa danh Vit  
Nam để nói v chiến trn, người viết li không chút b ng, lúng túng, trái li, vn  
di dào cm xúc. Đấy qu  điu l!  
Vy, cái lý do gì làm cho Trn Quang Khi nói đến Chương Dương, Hàm T mà  
xúc động thành thơ? Phi nói đây là hai cái tên tượng trưng cho c mt chiến dch  
ln ca quân dân nhà Trn. By gi, sau nhiu ngày tháng liên tiếp đui theo hai vua  
Trn không có kết qu, đạo quân Nguyên Mông hùng h  kiêu căng, ch biết  vào  
sc mnh đã dn dn lâm vào thế bị động. Hai vua Trn và Trn Quc Tun lin hạ  
lnh cho quân sĩ phn công. Tháng Năm năm 1285, Trn Nht Dut cùng mt số  
tướng sĩ được lnh đem quân đến đón gic  ca Hàm T - nay thuc huyn Khoái  
Châu, tnh Hưng Yên. Gic Nguyên đại bi. Tha thng, Trn Quang Khi cùng mt  
s tướng sĩ khác li được lnh đem quân đánh úp Chương Dương - nay thuc huyn  
Thường Tín, Hà Tây. Cun Kinh thế đại đin t lc đời Nguyên đã tha nhn: "Thy  
lc đến đánh vào đại doanh, vây thành my vòng, tuy chết nhiu nhưng quân tăng  
thêm càng tr nên đông. Quan quân - nhà Nguyên - sm ti đánh rt khn đốn,  
thiếu thn, khí gii đều kit" (Dn theo Hà Văn Tn và Phm Th Tâm: Cuc kháng  
chiến chng xâm lược Nguyên Mông thế k 13, Nxb. Khoa hc xã hi, Hà Ni, 1968,  
tr. 235). Và thế  bt đầu mt cuc tháo chy ca đám tàn quân Trung Quc ra khi  
thủ đô ca Đại Vit, ri tng bước, tng bước rút lui thc mng v nước.  
Trên đường tr v kinh đô đúng gia ngày toàn thng, tt c nhng hình nh st  
do ca cái chiến dch mà chính mình va tham gia, chc vn chưa thôi xôn xao  
trong tâm trí Trn Quang Khi, chưa hết làm ngc nhiên, sng khoái tâm hn nhà  
thơ. Cái nhân t  đã giúp cho non sông xã tc ta giành được thng li? Trước mt  
kẻ địch thin chiến và kiêu hùng đến như vy, làm sao quân ta li có th giáng cho  
chúng nhng đòn tht điên bát đảo, và thn tc đến chính người trong cuc cũng ít  
ai có th ng? L lùng quá đi thôi! Nhưng mà s thc vn còn kia: này đây là  
Chương Dương, này đây là Tây Kết, này đây là Hàm T. Lòng nhà thơ bng rn lên  
mt nim bâng khuâng khôn t. Ông ngm li nhng ngày long đong xa giá triu  
đình đã phi ra đi, ngm li bao nhiêu cái giá đã phi tr cho cuc chiến thng... và  
đột nhiên, mt chân lý bng lóe hin trong óc ông: chiến thng này phi đâu gi đây  
mi đến. Nó đã được chun b t ngày đất nước còn thanh bình. Vì chính vào nhng  
ngày đó, c nước đã biu hin s chung sc chung lòng; người trên biết "ni sc dân  
để làm kế sâu r bn gc"; k dưới biết quyết tâm "Sát Thát" và có tinh thn thng  
gic. Chân lý đến vi Trn Quang Khi và cm hng thi ca cũng đến cùng mt lúc.  
Nhà thơ thy không th không tht lên, bng nhng li rt tiết kim và súc tích, để  
nhc nh con cháu, cũng là để nhc nh vi lòng mình:  
Cướp giáo Chương Dương đó!  
Bt thù Hàm T đây!  
Thái bình nên gng sc,  
Muôn thu nước non này!  
(
Trinh Đường dch)  
Không có gì gn ngn và đơn gin hơn na. Qu  but tht thành thơ! Song cái  
ý cha đựng bên trong, cái ý nhc nh ca nhà thơ, thì không chút tm thường và  
đơn gin.  đâu và bao gi cũng cn mt li nhc như vy! Nhng chiến công chói li  
ca ông cha tht đáng t hào cho con cháu. Nhưng càng t hào, càng không quên  
quá kh, thì càng phi làm sao sng nhng phút giây hin ti cho tht ý nghĩa. Trên  
hay dưới, ai cũng như ai, đều phi s dng thích đáng tng phút tng giây thanh  
bình vô giá đó. Có thế mi xng đáng tiếp ni được cái "nước non" mà cha ông trao  
vào tay mình, mi làm cho "nước non này" tr thành "nước non muôn thu".  
*
*
*
Hơn mt trăm năm sau bài thơ ca Trn Quang Khi, chúng ta li được đọc bài  
Quá Hàm T quan ca Trn Lâu, mt nhà thơ đồng thi là nhà giáo đời H. Không ai  
biết nhiu v cuc đời và văn nghip ca nhà thơ h Trn này, ch biết ông đỗ đến  
Tiến sĩ (Thái hc sinh) và để li cho hu thế ch  bài thơ duy nht, cm tác v ca  
Hàm T ấy. Nhưng có l cũng chính nh bài thơ duy nht đó mà tên tui ông còn  
được lưu truyn. Bài thơ như sau:  
Thuyết trước sa trường cm khái đa,  
Nhi kim Hàm T mn kinh qua.  
C chinh húng dũng triu thanh cp,  
K bái sâm si trúc nh tà.  
Vương đạo hi xuân nng c th,  
H quân bão hn thu hàn ba.  
Toa Đô th th tri hà x?  
Thy lc sơn thanh nhp vng xa.  
(
Cm khái bao nhiêu cuc chiến này!  
Mà nay Hàm T mi qua đây.  
Trng chiêng rn rp: triu lên gp,  
C  tưng bng: tre l lay.  
Vương đạo hi xuân, cây thm li,  
Quân H ôm hn, sóng vùi thây.  
Toa Đô np mng nơi nào nh?  
Nước biếc non xanh mt cha đầy!)  
Rõ ràng là trên cùng mt s kin lch s  cm hng thơ đã khác xưa.  đây,  
nhp điu thơ trm tĩnh hơn, hình tượng thơ ta rng xen ln cht trm tư, t thơ trở  
nên man mác. Qu  li thơ ca người đời sau, tc cnh mà cm khái v lch s, chứ  
không còn là người trong cuc hào hng xúc động v s kin nóng bng ca thi đại  
mình.  
Và nói chung, nhng điu nhn xét v Trn Lâu cũng hoàn toàn đúng đối vi tt  
c nhng thơ văn cm tác v Chương Dương, Hàm T làm ra sau bài Phò giá tr về  
kinh: chúng đều là nhng đóng góp có tính cht b sung hay tô đậm thêm vào cái  
phn sáng to căn bn ca Trn Quang Khi; song chúng không th làm lu m, càng  
không th thay thế bn câu thơ tinh túy ca nhà thơ đời Trn.  
Li cũng có th ng rng my câu:  
Ca Hàm T bt sng Toa Đô  
Sông Bch Đằng giết tươi Ô Mã  
Trong Bình Ngô đại cáo ca Nguyn Trãi là bt mch xa gn t trong hình tượng  
thơ ca bài Phò giá tr v kinh. My chi tiết ln ln v lch s ở đây - Toa Đô không  
phi b bt  Hàm T  b giết chết  trn Tây Kết ln th hai; trái li Ô Mã Nhi  
không phi b giết mà b bt sng  Bch Đằng chng làm người đọc bn lòng cho  
lm, nhưng cái hình nh bt gic  ca Hàm T thì c y như thoát thai t ngun cm  
hng tươi rói ca câu thơ: Hàm T bt quân thù.  
Còn như my câu lc bát ca tác gi Đại Nam quc s din ca.  
Chương Dương mt trn phong đào,  
Kìa ai cướp giáo ra vào có công.  
Hàm Quan mt trn rui rong,  
Kìa ai bt gic uy phong còn truyn.  
Thì không nghi ng  na, đó là dư âm trc tiếp ca hai câu thơ đầu trong bài  
Tng giá... ni tiếng ca Trn Quang Khi.  
Nguyn Hu Chi  
Trn Thái Tông  
Trn Thái Tông tc Trn Cnh, vua th nht ca nhà Trn, sinh ngày 17-7-1218,  
mt ngày 4-5-1277, làm vua 33 năm, nhường ngôi 19 năm, th 59 tui.  
Trn Cnh là con th Trn Tha, mt người nhiu mưu lược, dưới triu Lý tng  
gi chc Ni th khán th (đứng đầu các quan hu cn vua Lý trong cung). Nh có  
Trn Th Độ  chú h khi y làm Đin tin ch huy s, Trn Cnh thường xuyên được  
ra vào cung, sau ly Lý Chiêu Hoàng. Năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho  
Trn Cnh và vương triu Trn được thành lp t đấy.  
Lên làm vua, Trn Cnh đổi niên hiu là Kiến Trung; năm 1232, đổi là Thiên ng  
Chính bình; năm 1251, li đổi là Nguyên Phong và niên hiu Nguyên Phong đã đi vào  
lch s như cái mc ln ghi chiến công đầu tiên trong cuc kháng chiến chng  
Nguyên Mông hi thế k 13 mà thơ Trn Nhân Tông ca ngi:  
Bch đầu quân sĩ ti,  
Vãng vãng thuyết Nguyên Phong.  
(
Lính bc đầu còn đó,  
K mãi chuyn Nguyên Phong).  
Ngày 17-1-1258, (niên hiu Nguyên Phong th 7) quân Nguyên tràn ti cánh  
đồng Bình L (phía nam Bch Hc, Vit Trì, Phú Th), Trn Thái Tông ch huy cuc  
chiến đấu chng gic. Theo Đại Vit s  toàn thư t: "Vua t làm tướng đốc chiến  
đi trước, xông pha tên đạn"...  
Ngày 29-1-1258, Trn Thái Tông cùng thái t Hoàng (sau là vua Trn Thánh  
Tông) đã phá tan quân Nguyên  Đông B Đầu, gii phóng Thăng Long, kết thúc  
thng li cuc kháng chiến chng Nguyên Mông ln th nht. Trn Thái Tông đã trở  
thành ông vua anh hùng cu nước.  
Nhưng tên tui Trn Thái Tông được s sách lưu truyn còn vì ông là mt nhà  
Thin hc, mt triết gia có nhng tư tưởng sâu sc, độc đáo và mt tính cách khá lạ  
lùng, tác gi sách Khóa hư lc, mt tác phm c nht, quan trng nht v phương  
din triết hc Thin ca thi Trn.  
Khóa hư lc nghĩa là ghi chép v phép tu dưỡng đạo hư tch. Trn Thái Tông viết  
sách này vào quãng t năm 1258 đến trước lúc mt (1277), tc là sau khi ông đã  
nhường ngôi cho Lê Thánh Tông ri vào núi tu hành. Xét v niên đại, Khóa hư lc là  
cun sách xưa nht hin còn gi được trong kho thư tch c Vit Nam. Xét v ni  
dung, Khóa hư lc va có giá tr triết hc, va có giá tr văn hc, bi Trn Thái Tông  
mượn để biu đạt tư tưởng, cm xúc ca mình là hình thc văn, lun, th bin ngu  
và k, th thơ tht ngôn, ngũ ngôn... Tt c đều giàu hình tượng, giàu cht tr tình.  
Trong mt văn bn Khóa hư lc có bài Ta Thin tông ch nam ca Trn Thái  
Tông viết, ông đã k li s vic năm 1236 đang đêm ông b cung đin vào núi, định  
ở đó tu hành, nhưng Trn Th Độ đến nơi, cương quyết mi ông tr li ngôi vua, và  
câu chuyn này gn lin vi tiu s đời ông, vi đặc đim ca Pht giáo Vit Nam  
thi Trn: "Năm th 5, niên hiu Thiên ng Chính bình, đúng đêm mng ba tháng tư  
năm Bính Thân (1236), nhân vi hành ra ca cung, bo người t hu rng: Trm  
mun ra chơi để ngm nghe li dân, xem ý dân tình như thế nào... Gi hi đêm y,  
mt nga ln ra, qua sông mà đi v phía Đông... Gi mão ngày hôm sau thì đến bến  
đò Ph Li sông Đại Than, s người ta biết, ly vt áo che mt qua sông... Gp  
ghnh, núi thm khe sâu, nga mi không tiến được, trm b nga leo dc mà đi,  
gi mùi ti đầu núi Yên T. Sm mai lên thng đỉnh núi, thăm quc sư Trúc Lâm đạo  
sa môn... By gi Thúc ph Trn Công (tc Th Độ)... nghe tin trm b đi, sai t,  
hu tìm kiếm khp nơi, bèn cùng vi các v quc lão tìm đến núi này. Gp trm, Thái  
sư nói thng thiết rng: "B h  mc đích tu cho riêng mình mà làm thế thì được,  
nhưng còn quc gia xã tc thì sao? Ví để li nói suông mà báo đời sau thì sao bng  
ly chính thân mình làm người dn đạo cho thiên h?"... Do đấy, trm cùng các vị  
quc lão v kinh, gng li lên ngôi...".  
Có l ít thy trong lch s Pht giáo nước nào li nêu vn đề "quc gia xã tc" ra  
và gii quyết theo hướng đặt "quc gia xã tc" lên trên hết, trước hết như thế.  Vit  
Nam, "quc gia xã tc" bao gi cũng là vn đề trng đại nht. Thái độ đối vi "quc  
gia xã tc" chính là thước đo giá tr ca mi người, bt k họ ở cương v nào. Nghe  
theo tiếng gi ca "quc gia xã tc", Trn Thái Tông tr v triu và 22 năm sau, Trn  
Thái Tông đã phá tan quân xâm lược Nguyên Mông, gi vng "quc gia xã tc".  
Trn Thái Tông qu  người có mt tính cách đặc bit. Lúc làm tướng, đánh gic  
thì anh dũng "xông vào mũi tên hòn đạn", khi làm vua, thì "phú quý không đủ làm  
trng", có th sn sàng t b ngai vàng không chút luyến tiếc.  
Ngô Thì Sĩ, s gia thế k 18 đã nhn xét v Trn Thái Tông: "Trn Thái Tông tuy  
ý t gn vi đạo không tch mà chí thì rng xa, cao siêu cho nên b ngôi báu như  
trút đôi dép rách vy".  
Li nhn xét này tưởng như mt nét khc thn thái Trn Thái Tông, bó đuc ca  
Thin hc Vit Nam, gương mt văn hóa đẹp và l đến khác thường trong lch s Vit  
Nam.  
Hà Ân - Trn Quc Vượng  
Trn Th Độ  
Trn Th Độ  nhân vt tr ct ca triu Trn. Ông là công thn sáng lp triu  
Trn và là người thc tế nm quyn lãnh đạo đất nước nhng năm đầu triu Trn,  
khong gn 40 năm (1226-1264). S chép: "Thái Tôn ly được thiên h đều là mưu  
sc ca Th Độ c, cho nên nhà nước phi nh cy, quyn hơn c vua". (*)  
Trn Th Độ cũng là nhân vt b các s thn thi phong kiến chê trách nhiu.  
Dưới ngòi bút ca h, Trn Th Độ hin ra như mt quyn thn vô hc, có tài mà  
không có đức, có công vi nhà Trn, li có ti vi nhà Lý. Nhưng khi chép v vic  
"
Trn Th Độ giết hết tôn tht nhà Lý" trong Đại Vit s  toàn thư; Ngô Sĩ Liên  
cũng chú trong ngoc đơn là "vic này chưa chc đã có thc".  
Nhân dân li đánh giá ông vi cách nhìn khác quan đim Nho giáo. Trong đền thờ  
ông trên đồi Lim (Tiên Sơn, Hà Bc) có hai câu đối treo  trước bàn th như sau:  
Công đáo vu kim, bt đán Trn gia nh bách ti.  
Lun định thiên c, k ti Nam thiên đệ nht lưu.  
(
Công đức ca ông để mãi đến ngày nay, không ch  hp trong hai trăm năm  
đời nhà Trn.  
Sau nghìn đời, công lun đã định, ông đáng lit vào bc th nht dưới tri Nam).  
**)  
(
Trn Th Độ sinh năm Giáp Dn (1194)  làng Lưu Xá, huyn Ng Thiên, l Long  
Hưng, nay là xã Canh Tân, huyn Hưng Hà, tnh Thái Bình. T tiên ông vn ni đời  
làm ngh đánh cá, t Yên Sinh (Đông Triu, Qung Ninh) v vùng sông nước Hin  
Khánh, Tc Mc ven b sông Hng (thuc tnh Nam Định ngày nay), ri sang  vùng  
Bát Xá - Tam Nông (tám làng Xá, ba làng Nông) cnh dòng sông Luc. Đến đời thân  
ph ca Trn Th Độ  nguyên t Trn Lý ca nhà Trn thì h Trn tr nên giàu có,  
người  quanh vùng quy ph, "...nhân có nhiu người cũng ni lên làm gic". Nht là  
t khi Trn Lý có người con gái là Trn Th Dung ly Hoàng Thái t Sm (sau là vua  
Lý Hu Tông) thì thanh thế càng ln. Trn Th Độ cùng vi nhng người con ưu tú  
khác ca h Trn sm tham gia lp các đội hương binh đi đánh dp các thế lc cát cứ  
khác, lúc đầu nhm khôi phc cơ nghip cho nhà Lý. Năm 1224, ông được nhà Lý  
phong làm Đin tin ch huy s, qun lý các đạo quân bo v kinh thành. "Th Độ  
tuy không có hc vn, nhưng tài lược hơn người, làm quan triu Lý được mi người  
suy tôn".  
Ông mt tháng Giêng năm Giáp Tý (1264), th 71 tui. Lê Quý Đôn chép trong  
Kiến văn tiu lc: "Trn Th Độ sau khi chết, chôn  địa phn xã Phù Ng, huỵện  
Ng Thiên, nơi để m  h đá, dơi đá, chim đá và bình phong bng đá, ch đất y  
rng đến hai mu, cây ci um tùm. V tư đin, trước vn lit vào hng thượng đẳng,  
các quan ph, huyn, hun, giáo đến kính tế".  
Trn Th Độ  người có bn lĩnh và cá tính khác thường. Ông x  vic gì cũng  
thng thn, thường quyết đoán theo ý chí ca mình, ít chu để cho tình cm sai  
khiến. Cuc đời và s nghip ca Trn Th Độ gn lin vi nghip đế ca h Trn.  
Nhưng hiu qu lch s nhng vic ông làm đã đưa nước nhà qua khi cuc suy vong  
cui triu Lý và khi dng nên thi đại Đông A rc r nhng chiến công oanh lit  
chng ngoi xâm và nhng thành tu xây dng đất nước.  
Cui triu Lý, chính quyn trung ương bt lc trước cuc suy thoái v kinh tế và  
hn lon v chính tr. Thiên tai, mt mùa, đói kém xy ra liên tiếp. Các thế lc cát cứ  
ni lên khp nơi đánh giết ln nhau, cướp bóc ba bãi. Ngoài biên thùy, Chiêm Thành  
và Chân Lp thường xuyên quy phá. Đế quc Mông C cũng đã tung vó nga sang  
phía Đông đánh Kim, dit Tây H, chiếm Triu Tiên, chun b xâm lược Tng và các  
nước phía Nam.  
Trong lúc y, vua Lý Cao Tông vn mi mê rong chơi, say đắm thanh sc, thích  
xây dng cung đin, đền miếu, không thiết gì đến chính s. Vua Lý Hu Tông thì nhu  
nhược, bnh hon, năm Giáp Thân (1224) truyn ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng  
mi 6 tui ri đi tu  chùa Chân giáo.  
Trn Th Độ đạo din cuc chính biến tháng Chp năm t Du (tc tháng 1-  
226), xếp đặt vic Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chng là Trn Cnh vi li lẽ  
1
trong chiếu nhường ngôi rng: "...Trm là n chúa, tài đức đều thiếu, không có người  
giúp đỡ, gic cướp ni lên như ong, gi thế nào ni ngôi báu nng n".  
Làm cuc đảo chính thay đổi triu đại mà không xy ra đổ máu và đảo ln ln  
trong nước, Trn Th Độ t ra là mt nhà chính tr sáng sut, khôn khéo.  
Ngay sau khi lên làm vua, Trn Thái Tông phong Trn Th Độ làm Quc thượng  
ph nm gi mi vic cai tr thiên h. Năm sau li phong Trn Th Độ làm thái sư giữ  
tt c vic hành quân, đánh dp trong nước. Ông là mt nhà lãnh đạo tài gii và tn  
ty chăm lo vic nước. Phàm công vic gì làm cho đế nghip Đông A vng mnh, ông  
đều cương quyết làm bng được. Năm 70 tui, trước lúc chết 5 tháng, s còn chép  
vic ông đi tun  vùng biên gii Lng Sơn. "Th Độ tuy làm t tướng mà phàm công  
vic, không vic gì không để ý. Vì thế đã giúp nên vương nghip, gi được tiếng tt  
cho đến lúc mt".  
Ngay t nhng năm đầu triu Trn, ông đã đánh dp được các thế lc cát c ở  
các địa phương và t chc li b máy hành chính t trung ương đến cp xã. Ông đặt  
ra s trướng tch ghi chép danh sách dân gian trong xã, thôn, t quan văn, quan võ,  
binh lính, hoàng nam, trung lão, tàn tt, người ng cư... để nm chc h khu trong  
nước. Có ln duyt định h khu, bà Linh T quc mu mun xin riêng cho mt  
người làm câu đương (mt chc dch trong xã). Ông gt đầu, ri ghi tên h, tên quê  
quán. Khi xét đến xã y, hi tên y đâu, người y mng r chy đến. Trn Th Độ  
nói: "Ngươi vì có công chúa xin cho được làm câu đương, không th  như nhng  
câu đương khác được, phi cht mt ngón chân để phân bit". Người y kêu van xin  
thôi, hi lâu mi tha cho. T đấy không ai dám đến thăm vì vic riêng na.  
Ông đề cao tư tưởng pháp tr, định ra lut l, quy chế hành chính và gương mu  
thc hin. S còn chép chuyn Linh T quc mu có ln ngi kiu đi qua ch thm  
cm b người quân hiu ngăn li. V nhà bà khóc bo vi Trn Th Độ rng: "M này  
làm v ông mà bn quân hiu y khinh nhn như thế". Th Độ gin sai đi bt. Người  
quân hiu y chc là phi chết. Khi đến nơi, Th Độ vn hi trước mt, người quân  
hiu đem s thc tr li. Th Độ nói: "Ngươi  chc thp mà biết gi phép nước như  
thế, ta còn trách gì na". Ri ly vàng la thưởng cho người y.  
Là người có công dng nước, có tài tr nước, vua cũng ít khi dám trái ý. By giờ  
có người đàn hc ông, vào gp Thái Tông, khóc mà nói rng: "B h tr thơ  Thủ  
Độ quyn hơn c vua, đối vi xã tc s ra sao?". Vua lp tc cùng người y đến nhà  
Trn Th Độ  nói li chuyn đó. Trn Th Độ tr li: "Đúng như li người y đã  
nói", ri ly tin la thưởng cho người y.  
Trn Thái Tông vì quý trng Th Độ nên mun dùng anh rut ông là An Quc làm  
t tướng. Ông thng thn nói vi vua: "An Quc là anh thn, nếu là người hin thì  
thn nên ngh vic, nếu cho thn là hin hơn An Quc thì không nên c An Quc.  
Nếu anh em cùng là t tướng thì vic trong triu đình s ra sao". Vua bèn thôi.  
Trong cuc kháng chiến ln th nht chng quân xâm lược Mông C, Trn Thủ  
Độ  vai trò hết sc quan trng. Tháng 12 năm Đinh T (tc tháng 1-1258), quân  
Mông C, sau khi tiêu dit nước Đại Lý (Vân Nam), đã tiến vào lưu vc sông Hng.  
Thế gic rt mnh. Quân Đại Vit b đánh lui, vua Thái Tông phi b Thăng Long rút  
xung phía nam. Vua ng thuyn nh đến thuyn em rut là Thái úy Trn Nht Ho  
hi kế. Nht Ho ly ngón tay chm nước viết hai ch "Nhp Tng"  mn thuyn, ý  
khuyên vua nên chy sang nh v nước Tng. Vua bèn ri thuyn đến hi Thái sư  
Trn Th Độ, Trn Th Độ tr li:  
-
Đầu tôi chưa rơi xung đất, xin b hạ đừng lo!  
Vào lúc gay go nht ca cuc kháng chiến, câu tr li đanh thép y ca ông đã  
gi vng được tinh thn dám đánh và quyết thng ca quân dân Đại Vit trong cuc  
phn công quyết lit đánh vào Đông B Đầu ngày 29-1-1258, buc địch phi rút  
chy v nước.  
Trn Th Độ xng đáng được xếp vào hàng nhng nhân vt kit xut, đi đầu  
trong s nghip dng nước và gi nước trong lch s dân tc.  
Hà Ân - Trn Quc Vượng  
(
*) Các đon trích dn không ghi du đều ly  sách Đại Vit s  toàn thư, Nhà  
xut bn Khoa hc xã hi, 1967, Tp I-II.  
(
**) Theo tài liu ca c Hoa Bng lưu ti Vin s hc.  
Hoàng Thái Hu  Lan  
 Lan - có thuyết cho rng tên tht ca bà là Lê Th Yến Loan - là mt cô gái hái  
dâu, chăn tm  ngoi thành Thăng Long thi Lý.  Lan ra đời  làng Th Li (làng  
Si sau đổi là Siêu Loi, nay là xã Dương Xá, huyn Gia Lâm - Hà Ni) - năm nào  
không rõ, s sách ch ghi l m: bà mt  kinh thành Thăng Long vào năm 1117 -  
trên dưới 70 tui - thi Lý Nhân Tông. Sách Mng khê bút đàm ca Thm Hot có  
chép "Nht Tôn (tc Lý Thánh Tông) mt, Càn Đức (Lý Nhân Tông) lên, dùng quan là  
Lý Thượng Cát (Lý Thường Kit) và m  thái phi Lê Th Yến Loan cùng coi vic  
nước".  
Câu chuyn Yến Loan vào cung vua Lý, đó là mt giai thoi người người đều  
nghe, đều biết.  
Thuở ấy vào năm Quý Mão (1063) Lý Thánh Tông đã đến bn mươi tui. Vua  
chưa có con trai để truyn ngôi báu, đêm ngày triu thn lo ngi. Vua bèn thân hành  
đi cu t khp các chùa chin, miếu mo nhưng không hiu nghim, Lý Thánh Tông  
lo lng cho triu đình nhà Lý và xã tc Đại Vit. Mt sm mùa xuân, vua v viếng  
thăm chùa Dâu (tng Dương quang ph Thun Thành) dân làng m hi nghênh giá.  
Thánh Tông hoàng đế cùng hòa vào dân chúng trong hi làng đông vui. Trai gái, già  
tr các làng đều ra rước vua. Đoàn xa giá ca vua đi đến đâu, các làng lân cn nô  
nc, đổ  v phía y. Duy ch  thôn n xinh đẹp ca làng Si vn đim nhiên hái  
dâu, xem vic ng giá ca vua không có quan h  đến mình. Cô gái vn mit mài  
bên bãi dâu, mc cho đoàn ng diu qua. Lý Thánh Tông ly làm l, bèn cho đòi  
người con gái có v "kiêu căng" đang đứng bên nương dâu k gc lan y đến trước  
kiu rng để hi. Cô gái ung dung nh nhàng ti qu tâu: Thiếp là con nhà nghèo  
hèn, phi làm lng đầu tt mt ti, phng dưỡng cha m  đâu dám mong đi xem  
rước và nhìn mt rng".  
Vua thy cô gái ăn mc quê mùa, nhưng c chỉ đoan trang du dàng, li li  
phong nhã, đối đáp phân minh, l nghĩa khác hn nhng người con gái mà vua đã  
tng gp. Vua yêu vì sc, trng vì nết, nên cho cô gái theo long giá v kinh đô. Cô  
gái làng quê được đón v cung vua y là Yến Cô Nương xinh đẹp, nết na ca làng  
Siêu-Loi (Si). Nhưng Lý Thánh Tông là ông vua chăm vic nước, luôn luôn thân  
chinh dp gic. Vua ít nhàn ri để ng ti cung  Lan. Đương lúc cung  Lan vng  
tiếng đàn, tiếng sáo, thì bng mt hôm sau khi Thánh Tông đi try hi chùa Th Li,  
cung  Lan li nhn nhp hơn xưa. Yến Cô Nương nh "thông minh vn sn tư tri"  
được hc tp, trau di đã tr thành mt cung phi "ni danh tài sc mt thi" kinh sử  
làu thông, văn chương uyên bác. Lý Thánh Tông đem lòng yêu mến, phong làm ỷ  
Lan phu nhân, ly tên cung  Lan và cũng có ý k nim cô gái đứng ta bên gc lan,  
khi tuân lnh đến b kiến bui đầu  làng Si (Siêu Loi).  
Sau đó (1066),  Lan sinh h được mt hoàng t ly tên là Kin Đức. Kin Đức  
trán cao, tay dài quá gi, thông minh, tun tú, vua càng yêu du hơn, Yến Loan được  
tôn là  Lan nguyên phi - đứng đầu các cung phi, sau thái hu; con trai được lp làm  
thái t.  
Năm K Du (1069), Lý Thánh Tông thân chinh đi đánh gic ngoi xâm. Trong  
khi vua cùng Lý Thường Kit  ngoài biên cương,  Lan nguyên phi đảm đang, chăm  
lo quc s, tr nước điu khin có k cương khiến thn dân thán phc, cõi nước được  
yên vui. Lý Thánh Tông t ngoài biên i đánh trn lâu ngày không thng, chán nn  
rút quân quay v. V chưa đến nơi, nghe dân chúng Châu Cư Liên (Tiên L, Hi  
Hưng) ca ngi nguyên phi  Lan  nhà tr nước rt gii, lòng dân cm hóa, được suy  
tôn là bà Quan Âm, vua Thánh Tông t trách mình: "Nguyên phi là đàn bà còn làm  
được như thế, ta là đàn ông há thua sao! Vua li tiếp tc tr ra đánh gic, ln này  
thng trn. Năm đó, mùa h vua đem quân v ca khúc khi hoàn, đại xá cho thiên  
h, gim thuế khóa, phát tin la, thóc cho dân nghèo.  Lan rt nhân t dy con  
ngoan, đào to con tr thành mt nhà vua anh minh sau này; li lo cho dân giàu  
nước mnh, yêu thương nhân dân được mi người kính phc.  
Năm Nhâm Tý (1072) tháng giêng mùa xuân, Lý Thánh Tông mt  đin Hi  
Tiên. Hoàng thái t Kin Đức lên ngôi vua, tc vua Lý Nhân Tông. Khi y vua mi lên  
by, tôn m   Lan nguyên phi lên làm Linh Nhân hoàng thái hu.  Lan va giúp  
coi triu chính, va làm nhim v  m dy d con. Trong khi vua còn thơ ấu,  Lan  
điu khin c quc gia, cùng t tướng Lý Thường Kit ch trương đánh quân Tng  
xâm lược. Hai ln quân Tng đến (1075, 1077) vua Lý Nhân Tông chưa quá 10 tui,  
 Lan đã cùng Thái sư  Đạo Thành lo vic binh lương chuyn ra tin tuyến. Trong  
lúc T quc lâm nguy  Lan đã cùng Lý Thường Kit gi vng giang sơn, xã tc; công  
y đời sau còn nhc mãi.  
 Lan xut thân là mt thôn n, nên hiu thu nhng kh đau ca người ph nữ  
nông dân vì nghèo kh phi đem thân gán n cho nhà giàu, bà cho xut ca trong  
kho chuc v, và xây dng chng con hnh phúc cho h. V vic này Ngô Sĩ Liên đã  
có li bàn: "Con gái nghèo đến ni phi đợ mình làm mướn, con trai nghèo đến ni  
không v đó là cùng dân ca thiên h. Thái hu (tc  Lan) đổi mnh cho h cũng là  
vic nhân chính vy!".  Lan không nhng sa sang vic quc chính, tăng cường  
quân đội, b phòng, chăm lo vic m mang dân trí, vic thi c hc hành và còn ban  
hành nhiu điu ích quc li dân.  Lan còn khuyên vua làm điu thin, tr điu ác.  
Bà hiu nhng gian nan ca nông dân khi vic nông trang cày ba không có trâu  
cày.  Lan bo vua pht ti nng nhng k trm trâu và giết trâu ba bãi; có ln bà  
đã nói vi vua: "Gn đây người kinh thành và làng p đã có k trn đi chuyên nghề  
trm trâu. Nông dân cùng qun. My nhà phi cày chung mt trâu. Trước đây, ta đã  
tng mách vic y, và nhà nước đã ra lnh cm. Nhưng nay vic giết trâu li có  
nhiu hơn trước". Nhân Tông bèn ra lnh pht rt nng nhng người trm và giết  
trâu, pht c v con và hàng xóm vì ti không t giác.  
Sng trong lu son, gác tía mà lúc nào  Lan cũng không quên đến người nghèo,  
 Lan vn chăm sóc đến đời sng cùng cc ca nông dân lao động. Cũng như Lý  
Thánh Tông,  Lan thường phát chn thóc lúa cho k nghèo. Bà sùng đạo Pht, ưa  
làm vic t thin lp nhiu đình chùa.  
Bà thường lui ti các đình chùa, trao đổi vi các tăng ni thuyết giáo đạo Pht.  
Năm 1096, bà bày c chay  chùa Khai Quc (tc sau là chùa Trn Quc  Thăng  
Long) thết các sư. Tic xong, bà ngi kê cu đạo Pht vi các v sư già hc rng. Bà  
hi v ngun gc đạo Pht  các nước và  ta. Bà có óc phán đoán đòi hi các sư "nói  
có sách mách có chng". Chính nh câu chuyn gia bà và các v sư thi Lý (sách  
Thiên uyn tp anh ng lc đời Trn còn ghi li tường tn chuyn này), mà đến nay  
ta còn biết gc tích s truyn bá đạo Pht vào nước ta. Có ln bà đến chùa Ph Minh  
(
T Liêm) tranh lun vi sư Thông Biến v nhng điu ca Pht giáo. Bà cũng có làm  
nhng bài kinh, có câu k còn truyn li đến ngày nay:  
Sc là không, không tc sc  
Không là sc, sc tc không  
Sc? Không? thôi mc c,  
Mi thu được chân tông (*)  
Là mt n nông dân nghèo, được hưởng phú quý vinh hoa, bà vn cho là điu  
"
sc sc, không không", đó là phù vân... Bà là mt người ph n vương gi, ngc  
ngà vàng son không làm vn đục tâm hn bà, cũng là mt ph n hiếm có trong lch  
s nghìn năm trước.  
Ngày 25 tháng 7 năm Đinh Du, Hi tường đại khánh năm th 8 (1117) đời Lý  
Nhân Tông, bà mt, được ha táng, dâng thy là Phù Thánh Linh Nhân Hoàng thái  
hu, mai táng  Th Lăng ph Thiên Đức. Hin nay còn miếu th   hai xã Cm  
Đới và Cm Cu huyn Gia Lc, tnh Hi Dương.  
Đoàn Minh Tun  
(
*) Bn ch Hán trong Thin uyn tp anh - Hoa Bng dch.  
Lý Thường Kit  
Ông vn h Ngô, tên là Tun, người  làng An Xá, huyn Qung Đức (Cơ Xá,  
Gia Lâm - Hà Ni), con ca Sùng Tiết Tướng Ngô An Ng. V sau, ông theo gia đình  
sang ng ở phường Thái Hòa (Hà Ni).  
Bình sinh là người khôi ngô tun tú, thông minh, nhanh nhn. Người có chí khí,  
thích ngh võ.  
Hàng ngày, Ngô Tun thường luyn cung kiếm bày trn đồ, đêm chong đèn đọc  
binh pháp. Ông chóng thành tài và liên tiếp được thăng chc.  
Năm 20 tui, Ngô Tun được đưa vào làm hon quan trong cung vua, 22 tui giữ  
chc "Hoàng môn chi hu" trong quân túc v... Khi vua Lý Thánh Tông lên ngôi, Ngô  
Tun được ri khi nhng chc v trong ni cung và đưa ra giúp vic nhà vua ti  
triu đình. Ông được phong là Thái bo, cm "tiết vit", đi thanh tra các quan  vùng  
Thanh - Ngh.  
Năm 1069 Thánh Tông đi đánh Champa để yên mt phía nam. Ông được c làm  
tướng tiên phong, lp công ln, vua phong Ph quc Thái úy, tước Khai quc công và  
ban cho h  (do đó có tên Lý Thường Kit).  
Lúc by gi ở Trung Hoa, nhà Tng gp nhiu ri ren, T tướng Vương An Thch  
đưa ra nhiu ci cách nhưng không có kết qu. Vua tôi nhà Tng mong tìm li thoát  
bng cách xâm lược Đại Vit. Khi nhà Tng chun b xâm lược nước Vit, lúc hi đàm  
vi các đại thn, ông là người đầu tiên trong lch s dân tc dám đề ra: "Ngi yên đợi  
gic sao bng đem quân đánh trước để chn các mũi nhn ca gic". Đó là cơ s ca  
chiến lược "Tiên phát chế nhân" (ra tay trước, chế ngự địch). Ông nhìn xa trông rng,  
lp li khi đoàn kết trong triu, đề ngh Linh Nhân Thái hu cho gi Lý Đạo Thành  
v trao chc Thái phó, cùng bàn vic gi nước. Bên trong gi yên ni tr chun bị  
kháng chiến chng ngoi bang.  
Năm 1075 ông đem 10 vn quân chia làm hai đạo đánh sang đất nhà Tng. Đạo  
quân th nht do phó tướng Tôn Đản ch huy, gm quân ca các vùng dân tc do  
Thân Cnh Phúc, Vi Thư An, Hoàng Kim Mãn... dn đầu, đánh thng vào thành Ung  
Châu (Nam Ninh - Trung Quc) theo đường b. Đạo quân th hai do ông trc tiếp chỉ  
huy, theo đường bin đổ b vào Châu Khâm, Châu Liêm (Qung Đông). Vào đất  
Tng, ông viết "Pht Tng l b văn" nói rõ lý do cuc hành quân ca mình là đập  
tan s chun b xâm lược ca nhà Tng và giúp nhân dân Hoa Nam thoát khi cnh  
lm than do Vương An Thch cùng triu đình nhà Tng gây ra. Ông cũng ra lnh cho  
quân không được động ti "cái kim si ch" ca dân. Nh đó, quân ông đi đến đâu,  
quân Tng b đánh tan đến đấy. Nhân dân Hoa Nam gi ông là "cha h Lý". Quân  
Vit tiến vào thành Ung Châu và sau mt thi gian vây hãm đã h được thành. Thy  
cuc hành quân đã đạt kết qu, ông h lnh rút quân v, chun b chng gic.  
Năm 1077, 30 vn quân Tng do Quách Qu ch huy tràn sang Vit Nam ta. Ông  
cho lp phòng tuyến sông Như Nguyt (sông Cu) để chn gic ri cho thy quân  
đánh bi gic  vùng bin Qung Ninh. Quân b ca Quách Qu đánh đến sông Như  
Nguyt b chn đứng. Nhiu trn chiến đấu quyết lit xy ra. Gic Tng không sao  
vượt được phòng tuyến Như Nguyt, đành đóng tri ch vin binh. Đang đêm, Lý  
Thường Kit cho người vào đền th Trương Hng, Trương Hát  phía nam b sông  
Như Nguyt, gi làm thn đọc vang bài thơ, sau này được coi như "Bn tuyên ngôn  
độc lp đầu tiên" ca Vit Nam:  
"
Nam quc sơn hà Nam đế cư  
Tit nhiên định phn ti thiên thư  
Như  nghch l lai xâm phm  
Nhữ đẳng hành khan th bi hư"  
(
Sông núi nước Nam vua Nam ở  
Rành rành định phn ti sách tri  
C sao lũ gic sang xâm phm  
Chúng bay s bị đánh tơi bi).  
Nh thế tinh thn binh sĩ thêm hăng hái.  
Thi cơ đến, ông t chc mt trn quyết chiến, vượt sông đánh vào tri ca gic.  
Hơn mt na s quân gic b tiêu dit. Tiếp đó, ông cho người sang ngh hòa, mở  
đường thoát cho gic: Quách Qu đồng ý và vi vã rút quân v. Quân Vit bám sát  
gic và chiếm li nhng vùng đất đã mt. Sau chiến thng, Lý Thường Kit lo vic  
ni tr, tu b đê điu, đường sá, sa đổi b máy hành chính trong c nước. Vua Lý  
nhn ông làm em nuôi và c ông trông coi châu ái.  
Nhng năm cui đời, ông còn cm quân đi đánh Lý Giác  Din Châu (1103), dp  
gic Chiêm quy nhiu  B Chính (1104), t chc li b máy quân đội, duyt đổi các  
đơn v t cm binh đến dân binh.  
Vi công lao hin hách ca mình, Lý Thường Kit tng được c triu đình nhà Lý  
quý trng. Ngay lúc ông còn sng, Lý Nhân Tông đã cho làm bài hát để tán dương  
công trng. Ông được lch s ghi nhn là anh hùng kit xut, mt con người hiến  
dâng c tâm hn sc lc cho s nghip độc lp ca T quc  bui đầu thi t ch.  
Tài năng quân s kit xut ca ông làm k thù khiếp phc.  
Theo Lê Quý Đôn, chính s Tng phi tha nhn: binh pháp "đánh đâu thng  
đấy" ca nhà Lý đã được Sái Diên Khánh nhà Tng mô phng và được Tng Thn  
Tông "cho là phi".  
Phó tiến sĩ: Văn Khuê  
Lý Công Un  
Thái t h  tên Công Un, người làng C Pháp, thuc tnh Bc Ninh.  
Ông sinh năm Giáp Tut (974), định ngôi năm Canh Tut (1010) và mt năm  
Mu Thìn (1028). Lý Công Un là con nuôi ca thin sư  Khánh Văn t năm 3 tui  
và truyn thuyết vn cho rng ông là con ca Vn Hnh.  
Cũng theo truyn thuyết, ông thân sinh ra Công Un nhà nghèo khó, đi làm  
rung thuê  chùa Tiêu Sơn, huyn An Phong, phi lòng mt tiu n ri nàng có  
mang. Nhà sư thy thế đui đi nơi khác. Hai v chng mang nhau đi, đến ch rng  
Báng, mi mt ngi ngh mát. Chng khát nước, xung ch giếng gia rng ung  
nước, chng may sy chân, chết đui. V ch lâu không thy, đến giếng xem thì đất  
đã đùn lp giếng, khóc lóc mt hi, ri vào ng nhờ ở chùa ng Tâm gn đấy.  
Ông sư chùa ng Tâm, đêm hôm trước nm mê thy ông Long thn báo mng  
rng: "Ngày mai dn chùa cho sch, có Hoàng đế đến". Nhà sư tnh dy, sai tiu  
quét dn sch s, chc đợi t sáng đến chiu ch thy mt người đàn bà có mang xin  
ng nh. Được vài tháng, có mt đêm thơm nc c chùa, nhà sư trông ra tam quan,  
thy sáng rc lên. Nhà sư sai bà h chùa ra thăm thì người đàn bà y đã sinh mt  
đứa con trai, hai bàn tay có bn ch son: "Sơn hà xã tc". Sau đó, tri bng nhiên  
ni cơn mưa to gió ln, m chú bé chết ngay sau khi sinh con và chú bé  li vi nhà  
sư. Khi 8, 9 tui chú bé được nhà sư cho theo hc sư Vn Hnh  chùa Tiêu Sơn.  
Công Un ln lên, khng khái, chí ln. Do có công, ông được làm quan thi vua  
Thiếu đế nhà Lê. Khi vua Thiếu đế b giết, ông ôm thây vua khóc. Vua Nga triu  
khen là trung, c ông làm T tướng quân chế ch huy s, thng lĩnh hết quân túc v.  
Theo truyn thuyết, by gi ở làng C Pháp có cây go c th b sét đánh tước  
ln v ngoài, trong thân cây go có my câu sm:  
Th căn điu điu  
Mc biu thanh thanh  
Hòa đao mc lc  
Thp bát t thành (*)  
.
..  
Vn Hnh xem câu sm y, biết đim nhà Lê đổ, nhà Lý sp lên, bo Công Un  
rng: "Mi ri tôi thy li phù sm k d, biết rng h  cường thnh, tt dy lên cơ  
nghip. Nay xem trong thiên h người h  rt nhiu nhưng không ai bng ông là  
người khoan t nhân th, được lòng dân chúng mà binh quyn nm trong tay. Người  
đứng đầu muôn dân chng phi ông thì còn ai đương ni na".  
Lý Công Un s câu nói y tiết l, phi nh người đem giu Vn Hnh  chùa  
Tiêu Sơn.  
Khi vua Nga triu mt, vua kế t còn nh, ông cm quân túc v trong chn  
cung cm. Có quan chi hu là Đào Can Mc mưu vi các quan triu, lp ông lên ngôi  
Hoàng Đế.  
Ông lên ngôi, thy kinh đô Hoa Lư hp, nên năm 1010 thay đổi đến Đại La  
thành. Nhân có đim rng vàng bay lên, mi đổi tên gi là thành Thăng Long (tc Hà  
Ni bây gi).  
Ông  ngôi vua 18 năm. Là người ca mt dòng h ln, lâu đời, có nhiu nhân  
vt tiếng tăm, cng vi khiếu thông minh bm sinh đã được nhp thân văn hóa ở  
mt vùng đất văn minh, văn hiến, là con đẻ - con nuôi - con tinh thn ca nhng vị  
cao tăng xut sc, Lý Công Un thc s  người con ưu tú ca trung tâm kinh tế -  
văn hóa Lc T - C Pháp thế k 10. Ông đã cùng triu Lý làm rng danh vùng đất  
quê ông và viết nên nhng trang s oanh lit trong lch s dng nước và gi nước  
ca dân tc Vit Nam.  
Vì ông sinh ra  chùa ng Tâm cho nên chùa y bây gi  tên là chùa Dn. Và  
ngôi huyt ch giếng trong rng Báng năm xưa, nhng gò  xung quanh trông ging  
như hoa sen n tám cánh cho nên nhà Lý truyn ngôi được tám đời.  
Nơi ông sinh ra nay thuc làng Đình Bng, huyn T Sơn, tnh Bc Ninh.  
Giáo sư Trn Quc Vượng  
*
Theo ch Hán các ch "hòa", "đao", "mc" hp li thành ch "Lê"; các chữ  
"
thp", "bát", "t" hp thành ch Lý.  
Đại Hành  
Vào gi dn, ngày rm tháng By, năm Tân Su (941), cui ngôi làng nh thôn  
Trung Lp, xã Xuân Lp, Th Xuân, Thanh Hóa, mt em bé nghèo "b đỡ đó, m xó  
chùa" đã ra đời. Đó là Lê Hoàn.  
Cha h Lê, tên Mch. M họ Đặng, tên Sen. Vài năm sau khi sinh con, m Lê  
Hoàn mt. Ri cha cũng mt nt. Khi Lê Hoàn m côi c cha ln m cũng là lúc Ngô  
Vương (Ngô Quyn) mt (944). Nước Vit phi tri qua mt thi lon lc, s cũ gi là  
"
Lon 12 s quân" (944-968).  
Đứa tr  Hoàn "trơ tri mt mình, cc kh muôn chiu" y được mt người  
cùng h - mt v quan nh h  nuôi. Chăm hc, chăm làm, chu khó chu kh  nét  
ni bt sut thi niên thiếu ca ông.  
Trưởng thành, Lê Hoàn ri nhà cha nuôi, đi theo Nam Vit Vương Đinh Lin. Là  
mt người lính trí dũng khác thường, Lê Hoàn được cha con Đinh B Lĩnh khen ngi  
v nhng chiến công đánh dp các s quân, giao cho trông coi 2.000 binh sĩ.  
Đến năm 971, sau khi thng nht non sông, lp nên cơ nghip nhà Đinh, Đinh  
Tiên Hoàng phong cho ông chc v Thp đạo tướng quân, Đin tin đô ch huy s -  
tc chc v tng ch huy quân đội c nước Đại C Vit, trc tiếp ch huy đội quân  
cm v ca triu đình Hoa Lư. Lúc này ông tròn 30 tui.  
Tháng 10-979, cha con Đinh Tiên Hoàng b viên quan hu Đỗ Thích giết hi. Sau  
khi Đỗ Thích b giết, tôn V vương Đinh Toàn (mi 6 tui) lên ngôi vua. Lê Hoàn làm  
Nhiếp chính trong mt tình thế đầy khó khăn.  
Các đại thn Đinh Đin, Nguyn Bc, Phm Hp ni lon nhưng b  Hoàn dp  
tan. Phò mã nhà Đinh là Ngô Nht Khánh b trn vào nam, rước vua Chămpa cùng  
hơn nghìn chiến thuyn toan cướp kinh đô Hoa Lư nhưng b bão dìm chết. Trên biên  
thùy phía bc, li dng triu đình ri ren, Tng triu l ngay ý định thôn tính nước  
Vit. Tháng 6-980, nhà Tng hp quân bn mt, theo hai đường thy b tràn vào  
nước Vit.  
Thái hu Dương Vân Nga cùng văn võ bá quan đã đồng lòng tôn Lê Hoàn làm  
vua, ly hiu là Lê Đại Hành trước khi xut quân đánh gic.  
Tháng 7-980, vua Tng h chiếu phát quân sang xâm lược Đại C Vit. Lê Đại  
Hành va trin khai binh sĩ sn sàng chiến đấu, va c s giả đưa thư cu hòa để  
tránh nn binh đao. Trước dã tâm và sc ép ca gic, Lê Đại Hành h lnh chiến đấu,  
quyết bo v đất nước.  
Mùa xuân năm 981, ông đã mang chiến thng tr v. Cùng vi quân dân cả  
nước, ông đã tái to mt Bch Đằng, sáng to mt Chi Lăng lch s, thng ln trên  
c hai mt trn thy, b, giết tướng đầu s Hu Nhân Bo, tiêu dit quá na quân  
Tng, bt tù vô k. Vua Tng phi xung chiếu lui quân.  
Đại thng mùa xuân 981 là đại thng đầu tiên ca mt dân tc phc hưng sau  
hơn nghìn năm Bc thuc và m đầu k nguyên Đại Vit t ch trước các triu đại  
phong kiến phương Bc.  
Trong mt phn tư thế kỷ đứng đầu Nhà nước (980-1005), Lê Đại Hành rt chăm  
lo xây dng và bo v đất nước.  
Về đối ni, thc hin chng cát c, địa phương ch nghĩa, xây dng "cơ s hạ  
tng" ca nn kinh tế, chính tr thng nht.  
Về đối ngoi, theo đui đường li nhu thun nhưng cương quyết xng đáng là vị  
vua mà ni tr, ngoi giao đều xut sc.  
T lúc tr cho đến khi qua đời (tháng 3 năm t T - 1005), trong gn na thế kỷ  
oanh lit, người anh hùng Lê Đại Hành đã hết lòng vì nước, vì dân, trong mi hoàn  
cnh luôn kiên quyết cùng toàn dân bo v nn độc lp ca T quc và chăm lo sự  
nghip xây dng đất nước.  
Giáo sư Trn Quc Vượng  
Đinh Tiên Hoàng  
Theo truyn thuyết, mt bà m họ Đàm mt ln ra đầm làng tm, v nhà bà  
thy trong người khác l. Sau đó, bà sinh mt cu con trai, mt sáng như sao. Theo  
li chiêm tinh ca thy địa lý, cu bé này s tr thành v vua, vì dưới đầm có huyt  
đế vương. Cu bé đó là Đinh B Lĩnh, sinh năm 924, nguyên quán động Hoa Lư, châu  
Đại Hoàng (nay là huyn Hoa Lư, tnh Ninh Bình). Cha là Đinh Công Tr làm nha  
tướng ca Dương Đình Ngh, gi chc th s Châu Hoan. Đinh B Lĩnh m côi cha từ  
bé. Thu thiếu thi, ông t ra thông minh hơn người, được bn chăn trâu suy tôn làm  
thlĩnh.  
Vào độ tui trưởng thành, Đinh B Lĩnh là người có khí phách phi thường và nung  
nu ước mong lp nên nghip ln. Khi ông vua cui cùng ca vương triu Ngô mt  
(Ngô Xương Văn) năm 966, tha lúc đất nước không có ch, hào trưởng khp nơi ni  
dy chiếm gi các qun p, lp ra 12 s quân. S cũ gi là lon 12 s quân.  
Đinh B Lĩnh vn là con quan đứng đầu mt châu, có uy thế li thu phc được  
nhân tâm bng tài năng ca mình và li chiếm gi được mt vùng khe động him trở  
nên đã đứng ra đảm trách gánh vác sơn hà.  
Là người có tài thao lược, Đinh B Lĩnh đã dùng mi kế sách trong nhiu trường  
hp, tùy thc trng mi s quân mà tìm cách đánh thích hp, hoc bng quân s,  
hoc bng liên kết, hay dùng mưu d hàng. Mt trong s 12 s quân là Trn Lãm  
(
xưng là Trn Minh Công) là mt trong nhng s quân mnh v kinh tế, li chiếm giữ  
vùng đất quan trng là B Hi khu (ca bin, nay là vùng th  Thái Bình). Đinh Bộ  
Lĩnh đã liên kết vi ông (Đại Vit s  toàn thư).  
Địa bàn hot động ca Đinh B Lĩnh được m rng, quân s, binh lương ngày  
càng ln mnh. Được s ủng h ca nhân dân, ông đánh đâu thng đó, nên được gi  
là vn Thng vương. Hai s quân Ngô Nht Khánh chiếm gi Đường Lâm (nay thuc  
huyn Ba Vì, tnh Hà Tây) và Ngô Xương Xí chiếm Bình Kiu (Triu Sơn, Thanh Hóa)  
là con cháu Ngô Vương. Đinh B Lĩnh đã dùng mưu hàng phc được Ngô Nht Khánh,  
hàng phc được c Ngô Xương Xí.  
Đinh B Lĩnh đi ti đâu, đều được nhân dân góp sc ng h ti đó. Vi nhng sứ  
quân mnh như Đỗ Cnh Thc, Nguyn Siêu, ông đã dùng cung kiếm tiến quân kết  
hp vi mưu lược. Đỗ Cnh Thc chiếm vùng Đỗ Đông Giang (Thanh Oai, Hà Tây) có  
cung thành chc chn và hào sâu bao quanh. Theo thn ph Độc nhĩ đại vương, Đỗ  
Cnh Thc là người trí dũng mưu lược, nên phi bàn mưu tính kế  đánh. Ban đêm,  
Đinh B Lĩnh cho quân bao vây 4 mt thành và tiến đánh bt ng. Đỗ Cnh Thc  
quân tướng không ng cu được nhau, bèn b thành chy. Hai bên giao tranh hơn  
mt năm sau, Đỗ Cnh Thc b thua. Nguyn Siêu chiếm Tây Phù Lit (Thanh Trì, Hà  
Ni). Đinh B Lĩnh bày binh b trn giao chiến. Nguyn Siêu thua, phi ngm qua  
sông xin cu vin s quân khác. Đinh B Lĩnh biết tin, bèn sai võ sĩ na đêm phóng  
la đốt doanh tri. Quân Nguyn Siêu tan. Các s quân Kiu Công Hãn, Kiu Thun,  
Nguyn Th Tip, Phm Bch H... đã tht bi ngay t trn đánh đầu ca Đinh Bộ  
Lĩnh. Đất nước thng nht. Lon 12 s quân đã dp xong.  
Năm 968 Đinh B Lĩnh được suy tôn lên ngôi Vua, ông ly hiu là Tiên Hoàng đế,  
đặt tên nước là Đại C Vit, ly Hoa Lư làm kinh đô. Tháng mười năm 979, ông b chi  
hu ni nhân Đỗ Thích giết, th 56 tui, táng  sơn lăng Trường Yên.  
Vì công lao ca Đinh B Lĩnh, nhà s hc Lê Văn Hưu viết trong * Đại Vit s ký  
toàn thư: "Tiên Hoàng nh  tài năng sáng sut hơn người, dũng cm mưu lược  
nht đời, đương lúc nước Vit ta không có ch, các hùng trưởng cát c, mt phen ct  
quân mà mười hai s phc hết. Vua m nước dng đô, đổi xưng Hoàng Đế, đặt trăm  
quan, lp sáu quân, chế độ gn đầy đủ, có l ý Tri vì nước Vit ta mà sinh bc  
thánh triết...  
Đinh B Lĩnh, ông Vua x hoa lau, người ln lên trong thi bình, lp nghip trong  
dp lon, đã xng đáng là người gi v trí tr ct trong vic cng c quc gia thng  
nht, tp quyn trong thế k th 10.  
Đinh B Lĩnh là người to tin đề cho thng li ca cuc kháng chiến chng Tng  
năm 981 ca nhân dân ta dưới s lãnh đạo ca Lê Hoàn.  
Nguyn Phương Chi  
Ngô Quyn  
Ngô Quyn, người làng Đường Lâm (nay là xã Đường Lâm, huyn Ba Vì, Hà  
Tây) cùng quê vi Phùng Hưng.  
Ông sinh năm 897, con trai th s Ngô Mân, mt hào trưởng địa phương. Được  
truyn thng địa phương hun đúc, được cha dy bo, t tm bé Ngô Quyn đã t ra  
có ý chí ln. Thân th cường tráng, trí tu sáng sut, chăm rèn võ ngh. S cũ miêu  
t ông "v người khôi ngô, mt sáng như chp, dáng đi như cp, có chí dũng, sc có  
th nhc vc dơ cao".  
Năm 920, Ngô Quyn đi theo Dương Đình Ngh, mt tướng ca h Khúc  đất ái  
Châu (Thanh Hóa). Dương Đình Ngh  anh hùng dân tc tng có công đánh đui  
gic Nam Hán, chiếm được thành Đại La năm 931, thúc đẩy bước tiến ca cuc đấu  
tranh gii phóng dân tc. Dương Đình Ngh lên cm quyn, t xưng Tiết độ s, giao  
cho Ngô Quyn cai qun Châu ái. Yêu mến tài năng và nhit huyết cu đời, giúp  
nước ca Ngô Quyn, Dương Đình Ngh đã g con gái cho ông.  
Trong 7 năm (931-938), qun lĩnh đất ái Châu, Ngô Quyn tr tài lc, đem li  
yên vui cho dân trong ht.  
Năm 937, Dương Đình Ngh b Kiu Công Tin, mt thuc tướng và là hào trưởng  
đất Phong Châu giết hi để đot chc Tiết độ s. Hành động phn trc ca Kiu Công  
Tin đã gây nên mt làn sóng bt bình, căm gin sâu sc trong mi tng lp nhân  
dân. Ngô Quyn tr thành ngn c qui t mi lc lượng yêu nước.  
Sau mt thi gian tp hp lc lượng, Ngô Quyn đem quân t Châu ái ra bc,  
tiến công thành Đại La, dit tr Kiu Công Tin.  
Năm 938, tri đang tiết mưa dm gió bc. Đoàn quân Ngô Quyn, người người  
lp lp vượt đèo Ba Di tiến ra bc. Quân xâm lược còn đang ngp nghé ngoài b cõi  
thì đầu tên phn bi Kiu Công Tin đã b bêu  ngoài ca thành Đại La (Hà Ni). Mi  
ha bên trong đã được tr kh. Kế sách trước tr ni phn sau dit ngoi xâm đã  
được thc hin.  
Ngô Quyn vào thành, hp các tướng tá, bàn rng: "Hong Tháo là mt đứa trẻ  
di, đem quân t xa đến, quân lính mi mt, li nghe được tin Công Tin đã b giết  
chết, không có người làm ni ng, đã mt vía trước ri. Quân ta sc còn mnh, địch  
vi quân mi mt, tt phá được!  
"Song chúng có li  thuyn, nếu ta không phòng trước thì chuyn được thua  
cũng chưa th biết được!  
"
Nếu ta sai người đem cc ln đóng ngm  ca bin trước, vt nhn đầu mà bt  
st, thuyn ca chúng nhân khi nước triu lên, tiến vào bên trong hàng cc, by giờ  
ta s d b chế ng. Không kế  hay hơn kế ấy c. (*)  
Chư tướng đều phc kế sách y là tuyt vi.  
Phán đoán đúng con đường tiến quân ca địch: Ngô Quyn - người được nhà sử  
hc Lê Văn Hưu ngi ca là "mưu gii mà đánh cũng gii" - đã ch trương b trí mt  
trn địa cc  ca sông Bch Đằng, ri nhân khi nước triu lên, nh thuyn địch tiến  
vào bên trong hàng cc và tp trung lc lượng tiêu dit địch bng mt trn quyết  
chiến nhanh, gn, trit để.  
Sau khi dit tr xong bn Kiu Công Tin, Ngô Quyn và b ch huy kéo quân về  
vùng ven bin Đông Bc chun b đón đánh quân Nam Hán. Thn tích và truyn  
thuyết dân gian các làng thuc xã Nam Hi, Đằng Hi đều nói rõ t Bình Kiu. Hạ  
Đon ti Lương Khê (thuc An Hi, Hi Phòng) là khu vc đóng quân ca Ngô Quyn.  
Hơn 30 đền miếu th Ngô Quyn và các tướng phá gic Nam Hán đã được phát hin,  
đều phân b tp trung  vùng h lưu sông Bch Đằng. Đồn tri ca Ngô Quyn đóng  
ti các thôn Lương Xâm (An Hi, Hi Phòng), Gia Viên (ni thành Hi Phòng) **  
Trước mưu đồ xâm lược tr li ca phong kiến Trung Quc, ngn c cu nước ca  
Ngô Quyn tr thành ngn c đoàn kết ca c dân tc. Đội quân Ngô Quyn, t mt  
đội binh ái Châu đã nhanh chóng tr thành mt đội quân dân tc. Truyn thuyết dân  
gian còn ghi nh chuyn 38 chàng trai làng Gia Vin (Hi Phòng) do Nguyn Tt Tố  
 Đào Nhun dn đầu, đã t vũ trang, xin theo Ngô Quyn phá gic. Trai tráng các  
làng Lâm Động (Thy Nguyên, Hi Phòng), Đằng Châu (Kim Động, Hi Hưng), người  
mang vũ khí, k mang chiến thuyn, tìm đến ca quân xin dit gic. Ba anh em Lý  
Minh, Lý Bo, Lý Kh ở Hoàng Pha (Hoàng Động, Thy Nguyên), ông t h Phm ở  
Đằng Giang (An Hi, Hi Phòng) cũng chiêu m dân binh, hăng hái tham gia kháng  
chiến.  
Vùng ca sông và vùng h lưu sông Bch Đằng được Ngô Quyn chn làm chiến  
trường quyết chiến.  
Bch Đằng ngày y cũng như ngày sau vn mang "tên nôm" gin d: Sông Rng!  
Sông Rng thường có sóng bc đầu, vì vy mi có thêm mt "tên ch" Bch  
Đằng giang.  
B s Cương mc mô t:  
Sông rng hơn hai dm,  đó có núi cao ngt, nhiu nhánh sông đổ li, sóng  
"
cn man mác giáp tn chân tri, cây ci um tùm che lp b bến".  
Bch Đằng là ca ngõ phía đông bc và là đường giao thông quan trng t Bin  
Đông vào ni địa Vit Nam. Ca bin Bch Đằng to rng, rút nước t vùng đồng  
bng Bc B đổ ra Vnh H Long. T ca bin ngược lên gn 20 km là đến ca sông  
Chanh. Phía hu ngn có dãy núi vôi Tràng Kênh vi nhiu hang động, sông lch và  
thung lũng him tr.  
H lưu sông Bch Đằng thp, độ dc không cao nên chu nh hưởng ca thy  
triu khá mnh. Lúc triu dâng, nước tri đôi b đến vài cây s. Lòng sông đã rng,  
li sâu, t 8 m - 18 m. Triu lên xung vào độ nước cường, nước rút đến hơn 30 cm  
trong mt gi, ào ào xuôi ra bin, mc nước chênh lch khi cao nht và thp nht  
khong 2,5 - 3,2 m.  
Lch s thành to vùng Bch Đằng trên đây và mt s tài liu địa lý hc lch sử  
cho phép khng định, ca sông Bch Đằng thế k 10 không phi là ca Nam Triu  
vi địa hình như hin nay.  
Lúc by gi ca sông Nam Triu là ca bin chung ca sông Cm (hay sông Nam  
Triu) và sông Bch Đằng. Ca bin Bch Đằng ngày xưa  vào khong đó, nm sâu  
vào phía trong so vi ca Nam Triu hin nay khong hơn chc cây s. Gia vùng  
thiên nhiên sông bin đó, trên cơ s sc mnh đoàn kết và ý chí độc lp ca c dân  
tc, Ngô Quyn khn trương giàn bày mt thế trn hết sc mưu trí, li hi để chủ  
động phá gic.  
Ông huy động quân dân vào rng đẵn g, vót nhn, bt st (hn s th rèn được  
huy động đến cũng khá đông) ri cho đóng xung lòng sông thành hàng dài to  
thành mt bãi cc, mt bãi chướng ngi dày đặc  hai bên sông. Khi triu lên mênh  
mông, thì c bãi cc ngp chìm, khi triu xung thì hàng cc nhô lên cn tr thuyn  
qua li. Bãi cc tăng thêm phn hiu tr cho địa hình thiên nhiên.  
Trn địa cc là mt nét độc đáo ca trn Bch Đằng phá quân Nam hán và cũng  
là mt sáng to rt sm trong ngh thut quân s Vit Nam mà người khi xướng là  
Ngô Quyn. Nhưng cho đến nay, vn chưa phát hin được thêm nhiu di tích ca bãi  
cc này.  
****  
Trong khi chun b trn địa, Ngô Quyn không nhng li dng địa hình thiên  
nhiên, mà còn biết li dng c chế độ thy triu. Đây cũng là mt trn đánh biết li  
dng thy triu sm nht trong lch s quân s nước ta, m đầu cho truyn thng li  
dng thy triu trong nhiu trn thy chiến sau này. Rt tiếc là cho đến nay, chưa  
xác định được ngày tháng xy ra trn Bch Đằng, nên ch  th đưa ra mt s giả  
định nào đó, chưa th  nhng kết lun c th về điu này.  
*****  
Quân thy b, mai phc sn  phía trong bãi cc, có l trong khong h lưu và  
trung lưu sông Bch Đằng; trong các nhánh sông và trên hai b sông.  
Theo truyn thuyết và thn tích, Dương Tam Kha ch huy đạo quân bên t ngn,  
Ngô Xương Ngp và Đỗ Cnh Thc ch huy đạo quân bên hu ngn, mai phc  hai  
bên b sông để cùng phi hp vi thy binh đánh tt ngang vào đội hình quân địch  
và sn sàng tiêu dit s quân địch trn chy lên b. Có th suy đoán rng, ngược lên  
phía thượng lưu là mt đạo thy quân mnh phc sn làm nhim v chn đầu, chờ  
khi nước xung s xuôi dòng đánh v mt đội binh thuyn ca địch.  
Cũng theo truyn thuyết, thn tích người thanh niên Nguyn Tt T, vn gii bơi  
ln và quen thuc sông nước, được giao nhim v khiêu chiến, nhân lúc nước triu  
lên, nh địch vượt qua bãi cc vào cm by bên trong.  
Trong thế trn ca Ngô Quyn, rõ ràng trn địa mai phc gi vai trò quyết định.  
Trn địa cc  ca sông là nhm chn đường tháo chy ca tàn quân gic. S phi  
hp gia hai trn địa chng t quyết tâm chiến lược ca Ngô Quyn là phen  
nàykhông phi ch đánh bi quân gic mà còn phi tiêu dit toàn b quân gic, đập  
tan mng tưởng xâm lăng ca triu đình Nam Hán.  
Cui năm 938, cuc kháng chiến chng xâm lược Nam Hán ln th hai ca quân  
dân Vit đã giành được thng li hết sc oanh lit.  
C mt đoàn binh thuyn ln ca gic va vượt bin tiến vào mn sông Bch  
Đằng đã được nh ào thế trn đã bày sn và b tiêu dit gn trong mt thi gian rt  
ngn. Toàn b chiến thuyn ca gic b đánh đắm, hu hết quân gic b tiêu dit.  
Ch soái ca gic là Lưu Hong Tháo cũng b giết ti trn.  
Chiến thng Bch Đằng có nhng nét rt độc đáo và gi mt v trí trng đại  
trong lch s dân tc.  
Chiến thng Bch Đằng din ra nhanh, gn, trit để đến mc độ vua Nam Hán  
đang đóng quân  sát biên gii mà không sao kp tiếp ng. Nghe tin quá bt ng và  
kinh hoàng, chúa Nam Hán đành thương khóc thu nht tàn quân quay v nước. Y  
bèn h đổ ti cho Trước tác Tá Lang hu Dung "làm cho khí thế quân binh không  
phn chn lên được". Lúc này Dung đã chết, chúa Nam Hán tàn bo sai qut m,  
phơi thây Dung để tr thù!  
Sau chiến thng chm dt hơn 1000 năm Bc thuc Ngô Quyn bt tay xây dng  
quc gia. Ngô Quyn xưng vương, bãi b chc Tiết độ s, định đô  C Loa (Đông  
Anh, Hà Ni). Ông đặt ra chc quan văn, võ, nghi l trong triu. Nhưng đáng tiếc  
thi gian ti ngôi ca ông tht ngn ngi, ch được 6 năm (939-944).  
Ông mt ngày 18 tháng Giêng năm Giáp Thìn, th 47 tui.  
Ngi ca Ngô Quyn và chiến thng Bch Đằng, nhà s hc Lê Văn Hưu viết trong  
"
Đại Vit s  toàn thư":  
"
Tin Ngô Vương có th ly quân mi hp ca đất Vit ta mà phá được trăm vn  
quân ca Lưu Hong Tháo, m nước xưng vương, làm cho người phương Bc không  
dám li sang na. Có th nói là mt cơn gin mà yên được dân, mưu gii mà đánh  
cũng gii vy".  
*
Đại Vit s  toàn thư, Ngoi k.q.5  
** Ti Lương Xâm (thuc xã Nam Hi, huyn An Hi, Hi Phòng) còn di tích mt  
thành đất có hình ging như vành kiu nên nhân dân quen gi là thành Vành Kiu.  
Thành đắp trên mt gò đất cao, chu vi vào khong 1.700 m. Thành đã b phá hy  
nhiu đon, phn còn li dài khong 1.300 m, b rng trung bình 1 m, có ch rng 7  
m, cao khong 0,8 m, ch cao nht 1,6 m. Gia thành có đền th Ngô Quyn nhân  
dân gi là T C. Thn tích câu đối, truyn thuyết dân gian đều nói Ngô Quyn đắp  
thành  Lương Xâm và di tích còn li là thành Vành Kiu. Năm 1981, Khoa S Đại  
hc tng hp Hà Ni phi hp vi S Văn hóa - Thông tin Hi Phòng ct mt đon  
thành để kho sát. Nhưng rt tiếc là chưa phát hin được nhng hin vt đặc trưng  
để xác định niên đại ca thành Vành Kiu. Thn tích Ngô Quyn  Gia Viên (ni  
thành Hi Phòng) nói ông đã cho lp đồn tri  đây để chng gic Nam Hán.  
**** Năm 1953 - 1954, nhân dân địa phương phát hin được nhng cc g gn  
ca sông Chanh, cách sông Bch Đằng hơn 400 m, thuc xã Yên Giang, huyn Yên  
Hưng, tnh Qung Ninh. Sau đó, V Bo tng Bo tàng B Văn hóa, Khoa S Đại hc  
Tng hp Hà Ni, Vin Bo tàng Lch s đã cùng S Văn hóa Hi Phòng, và Ty Văn  
hóa Qung Ninh tiến hành kho sát, khai qut và nghiên cu. Ngoài ra, còn phát  
hin nhng cc tương t ở ca sông Kênh (đồng Vn Mui), ca sông Nam giáp sông  
Bch Đằng, phía dưới sông Chanh...  
Hai mu g ở ca sông Chanh được xác định niên đại bng phương pháp các bon  
phóng x, cho kết qu 615+100 và 850+100 năm sau Công Nguyên. Nhưng theo ý  
kiến ca nhng người nghiên cu thì nhng bãi cc này thuc phm vi trn địa Bch  
Đằng phá quân Nguyên năm 1288, ch không phi bãi cc ca Ngô Quyn dit quân  
Nam Hán năm 938.  
***** Nguyn Ngc Thy, Thy triu trong chiến thng Bch Đằng năm 938, đã  
dn. V thi đim xy ra trn Bch Đằng, các b chính s chép không c th và  
không thng nht.  
-
Vit s thông giám cương mc chép Ngô Quyn dit Kiu Công Tin và phá  
quân Nam Hán vào "mùa thu, tháng chín" năm Mu Tut, tính ra dương lch là t 27-  
đến 25-10-938.  
9
-
Đại Vit s  toàn thư li chép nhng s kin trên vào "mùa đông, tháng  
Mười", tính ra dương lch là t 26-10 đến 24-11-938.  
-
Vit s lược chép vào "mùa đông, tháng Chp", tính ra dương lch là t 25-12-  
938 đến 22-1-939.  
V mt s liu hc thì trong ba tài liu trên, B Vit s lược được biên son sm  
nht (vào đời Trn), gn vi thi gian xy ra s kin hơn hai b sử đời Lê và đời  
Nguyn. S ghi chép ca Vit s lược li phù hp vi nhiu thn tích Ngô Quyn và  
các tướng tham gia trn Bch Đằng, trong đó có thn tích  Hoàng Pha (Hoàng  
Động, Thy Nguyên, Hi Phòng) chép c th trn Bch Đằng xy ra vào ngày 7  
tháng Chp năm Mu Tut, tc ngày 31-12-938...  
Khúc Tha Dụ  
Cui thế k th 9, triu đình Trường An đổ nát. Nn cát c ca các tp đoàn  
quân phit phong kiến (phiên trn) ngày càng ác lit. Khi nghĩa Hoàng Sào (874 -  
884) đã làm lung lay tn gc nn thng tr ca nhà Đường.  min tây - nam (Vân  
Nam), Nam Chiếu cường thnh, tr thành mt nước ln, luôn luôn đánh cướp đất An  
Nam. Cui năm 862 đầu năm 863, Nam Chiếu đem 50 vn quân xâm ln An Nam,  
chiếm ph thành Tng Bình; nhà Đường b An Nam đô h ph, ch lo phòng gi Ung  
Châu. Ba năm tri, An Nam b quân Nam Chiếu chiếm, chính quyn nhà Đường vì  
hèn yếu đã t th tiêu quyn thng tr ca mình trên đất Vit. Các hào trưởng địa  
phương người Vit t mình đem quân chng li quân Nam Chiếu. Và điu đó đã châm  
ngòi cho phong trào đấu trành giành quyn t ch dân tc ca dân Vit sut ba thế  
k 7, 8, 9 sau mt đêm dài tăm ti.  
Sau khi Độc Cô Tn, viên Tiết độ s ngoi tc cui cùng ri khi đất An Nam,  
chp thi cơ chính quyn trung ương nhà Đường ru rã, chính quyn đô h như rn  
mt đầu, nhân dân Vit li mt ln na kiên quyết đứng dy t quyết định ly vn  
mnh ca đất nước. Hào trưởng Hng Châu là Khúc Tha D, được dân chúng ng  
h, đã tiến quân ra chiếm đóng ph thành Tng Bình (Hà Ni); t xưng là Tiết độ s,  
xóa b thc cht ca chính quyn đô h nhưng khéo léo li dng b máy và danh  
nghĩa ca bn đô h cũ để chuyn sang giành quyn độc lp dân tc mt cách vng  
chc.  
Khúc Tha D (? - 907) dng nn độc lp  
Vit s thông giám cương mc (Tin biên, quyn 5) viết : "H Khúc là mt h ln  
lâu đời  Hng Châu (*). Khúc Tha D tính khoan hòa, hay thương người, được dân  
chúng suy tôn. Gp thi bui lon lc, nhân danh là hào trưởng mt x, Tha D tự  
xưng là Tiết độ s...". M đầu chính sách ngoi giao khôn khéo trong ng x vi  
triu đình phong kiến phương Bc: "độc lp tht s, thn thuc trên danh nghĩa",  
Khúc Tha D, sau khi đã nm được quyn lc thc tế trên min đất đai "An Nam"  
cũ trong tay, vn gi danh nghĩa "xin mnh nhà Đường" buc triu đình nhà Đường  
phi công nhn s đã ri. Ngày 7-2-906 vua Đường phi phong thêm cho Tĩnh Hi  
quân Tiết độ s Khúc Tha D tước "Đồng bình chương s". Khúc Tha D phong cho  
con là Khúc Ho chc v "Tĩnh Hi hành quân tư  quyn tri lưu hu" tc là chc  
v ch huy quân đội và s thay thế cha nm quyn hành Tiết độ s.  
Tuy còn mang danh hiu mt chc quan ca nhà Đường, v thc cht, Khúc  
Tha D đã xây dng mt chính quyn t ch bãi b quan li chế độ cũ kết thúc về  
cơ bn ách thng tr hơn mt nghìn năm ca phong kiến phương Bc.  
Lch s ghi nh công lao ca Khúc Tha D như  mt trong nhng người đặt cơ  
s cho nn độc lp dân tc. Ngày 23-7-907, Khúc Tha D mt. Mc nhiên, Khúc  
Ho ni nghip cha.  
Khúc Ho (? - 917) - Nhà ci cách ln  
Khúc Tha D mt, Khúc Ho lên thay nm quyn Tiết độ s. Ngày 1-9-907, nhà  
Hu Lương, lúc này đã thay thế nhà Đường  Trung Quc cũng phi công nhn ông  
làm "An Nam đô h, sung Tiết độ s".  
Ni nghip cha và ni chí cha, Khúc Ho đã đảm đương mt cách tài gii trng  
trách cng c nn t ch còn non tr ca dân tc Vit Nam.  
Trung Quc sau khi Chu Ôn cướp ngôi nhà Đường, đã chính thc b chia s thành  
cc din "Năm đời mười nước" (ngũ đại thp quc). Giáp gii nước Vit, min Qung  
Châu lúc này nm dưới quyn cát c ca cha con anh em Lưu n.  
Tuy rng, nhà Hu Lương đã công nhn chc Tiết độ s ca Khúc Ho, nhưng  
năm sau (908) Hu Lương li cho Lưu n kiêm chc "Tĩnh hi quân tiết độ, An Nam  
đô h", không thôi t b ý định duy trì ách đô h  dã tâm xâm lược li nước Vit.  
Phát huy ý chí t lp t cường ca cha ông, Khúc Ho kiên trì gi vng đất nước,  
chăm lo xây dng nn tng độc lp ca dân tc, tiến hành nhiu ci cách quan trng  
v các mt da trên quan đim "Chính s ct chung khoan dung, gin d, nhân dân  
đều được yên vui" (Vit s thông giám cương mc).  
Khoan dung, tc là không tht buc, kht khe quá đối vi nhân dân, chng bn  
tham ô quan li, mt t nn ln ca thi Bc thuc.  
Gin d, là không làm phin hà, nhiu dân bi quá nhiu th tc hành chính quan  
liêu...  
Yên vui, "an cư lc nghip" là lý tưởng ca nếp sng nông dân nơi làng xóm.  
Tóm li, đó là mt đường li chính tr thân dân. Nó chng t bt c mt phong  
trào dân tc chân chính nào cũng phi có mt ni dung dân ch nào đó.  
Khúc Ho đã sa đổi li chế độ đin tô, thuế  lao dch nng n ca thi thuc  
Đường. Ông ra lnh "bình quân thuế rung, tha b lc dch, lp s h khu, kê rõ  
quê quán, giao cho giáp trưởng (qun giáp) trông coi".  
T mt mô hình ca chính quyn đô h, nhm khc phc tính phân tán ca  
quyn lc th lĩnh địa phương, Khúc Ho đã có nhng c gng đầu tiên hết sc ln  
lao nhm xây dng mt chính quyn dân tc thng nht t trung ương cho đến xã.  
Ông chia c nước thành nhng đơn v hành chính các cp: l, ph, châu, giáp, xã.  
Mi xã có xã quan, mt người chánh lnh trưởng và mt người tá lnh trưởng. Mt số  
  gn nhau trước gi là hương nay đổi là giáp, mi giáp có mt qun giáp và mt  
phó tri giáp để trông nom vic thu thuế. Theo sách An Nam chí nguyên Khúc Ho đặt  
thêm 150 giáp, cng vi nhng giáp có trước c thy gm 314 giáp.  
Vì nhu cu chng ngoi xâm, các hào trưởng địa phương phi phc tùng chính  
quyn trung ương nhưng vn có xu hướng cát c  h Khúc cũng như nhiu triu  
đại độc lp tiếp theo, vn phi da vào h để cng c chính quyn  các cơ s.  
Nhưng xu thế ca lch s Vit Nam, m đầu t cuc ci cách ca Khúc Ho, là độc  
lp dân tc gn lin vi thng nht quc gia. Công cuc xây dng nn t ch, thng  
nht ca Khúc Ho m ra mt thi k phát trin mi ca xã hi Vit Nam mà các  
triu đại sau đó s hoàn thành.  
Khúc Ho mt năm 917, con là Khúc Tha M lên thay. Năm 930, quân Nam Hán  
sang xâm lược, Khúc Tha M b bt, ph thành Đại La (Hà Ni) b địch chiếm. Họ  
Khúc khôi phc quyn t chủ được 25 năm.  
Giáo sư Trn Quc Vượng  
(
*) Hng Châu là tên đất đời Lý Trn (đời Đường có l  đất huyn Chu Diên),  
đời Lê là hai ph Thượng Hng và H Hng, sau là đất Bình Giang, Ninh Giang tnh  
Hi Dương. Hin nay vn còn đình th h Khúc  Cúc B (Ninh Giang). Làng đó vn  
còn h Khúc.  
Phùng Hưng  
Vào na sau thế k VIII, quyn thng tr ca triu đình Trường An đã bt đầu  
suy yếu. Chiến tranh gia "phiên trn" và "triu đình" - mà đỉnh cao là lon An S -  
càng làm cho nhà Đường ln bi. Uy quyn ca bn tiết độ s  đô h ngày mt  
tăng, chúng t ý trưng thu thuế má. Cao Chính Bình, hiu úy châu Vũ Định (min  
Vit Bc), năm 767 giúp kinh lược s An Nam Trương Bá Nghi đánh bi được cuc  
xâm lược ca quân Chà Và (Ja va)  Chu Diên, sau đó y được c làm đô h An Nam.  
Y ra sc bòn rút ca ci ca nhân dân ta, đánh thuế rt nng. Khong niên hiu Đại  
Lch (766-779), chưa rõ đích xác vào năm nào, nhân lòng căm phn ca nhân dân,  
li dng khi quân lính  Tng Bình ni lon, người hào trưởng đất Đường Lâm (nay là  
Đường Lâm, huyn Ba Vì, Hà Ni) là Phùng Hưng đã phát động mt cuc khi  
nghĩa ln chng chính quyn đô h.  
S liu gc ghi li v Phùng Hưng không nhiu. Ch biết, Phùng Hưng xut thân  
t dòng dõi c tc, hào trưởng đất Đường Lâm. Đường Lâm xưa kia vn là vùng đồi  
gò và rng cây rm rp, thú vt d tn thường hay lui ti, nên nơi đây tc gi là  
Đường Lâm hay Cam Lâm.  
Phùng Hưng có tên t  Công Phn, cháu 7 đời ca Phùng Tói Cái - người đã  
tng vào trong cung nhà Đường Cao T, đời Đường Vũ Đức (618-626) d yến tic và  
làm quan lang  đất Đường Lâm. B ca Phùng Hưng là Phùng Hp Khanh - mt  
người hin tài đức độ. Khong năm Nhâm Tut (722) đời Đường Khai Nguyên, ông đã  
tham gia cuc khi nghĩa ca Mai Thúc Loan. Sau đó, ông tr v quê chăm chú công  
vic đin viên, tr nên giàu có, trong nhà nuôi nô t  đến hàng nghìn người (theo  
bia Qung Bá).  
Theo s tích, Phùng Hp Khanh có mt người v h S. Ông bà sinh mt ln  
được ba người con trai khôi ngô khác thường, ln lên ai cũng có sc khe, có th kéo  
trâu, qut h. Anh c  Phùng Hưng, em th 2 là Phùng Hi (t  Tư Hào) và em út  
là Phùng Dĩnh (t  Danh Đạt). Đến năm ba anh em 18 tui thì b mẹ đều mt.  
Cho ti nay v ngày sinh và ngày mt ca Phùng Hưng vn chưa rõ. Mt ngun  
dã s cho biết Phùng Hưng sinh ngày 25 tháng 11 năm Canh Tý (760) (tc 5-1-761)  
và chết ngày 13 tháng 8 năm Nhâm Ng (tc 13-9-802), th 41 tui. Trong ba anh  
em, anh c Phùng Hưng là người có sc khe và khí phách đặc bit. Ông được sử  
sách và truyn thuyết dân gian lưu truyn v tài đánh trâu, qut h ở đất Đường  
Lâm. Có ln ông đánh được 2 con trâu mng đang húc nhau, dân làng ai cũng thán  
phc. Ln khác li tr được h d, bng mưu kế, đem li bình yên cho làng xóm mà  
cho ti gi nhân dân Đường Lâm còn lưu truyn v câu chuyn đó.  
Phùng Hưng còn là v anh hùng đầu tiên trong nhng người con ưu tú ca đất  
Đường Lâm. Và Phùng Hưng cũng là người anh hùng đầu tiên đã đánh chiếm li  
thành Tng Bình (Hà Ni), tr s ca chính quyn đô h lúc đó và xây dng nn tự  
ch trong khong gn chc năm.  
Thot k thy, anh em h Phùng ni dy làm ch Đường Lâm ri nghĩa quân tiến  
lên đánh chiếm được c mt min rng ln quanh vùng thuc Phong Châu, xây dng  
thành căn c chng gic. Phùng Hưng xưng là: Đô Quân; Phùng Hi xưng là Đô Bo  
và Phùng Dĩnh xưng là Đô Tng, chia quân đi trn gi nhng nơi him yếu. Cao  
Chính Bình đem quân đi đàn áp nhưng chưa phân thng bi. Tình hình din ra như  
vy hơn 20 năm.  
Năm Tân Mùi 791, mùa h, tháng 4, Phùng Hưng cùng các tướng lĩnh đem quân  
vây đánh thành Tng Bình. Quân ca Phùng Hưng chia làm 5 đạo do các tướng  
Phùng Hi, Phùng Dĩnh, Đỗ Anh Hàn, B Phá Cn và ch tướng Phùng Hưng tiến  
công vây thành. Quân ca Cao Chính Bình (khong hơn 4 vn bia Qung Bá) đem ra  
chng c. Cuc chiến đấu din ra quyết lit trong khong 7 ngày, quân địch chết  
nhiu, Cao Chính Bình phi vào c th trong thành, lo s cui cùng b ốm ri chết.  
Phùng Hưng chiếm lĩnh thành trì và vào ph Đô h, coi chính s đất nước được 7  
năm thì mt. Rt tiếc trong 7 năm y, s sách không để li mt ngun tài liu nào về  
ông. Sau khi mt, con trai ông là Phùng An lên ni ngôi, dâng tôn hiu cha là B Cái  
Đại Vương. An ni nghip được hai năm thì chính quyn li rơi vào tay gic. Nn tự  
ch va mi xây dng, ch tn ti vn vn trên dưới 9 năm.  
S liu và truyn thuyết dân gian  vùng Đường Lâm k li rng: Phùng Hưng  
chết ri rt hin linh, thường hin hình trong dân gian, giúp dân trong lúc hon nn.  
Dân làng cho là linh ng, lp miếu để th t ti Đường Lâm. Tương truyn sau này,  
Phùng Hưng còn hin linh giúp Ngô Quyn đánh thng gic  sông Bch Đằng. Thy  
vy, Ngô Quyn cho lp đền th quy mô to ln hơn trước. S ngưỡng m đối vi  
người anh hùng dân tc h Phùng còn th hin  vic lp đền th phng ca nhân  
dân như ở đình Qung Bá (Hà Ni), đình Triu Khúc (Hà Tây), th ở lăng Đại áng,  
Phương Trung, Hoch An, ph Thanh Oai (Hà Tây),v.v.  
Hin nay du vết lăng m ca Phùng Hưng còn li  đầu ph Ging Võ (gn bến  
xe Kim Mã), vì khi chết, ông được mai táng  cnh ph Tng Bình, sau đó mi đưa  
thi hài v quê hương. Để tưởng nh người anh hùng dân tc, Nhà nước ta đã đặt tên  
ph Phùng Hưng ti phía ca Đông ca th đô Hà Ni.  
Phó tiến sĩ s hc Trn Th Vinh  
Mai Hc Đế  
Mai Thúc Loan - s nhà Đường còn gi là Mai Huyn Thành - quê  Mai Phụ  
"gò h Mai", tên nôm là K Mm), mt làng chuyên làm mui  min ven bin  
(
Thch Hà, tnh Hà Tĩnh ngày nay, lúc by gi giáp gii vi đất Chăm  bên kia di núi  
Nam Gii. Không rõ cha, ông theo h m. Sau m ông di nhà lên  vùng Ngc  
Trng (huyn Nam Đàn ngày nay). Mai Thúc Loan nhà nghèo, phi làm ngh kiếm  
ci ri đi  đợ cho nhà giàu, chăn trâu, cày rung. Ông rt khe và sáng d, người  
đen trũi, ni tiếng gii vt c mt vùng.  
Theo phường săn hc hi ri tr thành th săn lành ngh, nhiu ln Mai Thúc  
Loan giết được "chúa sơn lâm" khiến nhân dân trong vùng khâm phc. Vì vy, mi  
người đã suy tôn Mai Thúc Loan làm chc "đầu phu" - th lĩnh quân s địa phương -  
ca làng.  
Châu Hoan (Ngh Tĩnh) thi y luôn b gic Chà Và (Java), Côn Lôn (Malaysia)  
cướp phá, nht là ách đô h tàn bo ca nhà Đường làm cho nhân dân vô cùng khổ  
s. Đặc bit nn cng "qu l chi (qu vi)" là mt gánh nng khôn cùng đối ca  
nhân dân Hoan Châu. Nguyên do,  Trường An, vua nhà Đường có mt nàng ái phi  
thường gi là Dương Quý Phi nhan sc tuyt vi mà tính tình cũng tht tht thường,  
nanh ác. Dương Quý Phi rt thích ăn th qu xinh xn ch ở "An Nam" mi có.  
Cũng như mi người dân đất Vit, Mai Thúc Loan phi đi phu (trên giy t quy  
định, nhân đinh chu lc dch cho nhà nước mt năm 20 - 50 ngày), quanh năm phc  
dch vt v cho bn đô h nhà Đường.  
 Nam Đàn, còn truyn li mt bài hát chu văn k ti bn đô h nhà Đường,  
vch rõ ni thng kh ca nhân dân. Quan li, quân lính nhà Đường v làng đánh  
đập dân, vơ vét tơ la, tin, thóc, bt dân np cng vi qu, bt phu:  
Nh khi ni thuc Đường triu,  
Giang sơn c quc nhiu điu ghê gai  
Sâu qu vi vì ai vch lá,  
Nga hng trn k đã héo hon…  
Năm 722, Mai Thúc Loan kêu gi nhng người dân phu đã cùng ông phi đi gánh  
vi qu np cng cho chính quyn nhà Đường ni dy khi nghĩa. Hàng trăm người  
ca các phường săn quanh vùng và sau đó, nhân tài khp các châu Hoan, Din, ái  
(
Thanh Hóa, Ngh An, Hà Tĩnh) cũng đến t tp dưới c nghĩa. Thế lc nghĩa quân  
dn dn thêm mnh. S nhà Đường chép rng Mai Thúc Loan đã liên kết dân chúng  
2 châu.  
3
Mai Thúc Loan li dng địa thế vùng Sa Nam xây dng căn c chng gic.  
Đấy là vùng rng núi rm rp nm cnh sông Lam  khúc him sâu. Ông ly Vệ  
Sơn làm trung tâm, đóng đại bn doanh ca nghĩa quân. Dc b sông Lam, nghĩa  
quân đắp mt chiến lũy dài hơn nghìn mét. Đấy là thành Vn An ni tiếng, có núi  
Đụn (Hùng Sơn) làm ch da; phía trong núi là di thung lũng rng vài chc mu,  
dùng làm nơi tr lương thc, vũ khí; phía ngoài núi, có nhiu đồn tri đóng  cnh  
sườn; chung quanh núi, sông Lam vây bc như con hào thiên nhiên. Bao quanh khu  
trung tâm (V Sơn), nghĩa quân xây dng mt h thng đồn tri nương ta ln  
nhau: Biu Sơn (hình qu bu), bo v cánh t, Liêu Sơn bo v mt trước, Ngc Đái  
Sơn (hình ngc) cnh thành Vn An, là đồn tng ch huy, thng lĩnh c hai đạo quân  
thy b.  
Mai Thúc Loan xưng đế  đóng đô  thành Vn An. S gi ông là Mai Hc Đế  
(Vua đen h Mai). Đấy là s bác b ngang tàng quyn thng tr ca đế chế Đường  
trên min đất nước Vit vào gia lúc đế chế Đường đạt đến độ cc thnh dưới thi  
Huyn Tông (Đường Minh Hoàng).  
Người Vit min xuôi cũng như  trưởng và dân chúng min núi thuc các "châu  
ki-mi" (châu chu chế độ trói buc ca nhà Đường) ca Hoan Châu đô đốc ph đều  
nhit lit hưởng ng cuc khi nghĩa. Mai Hc Đế còn c người đi giao thip, liên kết  
vi các nước Chăm Pa, Chân Lp  phía tây và c nước Kim Lân (Malaysia hin nay)  
đặng có thêm lc lượng chng nhà Đường.  
T Vn An, có mt s quân t các nước thuc bán đảo Đông Dương giúp sc,  
nghĩa quân tiến ra bc, tiến công ph thành Tng Bình (Hà Ni). Bè lũ đô h Quang  
S Khách, trước khí thế ngút ngàn ca cuc chiến tranh gii phóng dân tc ca người  
Vit, đã b thành, chy tháo thân v nước. Đất nước được gii phóng, nhân dân khp  
nơi nô nc theo Mai Hc Đế, lc lượng nghĩa quân phát trin ti hàng chc vn người  
(
S nhà Đường chép là 40 vn!).  
Nhưng lúc này nhà Đường còn mnh, Vua Đường c tên tướng nanh vut Dương  
Tư Húc, đem 10 vn quân cùng Quang S Khách tiến sang đàn áp cuc khi nghĩa.  
Sau nhiu trn đánh khc lit, t lưu vc sông Hng đến lưu vc sông Lam, cui  
cùng Mai Hc Đế tht trn, nghĩa quân tan v, mt b phn rút vào rng. Hin nay ở  
thung lũng Hùng Sơn (Rú Đụn) còn lăng m cha con Mai Hc Đế. Theo truyn thuyết  
dân gian sau khi Mai Hc Đế b bnh mt  trong rng, con ông đã ni ngôi được mt  
thi gian, tc là Mai Thiu Đế.  
Quân xâm lược nhà Đường tiến hành tàn sát nhân dân rt dã man, cht xác quân  
đắp thành gò cao để ghi công chinh phc, đề cao uy thế "thiên triu", răn đe nhân  
dân Vit. Ti ác ca gic cũng ngày càng chng cht cao lên mãi.  
Nhân dân Vit Nam đời đời nh ơn Mai Hc Đế, lp đền th ông  trên núi V Sơn  
và trong thung lũng Hùng Sơn. Mt bài thơ ch Hán còn ghi trong Tiên chân báo  
hun tân kinh để ở đền, ca tng công đức ông như sau (tm dch):  
Hùng c châu Hoan đất mt vùng,  
Vn An thành lũy khói hương xông,  
Bn phương Mai Đế lng uy đức,  
Trăm trn Lý Đường phc võ công.  
Lam Thy trăng in, tăm ngc ln,  
Hùng Sơn gió lng, khói lang không.  
Đường đi cng vi t đây dt,  
Dân nước đời đời hưởng phúc chung.  
Tương truyn t sau cuc khi nghĩa ln lao này, nhà Đường không dám bt  
nhân dân np cng vi qu hng năm na.  
Giáo sư Trn Quc Vượng  
Triu Quang Phc  
Triu Quang Phc là người kế tc s nghip ca Lý Nam Đế. Ông là người  
huyn Chu Diên, là con ca Triu Túc, mt th lĩnh địa phương có lòng yêu nước  
không chu khut phc nhà Lương. Triu Quang Phc ni tiếng gii võ ngh. S chép  
ông là người "uy hùng sc mnh".  
Cha con ông là người đầu tiên đem quân tham gia cuc khi nghĩa Lý Bí. Triu  
Túc là mt danh tướng ca nước Vn Xuân, được phong làm Thái Phó trông coi vic  
binh, hy sinh trong cuc kháng chiến chng quân xâm lược nhà Lương  vùng ven  
bin. Triu Quang Phc lúc đầu theo cha đi đánh gic, có công. Là mt tướng tr có  
tài nên được Lý Nam Đế tin dùng làm t tướng quân.  
Đầu năm 545, quân Lương xâm lược Vn Xuân, cuc kháng chiến ca nhà Tin  
Lý tht bi. Lý Nam Đế phi ln tránh  động Khut Lão thuc tnh Phú Th ngày nay  
và giao binh quyn cho Triu Quang Phc.  
Vn thông thuc vùng sông nước Chu Diên, Triu Quang Phc quyết định chuyn  
hướng chiến lược, thay đổi phương thc tác chiến cũ  phòng ng, c th hay tp  
trung lc lượng quyết chiến vi địch. Ông đưa hơn mt vn quân t min núi v đồng  
bng, lp căn c kháng chiến  D Trch (bãi Màn Trò, Khoái Châu, Hưng Yên).  
D Trch là mt vùng đầm ly ven sông Hng, rng mênh mông, lau sy um  
tùm.  gia là mt bãi phù sa rng, có th làm ăn sinh sng được. Đường vào bãi rt  
kín đáo, khó khăn. Ch  dùng thuyn độc mc nh lướt trên c nước theo my con  
lch nh thì mi ti được...Triu Quang Phc đóng quân  bãi đất ni y. Ngày ngày,  
quân sĩ thay phiên nhau va luyn tp, va phát b, cuc rung, trng lúa, trng  
khoai để t túc binh lương; ban ngày tt hết khói la, im hơi lng tiếng như không có  
người, đến đêm nghĩa quân mi kéo thuyn ra đánh úp các tri gic, cướp được  
nhiu lương thc, "làm kế trì cu" (cm c lâu dài) người trong nước gi Triu Quang  
Phc là D Trch Vương (vua Đầm Đêm). Nghe tin Lý Nam Đế mt, ông xưng là  
Triu Vit Vương.  
Vùng đồng bng này tuy không có thế đất him như min đồi núi nhưng có nhiu  
sông lch chia ct, nhiu đầm h ly li, không li cho vic hành binh ca nhng đạo  
quân ln. Địa thế như vy buc địch phi phân tán, chia quân đánh nh, làm mt sở  
trường ca chúng, đồng thi to điu kin cho ta tiêu dit gn tng b phn nh,  
tiêu hao sinh lc địch. Đồng bng còn là nơi đông dân cư, nơi có nhiu sc người, sc  
ca, cung cp cho cuc chiến đấu lâu dài ca quân ta.  
Cuc kháng chiến ca nhân dân Vit Nam, t  Nam Đế qua Triu Vit Vương  
đã có s chuyn hướng chiến lược, thay đổi địa bàn và cách đánh. Lp căn c kháng  
chiến  đồng bng, đó là kế sách dng binh hết sc mưu lược và sáng sut ca Triu  
Quang Phc. Đưa quân xung đồng bng, Triu Quang Phc không áp dng phương  
thc tác chiến phòng ng, c th hay tp trung lc lượng quyết chiến vi địch. Kế  
sách ca ông nói theo ngôn ng quân s hin đại, là đánh lâu dài và đánh tiêu hao,  
đánh k lp làm phương thc tác chiến ch yếu.  
Nh s chuyn hướng chiến lược sáng sut đó mà cc din chiến tranh thay đổi  
ngày càng có li cho ta, bt li cho địch. Quân Lương c sc đánh vào vùng Dạ  
Trch, nhm phá v đầu não kháng chiến, nhưng âm mưu đó không thc hin được.  
Quân ca Triu Quang Phc gi vng căn c D Trch, liên tc tp kích các doanh  
tri và các cuc hành binh ca địch. Qua gn 4 năm chiến tranh (547-550) cuc  
kháng chiến ngày càng ln mnh, địch càng đánh càng suy yếu.  
Viên tướng gii ca địch là Trn Bá Tiên đã tr v Châu Qung t năm 547, làm  
Thái thú Cao Yên. Năm 548, bên triu Lương xy ra lon Hu Cnh (548-552). Viên  
hàng tướng này đã cướp kinh sư, s đông quý tc nhà Lương b giết chết, bn cường  
hào địa phương ni dy khp nơi.  phía bc, triu Tây Ngy, t lưu vc sông V, tổ  
chc mt lot các cuc tiến công đế chế ca Lương, năm 553 chiếm T Xuyên, ct  
đứt quan h gia Nam Kinh và Trung á, chiếm Trương Dương (H Bc), xâm nhp ti  
Giang Lăng trung lưu Trường Giang, lp nên triu Hu Lương bù nhìn (b xóa năm  
5
87). Quan tướng các châu - trong đó có Trn Bá Tiên - kéo quân đổ v kinh sư vi  
danh nghĩa "cu vin kinh sư" dp lon Hu Cnh, ri ni chiến liên miên.  
Chp thi cơ đó. Triu Quang Phc, t căn c D Trch, đã tung quân ra m mt  
lot cuc tiến công ln vào quân gic giết tướng gic là Dương Sàn thu li châu  
thành Long Biên, đui gic ngoi xâm, giành li quyn t ch trên toàn đất nước.  
V sau, vì tin li cu hòa ca Lý Pht T (vn là tướng ca Lý Nam Đế, tng ni  
dy chng ông), ông chia cho y mt phn đất và kết mi thông gia: con trai Lý (Nhã  
Lang) ly con gái Triu (Co Nương). Năm 571, Lý Pht T phn bi đem quân đánh  
úp, Vit Vương thua, chy đến ca b Đại Nha, cùng đường gieo mình t vn.  
Theo Vit đin u linh, cun sách xưa nht (1329) chép v Triu Quang Phc thì  
sau khi ông mt, người đời thy linh d, lp miếu th ở ca bin Đại Nha. Năm Trùng  
Hưng th nht (1285, đời Trn Nhân Tông) sách phong là Minh Đạo Hoàng đế. Năm  
Trung Hưng th tư (1288, đời Trn Nhân Tông) ban thêm hai ch "Khai cơ". Năm  
Hưng Long th 21 (1313, đời Trn Anh Tông) ban thêm bn ch "Thánh lit thn  
vũ".  
Giáo sư Trn Quc Vượng  
Lý Bí  
Lý Bí xut thân t mt hào trưởng địa phương. Theo s cũ, quê ông  huyn  
Thái Bình (có l ở phía trên th  Sơn Tây, trên hai b sông Hng). Mt thi, ông có  
ra làm vic vi chính quyn đô h, nhn mt chc quan nh: giám qun (kim soát  
quân s)  Cu Đức, Đức Châu (Đức Th, Hà Tĩnh). Yêu nước, thương dân, bt bình  
vi bè lũ đô h, ông sm b quan, v quê  Thái Bình. Vùng quê ông có Tinh Thiu,  
gii văn chương, ln li sang kinh đô nhà Lương (Nam Kinh) xin b mt chc quan  
(
trước năm 521). Nam triu Trung Quc cho đến thi Lương, phân bit tôn ti cht  
ch gia quý tc và bình dân. Li b thượng thư nhà Lương là Sái Tôn bo h Tinh là  
hàn môn, không có tiên hin, ch cho Thiu làm Qung Dương môn lang tc là chân  
canh cng thành phía tây kinh đô Kiến Khang. Tinh Thiu ly thế làm xu h, không  
nhn chc v quê, cùng Lý Bí mưu tính vic khi nghĩa, chiêu tp hin tài.  
Lý Bí, nhân lòng oán hn ca dân, đã liên kết vi hào kit các châu thuc min  
đất Giao Châu nước ta (Vit Nam xưa), đồng thi ni dy chng Lương. Theo s cũ  
Vit Nam, th lĩnh Chu Diên (vùng Đan Hoài, nay thuc ngoi thành Hà Ni) là Triu  
Túc và con là Triu Quang Phc, phc tài đức Lý Bí đã đem quân theo trước tiên,  
Phm Tu cũng là mt tướng tài ca Lý Bí t bui đầu khi nghĩa.  
Cuc khi nghĩa thành công nhanh. Đứng trước cuc khi nghĩa ln, có s liên  
kết gia các địa phương Tiêu Tư th s Giao Châu khiếp hãi, không dám chng cự  
chy trn v Vit Châu (bc Hp Ph) và Qung Châu.  
Ni dy t tháng 1 năm 542, không quá 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được châu  
thành Long Biên (Bc Ninh).  
Sau nhng gi phút kinh hoàng bui đầu, chính quyn nhà Lương lp tc có phn  
ng đối phó. Tháng 4 năm 542 vua Lương sai th s Vit Châu là Trn Hu, th sử  
La Châu là Nnh Cư, th s An Châu là Lý Trí, th s ái Châu là Nguyn Hán, t 2  
phía bc nam Giao Châu cùng tiến đánh nghĩa quân Lý Bí. Cuc phn kích này ca  
gic Lương đã hoàn toàn tht bi. Nghĩa quân thng ln và nm quyn làm ch đất  
nước. T đồng bng Bc B, Lý Bí đã kim soát được ti vùng Đức Châu (Hà Tĩnh) ở  
phía nam và vùng bán đảo Hp Ph ở phía bc.  
Thua đau, vua Lương li sai th s Cao Châu là Tôn Quýnh, th s Tân Châu là  
Lư T Hùng điu khin binh mã đi đánh Lý Bí vào mùa đông năm y. Bn này dùng  
dng không chu tiến quân, ly c mùa xuân lam chướng, xin đợi mùa thu hng khi  
binh song vn bt đắc dĩ phi động binh (tháng 1 năm 543).  
Chủ động đánh gic, nghĩa quân Lý Bí t chc mt trn tiêu dit ln ngay trên  
min cc bc Châu Giao. Cuc chiến din ra  Hp Ph. Quân gic, 10 phn chết ti  
7,8 phn, bn sng sót đều tan v c, tướng sĩ ngăn cm cũng không được. Bn Tôn  
Quýnh, Lư T Hùng phi dn tàn binh quay v Qung Châu. Tiêu Tư dâng t khi về  
triu, vu cho Tôn Quýnh, T Hùng "giao thông vi gic, dùng dng không tiến quân".  
Thy quân lính b thit hi quá nng, Lương Vũ Đế xung chiếu bt c 2 tên tướng  
cm đầu b ti chết  Qung Châu.  
Sau nhng thng li c hai chiến trường biên gii Bc, Nam. Mùa Xuân, tháng  
Giêng theo lch Trăng (2-544), Lý Bí dng lên mt nước mi, vi quc hiu Vn  
Xuân, đóng đô  min ca sông Tô Lch (Hà Ni). S cũ (Đại Vit s ký) đã bình lun  
rng, vi quc hiu mi, người đứng đầu nhà nước Vn Xuân có "ý mong xã tc được  
bn vng muôn đời"  
Lý Bí là người Vit Nam đầu tiên t xưng hoàng đế, Vit đế theo s Bc (T trị  
thông giám) hay Nam đế theo s Nam. Và bãi b chính sóc (lch) ca Trung Quc,  
ông cũng đặt cho Vn Xuân và triu đại mi mt niên hiu riêng, Đại Đức theo sử  
Bc hay Thiên Đức theo s Nam (Thiên Đức phi hơn, vì kho c hc đã tìm thy  
nhng đồng tin Thiên Đức đúc thi Lý Nam Đế).  
Xưng đế, định niên hiu riêng, đúc tin riêng, ly Nam đối chi vi Bc, ly Vit  
đối sánh vi Hoa, nhng điu đó nói lên s trưởng thành ca ý thc dân tc, lòng tự  
tin vng chc  kh năng t mình vươn lên, phát trin mt cách độc lp. Đó là sự  
ngang nhiên ph định quyn làm "bá ch toàn thiên h" ca hoàng đế phương bc,  
vch rõ sơn hà, cương vc, và là s khng định dt khoát rng nòi ging Vit phương  
Nam là mt thc th độc lp, là ch nhân ca đất nước và nht quyết giành quyn  
làm ch vn mnh ca mình.  
Lý Nam Đế cũng là người đầu tiên nhn ra v trí địa lý trung tâm đất nước ca  
min sông nước Tô Lch. Hà Ni c, t gia thế k 6, bước lên hàng đầu ca lch sử  
đất nước.  
Cơ cu triu đình mi, hn còn sơ sài, nhưng ngoài hoàng đế đứng đầu, bên dưới  
đã có hai ban văn võ. Tinh Thiu làm tướng văn, Phm Tu làm tướng võ, Triu Túc  
làm thái phó, Lý Phc Man được c làm tướng quân coi gi mt min biên cnh, từ  
Đỗ Động (Thanh Oai, Hà Sơn Bình) đến Đường Lâm (Ba Vì) "để phòng nga Di Lão"  
Triu đình Vn Xuân là mô hình, ln đầu tiên, được Vit Nam thâu hóa và áp dng  
ca mt cơ cu nhà nước mi, theo chế độ tp quyn trung ương. Lý Nam Đế cho  
xây mt đài Vn Xuân để làm nơi văn võ bá quan triu hi.  
Nhà nước Vn Xuân, dù mi dng, cũng b tin xây mt ngôi chùa ln, sau trở  
thành mt trung tâm Pht giáo và Pht hc ln ca Vit Nam. Đó là chùa Khai Quc,  
tin thân ca chùa Trn Quc   Ni ngày nay. Ngay cái tên, "chùa M Nước" cũng  
đã hàm cha nhiu ý nghĩa!  
Đầu năm 545, nhà Lương bt đầu t chc cuc xâm lược Vn Xuân nhm chinh  
phc li châu Giao, "thuc quc" cũ. Dương Phiêu được c làm th s châu Giao.  
Trn Bá Tiên, viên tướng vũ dũng xut thân "hàn môn" nhưng có công đánh dp  
châu Qung, được c làm tư  Giao Châu, lĩnh thái thú Vũ Bình, cùng Dương Phiêu  
t chc cuc chinh phc Vn Xuân.  
Quân Vn Xuân có khong vài vn người gi thành  ca sông Tô Lch, chiến đấu  
chng gic.  
Thành đất, lũy tre g, không my kiên c, b Trn Bá Tiên thúc gic quân vũ  
dũng công thành ráo riết. Lý Nam Đế buc phi lui binh ngược sông Hng, v giữ  
thành Gia Ninh trên min đồi núi trung du vùng ngã ba sông Trung Hà - Vit Trì.  
Cc din c th ca Lý Nam Đế ở thành Gia Ninh kéo dài sut mùa khô năm 545.  
Sang tháng 2 năm 546, quân vũ dũng ca Bá Tiên, có hu quân Dương Phiêu ti phi  
hp, bao vây và công phá, cui cùng đã h được thành Gia Ninh vào ngày 25. Nhưng  
Lý Nam Đế cùng mt s binh tướng đã thoát chy được vào min động Lão  Tân  
Xương (min đồi núi Vĩnh Phú trên lưu vc sông Lô). Chiến tranh gi nước chuyn  
sang mt hình thái khác. Lý Nam Đế vào vùng núi rng Vit Bc, ngoài s binh tướng  
còn li sau trn tht th Gia Ninh, đã m thêm được nhiu nghĩa quân. Nghĩa quân  
dng lán tri trong rng, h nhiu cây rng, x ván đóng thuyn bè.  
Sau mt thi gian chnh đốn li lc lượng, tháng 10 năm 546, Lý Nam Đế li kéo  
quân t trong núi rng "Di Lão" ra h thy tri  vùng h Đin Trit (tên nôm là Đầm  
Miêng) thuc xã T Yên huyn Lp Thch, tnh Vĩnh Phú, nm bên b sông Lô, cách  
Bch Hc khong 15 km v phía bc. Tuy nhiên, nhng trn mưa lũ cui mùa đã  
khiến cho nước sông Lô đột nhiên lên to, tràn vào vùng chm ao và rung trũng,  
nước ngp tràn, chy như rót vào h, thuyn ln có th đi li tha h  khu căn cứ  
nghĩa quân tr thành mt vùng cô đảo gia bin nước mênh mông... Li dng nước  
ln, Trn Bá Tiên xua chiến thuyn xông trn, đánh trng reo hò mà tiến vào Đin  
Trit. Lý Nam Đế  nghĩa quân b địch tp kết bt ng, không kp phòng b, không  
sao chng đỡ ni.  
Đây là trn đánh ln cui cùng ca Lý Nam Đế. Sau ln tht bi ln th ba này,  
ông phi vào nương náu trong động Khut Lão (Tam Nông, Vĩnh Phú).  
Tương truyn, v cui đời, Lý Nam Đế b mù. Thn thành hoàng Danh Hu vn  
được các làng chung quan gi là "Vua mù" và khi tế l, phi xướng tên các vt phm  
để thn biết.  
Theo s cũ ca Vit Nam, t sau khi rút v động Khut Lão, Lý Nam Đế b đau  
yếu luôn. Hai năm sau ông mt (548).  
Cuc kháng chiến chng ách Bc thuc ca người Vit sau đó được tiếp tc dưới  
s lãnh đạo ca Triu Quang Phc, mt tướng cũ ca Lý Bí vi căn c khi nghĩa ti  
đầm D Trch.  
Giáo sư Trn Quc Vượng  
Bà Triu  
Ngày nay,  Thanh Hóa vn còn lăng Bà Triu vi hi th vào ngày 21-2,  
tương truyn là ngày mt ca người n anh hùng.  
Bà Triu, hay nàng Trinh (Triu Trinh Nương, Triu Th Trinh) ca truyn  
thuyết dân gian người min núi Quân Yên, qun Cu Chân. Quân Yên, trái núi đó vn  
gi tên gi y cho đến tn ngày nay, đứng sng sng bên b sông Mã gn ngã ba  
Bông, thuc địa phn hp tác xã Định Công ca tnh Thanh Hóa.  
Thôn Cm Trướng thuc xã Định Công có truyn thuyết "Đá biết nói" như sau:  
Vùng núi này có con voi trng mt ngà rt d tn hay v phá hoi mùa màng, mi  
người đều s. Để tr hi cho dân, Bà Triu cùng chúng bn đi vây bt voi, lùa voi  
xung đầm ly (vùng sông Cu Chy ngày xưa còn ly li) ri dũng cm nhy lên  
cưỡi đầu voi và cui cùng đã khut phc được con voi hung d. Chú voi trng này  
sau tr thành người bn chiến đấu trung thành ca Bà Triu. Nghĩa quân Bà Triu,  
nhng ngày đầu t nghĩa, đã đục núi Quân Yên, bí mt cho người ngi trong hc đá,  
đọc bài đồng dao:  
Có bà Triu tướng,  
Vâng lnh tri ta.  
Tr voi mt ngà,  
Dng c m nước.  
Lnh truyn sau trước,  
Theo gót Bà Vương.  
Nhờ đó c vùng đã đồn m lên rng núi Quân Yên biết nói, báo hiu cho dân  
chúng biết Bà Triu là "thiên tướng giáng trn" giúp dân, cu nước. Vì vy hàng ngũ  
nghĩa quân thêm ln, thanh thế thêm to. H kéo nhau xung Phú Đin dng căn c.  
Trung tâm t nghĩa là vùng núi Tùng Sơn (Phú Đin). Đây là mt thung lũng nhỏ  
nm gia hai dãy núi đá vôi thp, dãy phía bc (Châu Lc) là đon núi chót ngăn  
cách hai tnh Thanh Hóa và Ninh Bình cũ, dãy núi phía nam (Tam Đa) là đon chót  
ca di núi chy dc sông Mã. Chân phía bc núi Châu Lc là sông Lèn, chân phía  
nam núi Tam Đa là sông Âu, xưa là mt dòng sông ln. Thung lũng m rng ca về  
phía đồng bng ven bin và b chn ngang v phía tây bi dòng sông Lèn.  căn cứ  
này, ngược sông Lèn có th liên lc vi min quê Bà Triu. Là địa đim gn bin, li  
là ca ngõ t đồng bng min bc vào Thanh, đó là mt v trí quân s him yếu,  
thun li c công ln th.  
ở đây còn có núi Chung Chinh vi 7 đồn lũy tương truyn là quân doanh ca Bà  
Triu, nơi đã tng din ra trên ba chc trn đánh vi quân Ngô. Dưới chân núi Tùng,  
còn có cánh đồng Lăng Chúa (lăng Bà Triu), đồng Vườn Hoa, đồng Xon c... tương  
truyn là tên cũ còn li khi Bà Triu đắp lũy xây thành.  đây còn lưu hành rng rãi  
truyn thuyết v ba anh em nhà h  đi tìm Bà Triu, rước Bà t quê ra đây dng  
doanh tri, sa son khi nghĩa và tôn Bà làm ch tướng.  
Cm phc chí khí hiên ngang cu nước ca người con gái hai chc tui đời, dân  
chúng Cu Chân theo phc Bà rt đông. Các thành p ca gic Ngô đều b trit h,  
quan li gic t thái thú đến huyn lnh, huyn trưởng, k b giết, k chy trn hết.  
T Cu Chân, cuc khi nghĩa lan ra Giao Ch ở ngoài bc. Th s Giao Châu mt  
tích!  
Mt câu nói, tương truyn là li Bà Triu phát ra trên núi nghĩa, nghìn thu còn  
vang vng mãi:  
"Tôi ch mun cưỡi cơn gió mnh, đạp bng sóng d, chém cá kình  Bin Đông,  
đánh đui quân Ngô, giành li giang san, ci ách nô l ch tôi không chu khom lưng  
làm tì thiếp người ta!"  
Rt nhiu câu chuyn v tình dân vi khi nghĩa Bà Triu. Đây là mt ông già mù  
min núi đã đi khp nơi, dùng tiếng đàn, ging hát ca mình để ngâm ngi c vũ dân  
chúng đứng dy cu nước; kia mt bà c hàng nước c xin cho con gái được theo  
quân giết gic, còn mình thì giúp c chõng chui vi chum nước chè xanh cho nghĩa  
binh đang try quân qua gii khát. Dc sông Mã, vùng Cm Thch có truyn thuyết  
và di tích v mt bà n tướng cưỡi voi đánh gic Ngô. Vùng Khang Ngh  truyn  
thuyết nói rng: thi xưa sông Mã có mt nhánh chy t đầm Hàn v ca Lch  
Trường. Đó là nơi quân Ngô chiếm gi, chiến thuyn san sát như  tre. Mt chàng  
trai đã ăn trm nga chiến ca quân gic trn v vi Bà Triu và tr thành dũng  
tướng ca nghĩa quân. Trong mt trn giao tranh trên sông nước, vì anh đi chân  
vòng king nên đã vp phi dây chng mà t trn. Gic Ngô đang ăn mng thng li  
thì hai b sông chuyn động. Đất tri ni cơn gin d, ht rng cây núi đá xung lp  
cn dòng sông, chôn vùi c my vn xác thù...  
Li có câu chuyn đền Cô Th ở  Hà Ngc (Hà Trung). Mt cô gái rt thích quả  
th, ch đợi người yêu đi đánh gic và khi chết biến thành cây th. Cây th này ch có  
mt qu, không ai hái được, vì h ai thò tay b thì cành th li t dưng vút hn lên  
cao. Cành y đời đời ng v phía đông nam theo hướng người yêu ca cô đang ở  
trong quân dinh Bà Triu. Mt ngày thng trn, chàng trai được phép Bà Triu về  
thăm làng xóm thì cành cây mi chu sà xung và qu th rơi vào ng tay áo ca  
chàng....  
Đứng trước nguy cơ tan rã ca chính quyn đô h ở Châu Giao, triu Ngô phi cử  
viên danh tướng Lc Dn (cháu h viên danh tướng Lc Tn) làm th s Giao Châu,  
An Nam hiu úy, đem khong 8.000 quân sang Giao Châu đàn áp nhân dân khi  
nghĩa. Kết hp dùng binh lc uy hiếp, dùng mưu mô d d, dùng ca ci mua chuc,  
Lc Dn đã khiến được ba nghìn h ở Cao Lương (Hp Ph) dưới quyn th lĩnh  
Hoàng Ngô đầu hàng. Sau đó, Lc Dn thn trng tiến binh vào Giao Ch  Cu  
Chân, khi phát quân đàn áp, khi dng quân dùng ca ci, tin bc mua chuc các  
th lĩnh địa phương. Rút cc, hàng trăm th lĩnh nghĩa quân và hơn năm vn dân đã  
phi chu thua quân Ngô.  
Truyn thuyết dân gian k rng: Bà Triu đã chiến đấu chng gic Ngô, trên ba  
mươi trn thng li. Gic gi tên bà là Ngy Kiu tướng quân (V tướng n yêu kiu),  
là H Hi bà vương (Vua bà vùng bin mĩ l). Quân Ngô s bà, thường có câu:  
Hoành qua đương h d,  
Đối din Bà Vương nan.  
(
Múa ngang ngn dáo d chng hùm,  
Đối mt Vua Bà thì thc khó).  
Cũng theo truyn thuyết dân gian, v sau có k phn bi, mách vi Lc Dn rng  
Bà là n tướng "ái khiết úy ô" (yêu cái trong sch, ghét cái nhơ bn). Quân Ngô lin  
trn trung tiến đánh Bà. Bà h thn, giao binh cho 3 tướng h Lý, lên núi Tùng tự  
vn.  
Trên núi Tùng hin có m  Triu và dưới chân núi Tùng là đền th chính ca Bà  
Triu. Hi đền hng năm ngày trước vào ngày 21 tháng hai âm lch.  
Khi nghĩa Bà Triu tht bi, nhưng hình nh người con gái kiên trinh bt khut,  
người n anh hùng dân tc siêu vit quyết ni chí Bà Trưng "giành li giang san, ci  
ách nô l" muôn thu không m trong tâm trí ph n  dân tc Vit Nam.  
Tùng Sơn nng quyn mây tri,  
Du chân Bà Triu rng ngi s xanh.  
(
thơ ca dân gian)  
Giáo sư Trn Quc Vượng  
Hai Bà Trưng  
Hai Bà Trưng  tên gi tt, suy tôn hai n anh hùng đầu tiên ca dân tc Vit  
Nam. Đó là hai ch em Trưng Trc, Trưng Nh, th lĩnh ca cuc khi nghĩa ln vào  
loi sm nht trong lch s dân tc Vit Nam cũng như trong lch s nhân loi, chng  
xâm lược, nô dch. H tr thành nhng n hoàng đầu tiên, cai qun quc gia, dân  
tc, sau khi đất nước được gii phóng, hi đầu thế k th nht sau công nguyên.  
S cũ đều chép Hai Bà là dòng dõi lc tướng (người đứng đầu b lc) Mê Linh  
min đất rng, gia Ba Vì và Tam Đảo) thi Hùng Vương. Truyn thuyết nói Hai Bà  
(
là con gái bà Man Thin, cũng là mt ph nữ đảm lược, quê hương  vùng Ba Vì.  
Ngc ph ở các làng H Lôi và Hát Môn - nhng nơi có đền th chính ca Hai Bà -  
đều chép Hai Bà là ch em sinh đôi và sinh vào ngày mng mt tháng tám năm Giáp  
Tut (năm 14 sau công nguyên). Các s cũ cũng chép ràng Trưng Trc có chng là  
Thi Sách, dòng dõi lc tướng Chu Diên (min đất dc sông Đáy). Đây là kết qu ca  
mt cuc "hôn nhân chính tr", nhân đấy mà liên kết được lc lượng ca hai min đất  
quan trng nht ca non sông thi by gi.  
Lc lượng liên kết y là ht nhân ca mt cuc khi nghĩa đồng lot, rng ln,  
mãnh lit, n ra vào mùa xuân năm Canh Tý (năm 40 sau Công Nguyên) nhân vic  
Thái thú (quan cai tr nhà Hán)  Giao Ch (min đồng bng Bc B) là Tô Định giết  
hi Thi Sách. Nhưng nguyên nhân cơ bn ca cuc khi nghĩa là vì tinh thn yêu  
nước, gii phóng và khôi phc nn độc lp cho đất nước, chng áp bc, thng tr và  
nô dch, đồng hóa ca nhà Hán (Trung Quc) Vào mt sáng mùa xuân năm 40, ti  
đất Mê Linh, Hai Bà Trưng đã làm l tế c khi nghĩa. Trong tiếng trng đồng trm  
hùng, âm vang li th ca Hai Bà trước gi xut binh:  
Mt xin ra sch nước thù  
Hai xin dng li nghip xưa h Hùng  
Ba kêu oan c lòng chng  
Bn xin vn vn s công lnh này.  
"
Trưng Trc là người can đảm, hùng dũng" (li tha nhn ca b chính s chép  
v cuc khi nghĩa Hai Bà Trưng vào loi c nht ca Trung Quc) đã cùng em gái  
đứng đầu cuc khi nghĩa liên kết được sc mnh toàn dân (trong đó có đông đảo  
ph n, như các n tướng: Thánh Thiên, Lê Chân, Bát Nàn, Thiu Hoa...) và toàn  
quc (không ch gm Giao Ch, Cu Chân, Nht Nam là min đất Vit Nam ngày nay,  
t nam Trung B tr ra, mà c đất Hp Ph bây gi  nam Qung Đông - Trung  
Quc).  
Ch trong mt thi gian ngn, Hai Bà Trưng đã quét sch gic thù khi b cõi và  
được tôn làm vua, đứng đầu đất nước độc lp trong thi gian ba năm.  
Sau đó, nhà Hán sai lão danh tướng Phc Ba tướng quân Mã Vin cm đầu đại  
quân sang tái xâm lược, Hai Bà Trưng đã dũng cm đương đầu cùng quân gic, tổ  
chc kháng chiến đánh nhng trn ln t Tây Vu, Lãng Bc đến Cm Khê và cui  
cùng đã hy sinh anh dũng vào mùa hè năm Quý Mão (năm 43 sau công nguyên), để  
li tm gương oanh lit nghìn thu. Hin nay  nhiu địa phương trong c nước có đền  
th Hai Bà Trưng và các tướng lĩnh ca Hai Bà.  
Giáo sư s hc Lê Văn Lan  
(
Văn hóa tng hp)  
Nguyn Gia Thiu  
Văn hc Vit Nam thế k 18 đạt nhng thành tu rc r  đã chng kiến s ra  
đời nhiu tác phm Nôm xut sc  c hai mt: ni dung phn ánh thi đại sâu sc  
và trình độ ngh thut điêu luyn. Mt trong nhng tác gi  công lao đóng góp vào  
thành tu y là Nguyn Gia Thiu.  
Thi đại Nguyn Gia Thiu sng là thi đại có nhiu biến động. Lon lc, đói  
kém khp nơi. Vua chúa quan li ăn chơi try lc, tranh chp, loi tr nhau. Dân  
nghèo b đàn áp, bóc lt. Binh sĩ b thây  các chiến trường. Trong triu đình, ngoài  
thôn xóm, t quý tc đến bình dân đều cm thy hãi hùng, bế tc. S lo lng về  
thân phn con người mc nhiên được đặt ra cho nhng ai có ý thc quan tâm đến  
hin thc bt bình và vn đề nhân đạo. Tác phm Chinh ph ngâm ca Đặng Trn  
Côn (có nhiu bn dch) đã là mt tiếng nói phn đối chiến tranh. Cung oán ngâm  
khúc góp thêm li t cáo cuc sng chán chường mt mi, bt bình vì nhng cay  
nghit: Cnh phù du trông thy mà đau!  
Nguyn Gia Thiu là con ca qun chúa Qunh Liên. Ông gi chúa Trnh Cương là  
ông ngoi. Cha ông là mt võ quan, được phong tước Đạt vũ hu. Ông được lui ti  
trong ph chúa, do đó được nhìn thy tn mt cnh ng ca nhng cung n b b rơi.  
Ông đã dùng li văn độc thoi, làm li mt cung phi tài sc trình bày tâm trng và  
ni đau đớn b vua rung b. Người ph n trong khúc ngâm đã lên tiếng. Nàng ý  
thc rõ rt v phm cht, tài năng ca mình, nàng t cáo cuc sng phè phn xa hoa  
ca bn vua chúa, biến người cung n thành th đồ chơi. Nàng miêu t ni thê thm  
trong cuc sng cô đơn, tù túng. T s phn ánh hin thc vi lòng phn n  sự  
oán hn như vy, nàng triết lý v cuc đời o mng, di trá, phù du và tuyt vng:  
Trăm năm còn có gì đâu,  
Chng qua mt nm c khâu xanh rì.  
Ở đây, Nguyn Gia Thiu đã mượn li cung n để nói lên tâm s bế tc ca  
mình, cũng là s bế tc ca lp nhà nho thi đại ông, chán chường và mt mi.  
Ngh thut Cung oán ngâm khúc v mt cu trúc cũng như v mt ngôn t đều  
sc so. Không gian Cung oán ngâm khúc là không gian bưng bít ca chn tiêu  
phòng lnh lo. Thi gian Cung oán ngâm khúc ch yếu là mùa thu và bóng đêm.  
Cnh trong Cung oán ngâm khúc là cnh lng qua màn sương hi c và tưởng tượng.  
Đặc bit, li biu hin bng cm giác là cách viết độc đáo ca Nguyn Gia Thiu có lẽ  
là ln đầu tiên xut hin trong văn hc Vit Nam, rt tp trung và cô đọng. Nhng  
hình dung t v xúc giác, th giác, thích giác chn lc tài tình, bt ng  đúng ch,  
đã gây được n tượng mnh m cho người đọc. Vn điu song tht lc bát nhun  
nhuyn, phép đối ngu được tôn trng cht ch. Hơi văn, ging văn réo rt não  
nùng, thích hp vi ni dung và tâm trng con người trong khúc ngâm.  
Nguyn Gia Thiu là mt tài năng đa dng. Ông thuc gia đình quý tc, xut  
thân là quan võ. Năm 1782, ông gi chc Tng binh  Hưng Hóa, phong tước Ôn Như  
hu, nhưng ông li xin thôi, v sng cuc đời tài t, làm thơ, ung rượu và c đi tu  
(
ông có hiu là Như ý Thin). Ông là mt thi nhân mà cũng là mt nhc sĩ. Ông đã  
sáng tác các bn nhc Sơn trung âm, S từ điu. Ông v đẹp, có bc tranh Tng sơn  
đồ được vua Lê khen thưởng. Ông cũng am tường c v kiến trúc, Tháp chùa Thiên  
Tích (Bc Ninh) đã được xây dng dưới s điu khin ca ông. Quãng cui đời, ông  
 được triu Tây Sơn mi ra cng tác, nhưng đã chi t, v sng  quê nhà: làng  
Liu Ngn, huyn Siêu Loi (nay là huyn Thun Thành, tnh Bc Ninh) cho đến khi  
mt.  
Giáo sư văn hc Vũ Ngc Khánh  
Nguyn Trường Tộ  
Sinh năm 1828,  làng Bùi Chu, huyn Hưng Nguyên, Ngh An, trong mt gia  
đình theo đạo Gia tô, nhưng Nguyn Trường T hc thông t thư ngũ kinh ca Nho  
giáo. Năm 27 tui, ông được giám mc Gauthier đưa vào chng vin Tân p thuc xứ  
đạo Xã Đoài để dy ch Hán cho giám mc, và được giám mc dy li cho ch Pháp  
cũng như kiến thc khoa hc châu Âu. Năm 1858, giám mc Gauthier đưa Nguyn  
Trường T sang Pháp để to điu kin hc tp, nâng cao kiến thc nhiu mt.  
Hơn hai năm  Paris, chng nhng ông hiu biết nhiu v khoa hc - k thut, có  
trình độ như mt kiến trúc sư, mt người biết khai m, mà còn đọc rng v các mt  
chính tr, kinh tế, quân s, ngoi giao, pháp lut, v.v... và tìm hiu được mt s hot  
động công ngh ca nước Pháp.  
Trên đường đi sang Pháp và tr v Vit Nam, Nguyn Trường T còn có dp ghé  
qua Rome, dng chân  Singapore và Hongkong.  
Năm 1861, Nguyn Trường T tr v T quc, phi cp bến Sài Gòn, khi tnh  
thành Gia Định đã b quân vin chinh Pháp và Tây Ban Nha chiếm đóng.  
Gn ba năm sng trong lòng địch, Nguyn Trường T bt đắc dĩ phi làm vic vi  
quân Pháp, phiên dch các công hàm trao đổi gia triu đình Huế vi Soái th Pháp ở  
Gia Định. Nhiu ln ông sa bt ch nghĩa trong công hàm ca đôi bên, tránh nhng  
li l quá khích, xúc phm ti triu đình hoc phương hi cho vic "tm hòa". Nhiu  
ln ông tìm cách thông báo cho các s thn ca triu đình như Nguyn Bá Nghi,  
Phan Thanh Gin, Phm Phú Th mt s âm mưu qu kế ca gic Pháp.  
Năm 1863, Nguyn Trường T tìm cách thoát ra khi khu vc chiếm đóng ca  
quân Pháp, liên h được vi triu đình Huế. T đây cho đến cui đời ông viết hàng  
lot điu trn, lun văn, t bm, trình nhiu kiến ngh  tm chiến lược nhm canh  
tân đất nước, to thế vươn lên cho dân tc để gi nn độc lp mt cách khôn khéo  
mà vng chc.  
Hơn sáu mươi di tho ca Nguyn Trường T đã sưu tm được, bàn v nhiu  
phương din:  
-
V mt kinh tế, Nguyn Trường T vch ra đường li làm cho "nước giàu mà  
dân cũng giàu". Ông khuyên triu đình ra sc m mang ngh nghip, hc cách làm  
ăn ca các nước văn minh Tây Âu, tránh bế quan ta cng, mi các công ty kinh  
doanh nước ngoài đến giúp Vit Nam khai thác tài li để  thêm ca ci và hc cho  
được k thut cũng như cách làm ăn tiên tiến ca h. Có như vy mi gi được độc  
lp trong tư thế làm ch đón khách... (xem D tài tế cp bm t).  
-
V mt văn hóa - xã hi, Nguyn Trường T khuyên triu đình tìm mi cách  
nâng cao văn hóa đất nước theo hướng coi trng khoa hc - k thut, để sm nâng  
cao đời sng ca nhân dân. Ông phê phán tình trng kinh đô Huế lum thum, mt  
v sinh, công th dt nát, lương bng quan li quá ít i,v.v... Ông nêu hàng lot vn  
đề quan trng như: nên sáp nhp các tnh để gim bt s quan li và có điu kin  
tăng lương cho quan li nhm gim t tham nhũng, khuyến khích tính liêm khiết; đề  
ngh sa đổi chính sách thuế, đánh thuế nhà giàu nng hơn nhà nghèo, đánh mnh  
vào xa x phm, mt khác không nên cm dân dùng đồ đẹp, đồ sang khiến cho văn  
vt ngày càng kém, áo xiêm ngày càng ti; đề ngh sa đổi chế độ thi c, chú trng  
bi dưỡng nhân tài v nhiu mt, thành lp các môn hc thc dng, dùng quc âm  
trong công văn thay cho ch Hán, lp địa đồ quc gia và các tnh, kim kê dân s,  
lp tri tế bn, vin dc anh (nhà tr), v.v... (xem Điu trn v ci cách phong tc,  
Hc tp bi dưỡng nhân tài, Tế cp bát điếu...).  
-
V mt ngoi giao, Nguyn Trường T phân tích cho triu đình thy rõ cc din  
chính tr trên toàn thế gii, để biết ng x mt cách linh hot (xem Thiên h đại thế  
lun). Ông ch ra nhng mâu thun gia Pháp vi Anh và Tây Ban Nha và khuyên  
triu đình nên ch động m rng bang giao vi nhiu nước, nht là vi nước Anh, để  
chế ng bt tham vng và kh năng xâm lược ca Pháp. Khi nước Pháp có s biến  
ln năm 1870 - 1871, vua Napoléon III mt ngôi, chế độ cng hòa Pháp phc hi,  
Nguyn Trường T nêu mt lot kiến ngh, hướng dn triu đình xúc tiến ngoi giao  
trc tiếp vi Chính ph Pháp, khéo léo đối phó, ngăn chn bn ch huy quân vin  
chinh Pháp  Soái ph Sài Gòn, nhm tìm cách thu hi li sáu tnh đã b chiếm (xem  
Lc li t  các t bm cui năm 1866 đến tháng 2-1871).  
-
V mt quân s, Nguyn Trường T tuy là mt người "ch hòa", nhưng không  
có tư tưởng "ch hàng" hoc hòa bình vô nguyên tc. Năm 1867, ông khuyên triu  
đình "ra sc ci tu võ b", đề phòng quân Pháp t Nam K đánh lan ra c nước. Ông  
là người đầu tiên nêu lên mt chính sách quân s  h thng như: trng võ ngang  
trng văn, quý trng người lính, ưu đãi sĩ quan, biên son lý lun binh pháp, đào to  
cán b ch huy, to dng mt quc th v mt binh b, chun b điu kin tác chiến  
trong thành ph, tìm cách dùng người trong vùng địch chiếm, v.v...  
Ngoài nhng bn điu trn và lun văn to nên mt công trình trí tu vĩ đại vô  
giá, Nguyn Trường T còn để li mt s hot động thc tin xut sc như: Năm  
1
1
862 - 1863, ông thiết kế xây dng tòa nhà nguyn ca dòng tu n ở Sài Gòn. Năm  
864 - 1866, ông thiết kế xây dng bn ngôi nhà trong giáo khu Xã Đoài. My công  
trình này ca ông thuc v nhng công trình kiến trúc đầu tiên theo kiu châu Âu ở  
Vit Nam gia thế k 19. Cũng gia nhng năm 60 thế k 19, khi hot động  quê  
nhà, ông đã giúp Tng đốc Ngh An Hoàng Tá Viêm đào Kênh St, mt công trình  
xưa kia Cao Bin ri H Quý Ly d định làm mà không làm ni. Ngoài ra, ông còn  
vn động dân chúng  Xuân M, quê hương bên nhà v ông, cùng nhau di làng từ  
trong núi rng đầy lam chướng ra nơi thoáng đãng, thun li canh tác.  
Trí tu li lc ca Nguyn Trường T đã vượt hn lên trên tm thi đại gia thế  
k 19  Vit Nam. Vua T Đức tuy đã có lúc triu ông "vào kinh để hi vic ln" và  
phái ông sang Pháp thuê thy th, mua sách v, máy móc, định du nhp k thut  
(
năm 1866 - 1867), nhưng nói chung, triu đình nhà Nguyn cũng như các nho sĩ,  
văn thân thi y chưa hiu ni lung tư tưởng ca ông, nên chưa coi trng đúng mc  
nhng kiến ngh cách tân ca ông. Trí tu li lc ca Nguyn Trường T b lãng quên  
như mt lung ánh sáng ri vào đám sương mù dày đặc.  
Ông chết âm thm  làng quê Bùi Chu ngày 10 tháng 10 năm T Đức th 24, tc  
3 tháng 11 năm 1871.  
2
Ngô Thì Sĩ  
Trên vách đá động Nh Thanh ti làng Vĩnh Tri, huyn Thoát Lãng thuc tnh lỵ  
Lng Sơn (cũ), hin còn bc phù điêu khc đá, tc hình mt ông già ngôi, bên dưới  
khc bài văn "t tán":  
"
Người là ai? khăn áo đạo sĩ, nét mt nhà nho,  
Thân cao bn thước, lưng nh ba chét tay,  
Râu thưa, tóc mai trĩu, má hóp, lưỡng quyn gy.  
Há không chn tiêu dao mà làm t trong hang này?  
Văn dt vũ dát, chính s độn, vic "hành ch" tunh toàng, không mt nét đáng  
ghi li.  
Duy tính ưa sui đá, mà chí khí  nơi h bin,  
Được hang động này tht thích hp, để gìn gi cái tui già lu lo ca ta..."  
Đó là chân dung thc ca Ngô Thì Sĩ  cũng là nhng li ông bc bch v con  
người mình - ch hay cũng như ch d. Ông sinh ngày 15-10-1726, có hiu là Ngọ  
Phong, quê làng T Thanh Oai, trn Sơn Nam (nay thuc tnh Hà Tây). Gia đình Ngô  
Thì Sĩ ni tiếng thi thư. Ông ni là Ngô Trân, cha là Ngô Thì c, em là Ngô Thì Đạo  
đều có tài văn hc.  
Thu nh, vì cha mt sm, Ngô Thì Sĩ được ông ni chăm sóc dy d. Ông hc  
gii, nhưng thi c ln đận, vì nhng ý t mi l  văn chương phóng khoáng ca  
ông không hp vi các quan trường. Tiếng tăm ông lng ly càng làm cho người ta  
thành kiến.  các k thi Hi, người chm c tìm các bài văn đoán là văn Ngô Thì Sĩ  
để đáng hng. Chúa Trnh biết vic này, đã cách chc mt kho quan là Trn Tổ  
(
1752), nhưng thành kiến ca quan trường vn không thay đổi. Đến năm 1766, Ngô  
Thì Sĩ mi đỗ được Hoàng Giáp. Ông liên tiếp làm quan  nhiu nơi: Thái Nguyên,  
Thanh Hóa, Ngh An, ri cui cùng là Đốc trn  Lng Sơn, mt ti nhim s ngày  
22-10-1780.  
Ngô Thì Sĩ xut thân t mt gia đình quan chc nh, cái nghèo đeo đui ông từ  
thu hc trò cho đến khi đã thành mt viên chc trong ph chúa và c khi đã thành  
mt triu quan. ông đã tng có nhng giai đon mi tháng có đến mười lăm ngày bị  
"
go ci bc bách..., túi rng, bếp lnh" (Trách ma nghèo). Cũng đã tng phi đi vay  
để đáp ng nn go châu ci quế, "nhưng dn dn người ta chán vì tht tín nên mt  
tin cũng kiên quyết chi t" (Nông đáp). Tình cnh Ngô Thì Sĩ cũng là hin tượng  
khá ph biến ca tng lp nho sĩ trí thc đương thi. Tuy nhiên, nhiu người trong số  
h vn rt tha thiết vi đất nước, vn mang hoài bão "tri quân trch dân" và h trăn  
tr rt nhiu trước thi cuc, Ngô Thì Sĩ cũng vy. Hơn ba mươi năm làm quan, ông  
đã đề xut nhiu vn đề  trc tiếp đối thoi vi ph chúa. Đó là các đề ngh chn  
chnh thi c, sa đổi chính sách thuế khóa, chiêu tp nông dân phiêu bt v khai  
hoang, hn chế vic nhà giàu chiếm đot rung đất, nghiêm tr bn quan li hà hiếp  
dân, phòng th biên gii... Ông đặc bit thông cm và dành nhiu ưu ái cho tng lp  
hc trò và nông dân. Vào thi đim by gi, khi b máy quan liu đã hết sc sa sút,  
mt người có nhân cách cao đẹp như ông tht hiếm có.  
Ngô Thì Sĩ  mt trí thc có nhiu hoài bão. Sut đời, ông theo đui lý tưởng làm  
mt người có ích cho dân cho nước. Trong chính tr, có th ông không thành công,  
nhưng trong s hc, văn hc, ông có rt nhiu đóng góp. Ông thc s  vai trò  
người sáng lp Ngô gia văn phái. Ông là mt nhà s hc ln vi các tác phm Vit sử  
tiêu án, Đại Vit s  tin biên, mt phn Đại Vit s  tc biên. Li chép s ca  
ông có tinh thn dân tc, có nhiu phát hin, và có phong cách khoa hc. Ngô Thì Sĩ  
cũng là mt nhà văn đa dng v bút pháp và có mt khi lượng tác phm khá ln.  
Bo chướng hong m cho ta thy s sc so, giàu tinh thn phê phán ca ngòi bút  
ngh lun, Ng phong văn tp th hin cht hin thc, phong phú ca ngòi bút ký s.  
Anh ngôn thi tp th hin cht hào hoa đằm thm ca mt tâm hn thi sĩ giàu nhân  
ái, trung hu... Song có l ni bt nht  Ngô Thì Sĩ  cht cn đại trong thi pháp  
ca ông. Đó là cht văn xuôi, cht đời sng thường xut hin đậm nét  mi th loi.  
Có th gp trong tác phm ca ông nhng con s thng kê có thc, nhng cnh  
thc, người và chuyn thc. Điu này là mi m so vi bút pháp ước l, khoa trương,  
tượng trưng ca văn hc thi Trung đại, Ngô Thì Sĩ cũng có th xem là nhà thơ tình  
sm nht trong văn hc Vit Nam. Có l trước ông, không tìm thy trong văn hc  
nước ta nhà văn nào có c mt tp như tp Khuê ai lc nói v người v, người tình  
mt cách thâm trm da diết như vy. Ngoài ra, thơ đề vnh ca Ngô Thì Sĩ cũng bc  
lộ được tính cách hào hoa, tâm hn phong phú và nhy cm ca ông trước cnh đẹp  
ca quê hương đất nước.  
Trn Th Băng Thanh  
Lê Quý Đôn  
Lê Quý Đôn nguyên là Lê Danh Phương, t Doãn Hu, hiu Quế Đường, sinh  
ngày 2-8-1726, trong mt gia đình khoa bng; cha là tiến sĩ  Trng Th, quê ti  
làng Diên Hà, trn Sơn Nam H, nay là thôn Phú Hiếu, xã Độc Lp, huyn Hưng Hà,  
tnh Thái Bình. Ngay t nh ông đã ni tiếng thông minh, chăm hc. Năm 14 tui, Lê  
Quý Đôn theo cha lên hc  kinh đô Thăng Long. Lúc y cu bé 14 tui đã hc xong  
toàn b sách kinh, s ca Nho gia. 18 tui, Lê Quý Đôn thi Hương đỗ Gii nguyên. 27  
tui đỗ Hi nguyên, ri đỗ Đình Nguyên Bng nhãn. Sau khi đã đỗ đạt, Lê Quý Đôn  
được b làm quan và tng gi nhiu chc v quan trng ca triu Lê - Trnh, như:  
Hàn lâm tha ch sung Ton tu quc s quán (năm 1754), Hàn lâm vin th ging  
(
năm 1757), Đốc đồng x Kinh Bc (năm 1764), Th thư kiêm Tư nghip Quc tử  
Giám (năm 1767), Tán lý quân v, Th phó đô ng s (năm 1768), Công b hu thị  
lang (năm 1769), Bi tng (Phó th tướng) (năm 1773), Li b t th lang kiêm Tng  
tài quc s quán (năm 1775), Hip trn tham tán quân cơ Trn ph Thun Hóa (năm  
1776), Hip trn Ngh An (năm 1783), Công b thượng thư (năm 1784)...  
Lê Quý Đôn mt ngày 1-5-1784 ti quê m, làng Nguyên Xá, huyn Duy Tiên  
(
nay thuc Hà Nam). Thi hài ông được đưa v mai táng  quê nhà.  
Trong cuc đời làm quan ca Lê Quý Đôn, có my s kin sau có nh hưởng ln  
đối vi s nghip trước tác, văn chương ca ông. Đó là chuyn đi s Trung Quc năm  
760 - 1762. Ti Yên Kinh (Bc Kinh), Lê Quý Đôn gp g các s thn Triu Tiên,  
1
tiếp xúc vi nhiu trí thc ni tiếng ca nhà Thanh, bàn ln vi h nhng vn đề sử  
hc, triết hc... Hc vn sâu rng ca ông được các hc gi Trung Quc, Triu Tiên  
rt khâm phc.  đây, Lê Quý Đôn có dp đọc nhiu sách mi l, k c sách ca  
người phương Tây nói v địa lý thế gii, v ngôn ng hc, thy văn hc... Đó là các  
đợt Lê Quý Đôn đi công cán  các vùng Sơn Nam, Tuyên Quang, Lng Sơn nhng  
năm 1772, 1774, làm nhim v điu tra ni kh ca nhân dân cùng t tham nhũng,  
ăn hi l ca quan li, khám đạc rung đất các vùng ven bin b địa ch, cường hào  
địa phương man khai, trn thuế... Chính nh quá trình đi nhiu, thy nhiu, nghe  
nhiu, biết nhiu vic đời như vy mà kiến thc Lê Quý Đôn tr nên phong phú vô  
cùng. Ông viết trong li ta sách Kiến văn tiu lc: "Tôi vn là người nông cn, lúc  
còn bé thích cha sách, lúc trưởng thành ra làm quan, xem li sách đã cha trong t,  
vâng theo li dy ca cha, li được giao du nhiu vi các bc hin sĩ đại phu. Thêm  
vào đấy phng mnh làm vic công, bn phương rong rui: mt bc sang s Trung  
Quc, mt tây bình định Trn Ninh, mt nam trn th Thun Qung (Thun Hóa,  
Qung Nam). Đi ti đâu cũng để ý tìm tòi, làm vic gì mt thy tai nghe đều dùng  
bút ghi chép, li ph thêm li bình lun sơ qua, giao cho tiu đồng đựng vào túi  
sách".  
Ngoài đầu óc thông tu đặc bit cng vi vn sng lch lãm và mt ngh lc làm  
vic phi thường, phi k đến thi đại mà Lê Quý Đôn sng. Và ông là đứa con đẻ, là  
sn phm ca thi đại y kết tinh li.  
Lê Quý Đôn sng  thế k th 18 thi k  hi Vit Nam có nhiu biến động ln.  
Trong lòng xã hi Vit Nam đầy mâu thun khi y đang ny sinh nhng mm mng  
mi ca thi k kinh tế hàng hóa, th trường trong nước m rng, th công nghip và  
thương nghip có cơ hi phát trin... Tình hình đó đã tác động mnh m ti đời sng  
văn hóa, tư tưởng, khoa hc.  thế k 18, xut hin nhiu tên tui rc r như Đoàn  
Thị Đim, Ngô Thì Sĩ, Nguyn Gia Thiu, Đặng Trn Côn, Lê Hu Trác... Đồng thi  
các tri thc văn hóa, khoa hc ca dân tc được tích lũy hàng ngàn năm ti nay đã ở  
vào giai đon súc tích, tiến đến trình độ phi h thng, phân loi. Thc tế khách  
quan này đòi hi phi có nhng b óc bách khoa và Lê Quý Đôn vi hc vn uyên  
bác ca mình đã tr thành người "tp đại hành" mi tri thc ca thi đại. Có th nói,  
toàn b nhng tri thc cao nht  thế k th 18 đều được bao quát vào trong các tác  
phm ca Lê Quý Đôn. Tác phm ca ông như cái mc ln đánh du thành tu văn  
hóa ca c mt thi đại vi tt c nhng ưu đim cùng nhược đim ca nó.  
Tác phm ca Lê Quý Đôn thng kê có ti 40 b, bao gm hàng trăm quyn,  
nhưng mt s b tht lc. Nhng tác phm tiêu biu ca Lê Quý Đôn còn gi được có  
th k ra như sau:  
-
Qun thư kho bin, tác phm cha đựng nhiu quan đim triết hc, lch s,  
chính tr được viết trước năm ông 30 tui.  
-
Vân đài loi ng, Lê Quý Đôn làm xong lúc ông 30 tui. Đây là mt loi "bách  
khoa thư", trong đó tp hp các tri thc v triết hc, khoa hc, văn hc... sp xếp  
theo th t: Vũ tr lun, địa lý, đin l, chế độ, văn ngh, ngôn ng, văn t, sn vt  
t nhiên, xã hi... Vân đài loi ng  b sách đạt ti trình độ phân loi, h thng  
hóa, khái quát hóa khá cao, đánh du mt bước tiến b vượt bc đối vi nn khoa  
hc Vit Nam thi phong kiến.  
-
Đại Vit thông s, còn gi Lê triu thông s, là b sử được viết theo th ký  
truyn, chép s vic theo tng loi, tng điu mt cách h thng, bt đầu t  Thái  
Tổ đến Cung Hoàng, bao quát mt thi gian hơn 100 năm ca triu Lê, trong đó  
cha đựng nhiu tài liu mi mà các b s khác không có, đặc bit là v cuc kháng  
chiến chng Minh.  
-
Kiến văn tiu lc, là tp bút ký nói v lch s  văn hóa Vit Nam t đời Trn  
đến đời Lê. Ông còn đề cp ti nhiu lĩnh vc thuc chế độ các vương triu Lý, Trn,  
t thành quách núi sông, đường xá, thuế má, phong tc tp quán, sn vt, m đồng,  
m bc và cách khai thác cho ti các lĩnh vc thơ văn, sách v...  
-
Ph biên tp lc, được viết trong thi gian Lê Quý Đôn làm Hip trn Thun  
Hóa. Ni dung ghi chép v tình hình xã hi. Đàng Trong t thế k th 18 tr về  
trước.  
Công trình biên son ln nht ca Lê Quý Đôn là b Toàn Vit thi lc 6 quyn,  
tuyn chn 897 bài thơ ca 73 tác gi t thi Lý đến đời Lê Tương Dc (1509 -  
1
516). Lê Quý Đôn hoàn thành Toàn Vit thi lc năm 1768, dâng lên vua, được  
thưởng 20 lng bc.  
V sáng tác văn xuôi, theo Phan Huy Chú, Lê Quý Đôn có Quế Đường văn tp 4  
quyn, nhưng sách này đã mt. V sáng tác thơ, Lê Quý Đôn để li có Quế Đường thi  
tp khong vài trăm bài làm  trong nước và trong thi gian đi s Trung Quc.  
Nhn xét tng quát v thơ  Quý Đôn, Phan Huy Chú viết: "Ông là người hc  
vn rng khp, đặt bút thành văn. Ct cách thơ trong sáng. Li văn hn nhiên...,  
không cn suy nghĩ  trôi chy di dào như sông dài bin c, không ch nào không  
đạt ti, tht là phong cách đại gia".  
Quan nim v thơ ca Lê Quý Đôn được tng hp li như sau: "Làm thơ  3  
đim chính: mt là tình, hai là cnh, ba là vic. Tiếng sáo thiên nhiên kêu  trong  
lòng mà động vào máy tình; th giác tiếp xúc vi ngoài, cnh động vào ý, da c mà  
chng kim, chép vic thut chuyn, thu lãm ly tinh thn... đại để không ngoài ba  
đim y".  
Đây là nhng tiêu chun v thơ  Lê Quý Đôn đề ra cho quá trình sáng tác ca  
mình. Đọc thơ  Quý Đôn, chúng ta thy thơ ông tht phong phú đa dng, sâu sc  
v tư tưởng, ngh thut và để li trong lòng ta nhng xúc động đẹp đẽ, sâu xa:  
Thành c lng  
Thành hoang tường đổ đã bn trăm năm,  
Dây dưa, dây đậu leo qun xanh tt.  
Sóng biết đã ra sch ni hn cho vua Trn,  
C xanh khó che lp s h thn ca Mc Thnh.  
Sau trn mưa bò vàng cy bt gươm cũ,  
Dưới trăng chim lnh kêu bên lu tàn.  
B cõi cn gì phi m rng mãi  
Đời Nghiêu Thun xưa ch  chín châu thôi.  
Lê Hu Trác  
Lê Hu Trác hiu là Hi Thượng Lãn ông (*). Sinh ngày 12 tháng 11 năm Canh  
Tý (11-12-1720) ti thôn Văn Xá, làng Liêu Xá, huyn Đường Hào, ph Thượng  
Hng, tnh Hi Dương. Nay là xã Hoàng Hu Nam huyn Yên M, tnh Hi Dương. Tuy  
nhiên, ông sng nhiu (t năm 26 tui đến lúc mt)  quê m x Bu Thượng, xã  
Tĩnh Dim, huyn Hương Sơn, tnh Hà Tĩnh, nay là xã Sơn Quang, huyn Hương Sơn  
và cũng qua đời  đây vào ngày rm tháng giêng năm Tân Hi (1791) th 71 tui.  
M ông nay còn nm  Khe nước cn chân núi Minh T thuc huyn Hương Sơn (cách  
ph Châu huyn l Hương Sơn 4 cây s).  
Lê Hu Trác là con th by ca Lê Hu Mưu và bà Bùi Th Thưởng.  
Dòng h ca ông có truyn thng khoa bng; ông ni, bác, chú (Lê Hu Kiu),  
anh và em h đều đỗ tiến sĩ  làm quan to. Cha Lê Hu Trác đỗ đệ tam giáp tiến sĩ  
làm Th lang B Công triu Lê D Tông, gia phong chc ng s, tước bá, khi mt  
được truy tng Thượng thư.  
Năm K Mùi (1739) Lê Hu Trác 20 tui thì cha qua đời, ông ri kinh thành về  
nhà, va trông nom gia đình va chăm ch đèn sách, thi vào tam trường, sau đó  
không thi na.  
Năm 1739 cũng là năm m ra quy mô ln ca phong trào nông dân ni dy  
chng phong kiến, ch mt năm sau (1740) nghĩa quân ca Hoàng Công Cht đánh  
sát huyn ông. Chàng thư sinh tr tui Lê Hu Trác đang mê mi đèn sách phi lánh  
đi nơi khác đọc sách. Có người thy thế đã bo ông "Binh la khp nơi, con trai thi  
lon há chu già đời  trong phòng sách mãi sao?" và khuyên ông nên theo ngh võ.  
Từ đó ông va dùi mài kinh s va nghiên cu binh thư. Sau nh ẩn sĩ h Vũ ở Đặng  
Xá dy vũ thut âm dương (phép bói toán độn s), ông "nghiên cu trong vài năm  
cũng biết được đại khái, mi đeo gươm tòng quân để thí nghim sc hc ca mình"  
(
Ta "Tâm lĩnh").  
Chiến tranh phong kiến đã gây đau thương chết chóc cho biết bao nhiêu gia đình  
làng xóm, nó không đem li gì cho nhân dân, cho đất nước; đã làm cho Lê Hu Trác  
chán nn mun ra khi quân đội, nên ông đã nhiu ln t chi s đề bt ca tướng  
nhà Trnh. Ông nhn ra theo Lê hay Trnh cũng là chí theo đui chiến tranh "ct nhc  
tương tàn"; cái chí mnh "xung Ngưu Đẩu" ca ông cũng hóa "ngông cung" mà  
thôi. (Đọc bài thơ trong li ta b "Tâm lĩnh"). Cho nên năm 1746 khi người anh ở  
Hương Sơn mt, ông lin vin c v nuôi m già, cháu nh thay anh, để xin ra khi  
quân đội, thc s "b tên ci giáp" theo đui chí hướng mi.  
Lê Hu Trác b bnh t lúc  trong quân đội, gii ngũ v phi gánh vác công vic  
vt v "trăm vic đổ dn vào mình, sc ngày mt yếu" (Li ta "Tâm lĩnh"), li sm  
khuya đèn sách không chu ngh ngơi, sau mc cm nng, chy cha ti hai năm mà  
không khi. Sau nh lương y Trn Độc, người Ngh An là bc lão nho, hc rng biết  
nhiu nhưng thi không đỗ, tr v hc thuc, nhit tình cha khi.  
Trong hơn mt năm cha bnh, nhân khi rnh ri ông đọc sách thuc "Phùng thị  
cm nang" hiu được ch sâu xa ca sách thuc. Ông Trn Độc thy l, mun đem  
hết cái hiu thu v y hc truyn cho ông. Vn là người thông minh hc rng, ông  
mau chóng hiu sâu y lý, tìm thy s say mê  sách y hc, nhn ra ngh y không chỉ  
li ích cho mình mà có th giúp người đời, nên ông quyết chí hc thuc.  
 Hương Sơn, ông làm nhà cnh rng đặt tên hiu Lãn ông (ông lười) ý nói lười  
biếng, chán ghét công danh, t gii phóng mình khi s ràng buc ca danh li, ca  
quyn thế, t do nghiên cu y hc, thc hin chí hướng mà mình yêu thích gn bó.  
Gia cnh thiên nhiên tĩnh mch ca núi rng Hương Sơn, sm khuya mê mi đọc  
các sách thuc: Y hc nhp môn, Cnh nhc toàn thư, Nam dược thn hiu (ca Tuệ  
Tĩnh), Bo sinh diu ton yếu... tht là:  
Sá chi vinh nhc vic đời,  
Đem thân đạo nghĩa vào nơi lâm tuyn.  
(
Bt can vinh nhc sự  
Bo đao nhp cùng lâm.  
An bn - Y lý thâu nhàn)  
Hi Thượng Lãn ông mun tìm thy, tìm bn để hc thêm nhưng nơi núi rng  
ho lánh "trên không có thy gii để hc, dưới không có bn hin giúp, ch mt mình  
nói vi mình, t hi t đáp mò mm tưởng tượng đủ th" (Li ta "Tâm lĩnh") để tìm  
ra chân lý. Sau ông nh mt ông lang  làng bên đi li thân mt, giúp ông gii đáp  
nhng mc m, vài ba năm sau ông đã cha được mt s bnh thông thường trong  
gia đình và làng xóm.  
Mùa thu năm Bính Tý (1754) Lê Hu Trác ra kinh đô mong tìm thy để hc thêm  
vì ông thy y lý mênh mông nhưng không gp được thy gii, ông đành b tin mua  
mt s phương thuc gia truyn, tr v Hương Sơn "t khước s giao du, đóng ca  
để đọc sách" (Ta "Tâm lĩnh"), va hc tp và cha bnh. Mười năm sau tiếng tăm  
ca ông đã ni  vùng Hoan Châu (Ngh An).  
Sau my chc năm tn ty vi ngh nghip, Hi Thượng Lãn ông đã nghiên cu  
rt sâu lý lun Trung y qua các sách kinh đin: Ni kinh, Nam kinh, Thương hàn, Kim  
qu; tìm hiu nn y hc c truyn ca dân tc; kết hp vi thc tế cha bnh phong  
phú ca mình, ông h thng hóa tinh hoa ca lý lun Đông y cùng vi nhng sáng  
to đặc bit qua vic áp dng lý lun c đin vào điu kin Vit Nam, đúc kết nn y  
hc c truyn ca dân tc. Sau hơn chc năm viết nên b "Lãn ông tâm lĩnh" gm 28  
tp, 66 quyn bao gm đủ các mt v y hc: Y đức - Y lý, Y thut, Dược, Di dưỡng.  
Phn quan trng na ca b sách phn nh s nghip văn hc và tư tưởng ca Hi  
thượng Lãn ông.  
Ngày 12 tháng giêng năm Cnh Hưng 43 (1782) Lãn ông nhn được lnh chúa  
triu v kinh. Lúc này ông đã 62 tui, sc cũng yếu li là người chăm lo cha bnh  
cho trăm h, nht là ông đã quyết chí xa lánh công danh, theo đui nghip y đã my  
chc năm nên ông nhn chiếu ch ca chúa Trnh vi tâm trng va lo lng, va chán  
nn; mãi sau nghĩ đến b "Tâm lĩnh" chưa in được, mà ông "không dám truyn thụ  
riêng ai, ch mun đem ra công b cho mi người cùng biết, nhưng vic thì nng sc  
li mng, khó mà làm được" (Thượng kinh ký s), nên ông hy vng ln đi ra kinh đô  
có th thc hin vic in b sách, phn "con cái trong nhà cũng hết sc van nài", ông  
tm làm vui t giã gia đình, hc trò ri Hương Sơn lên đường.  
Ra kinh vào ph chúa xem mch và kê đơn cho thế t Trnh Cán, ông được Trnh  
Sâm khen "hiu sâu y lý" ban thưởng cho ông 20 xut lính hu, và bng lc ngang  
vi chc quan kim soát b Hộ để gi ông li. Nhưng Lãn ông thy nếu nhn thưởng  
chu ơn thì khó lòng ri kinh đô tr li Hương Sơn được, nên ông gi ốm không vào  
chu, sau li vin c tui già mt hoa, tai điếc thường m yếu để được tr ở ngoài.  
Bn ng y ghen t vi Lãn ông không chu cha theo đơn ca ông, nên thế tử  
không khi, ông biết thế nhưng không h thc mc vi bn thy thuc thiếu lương  
tâm này, mt na ông không tht nhit tình cha, kết qu để sm thoát khi vòng  
cương ta ca quyn thn, danh li.  
Thi gian  kinh đô, Lãn ông mun v thăm c hương Hi Dương ca mình,  
nhưng mãi đến tháng 9 năm 1782, sau chúa Trnh mi cho phép ông v. Sau hơn 20  
năm xa cách, được tr v mnh đất "chôn nhau ct rn".  
Đang sng gia quê hương, ông li có lnh triu v kinh vì Trnh Sâm m nng.  
Nhn được lnh triu, ông đành phi ri quê hương.  
V kinh ông cha cho Trnh Sâm khi và cũng min cưỡng cha tiếp cho Trnh  
Cán. Trnh Sâm li trng thưởng cho ông. Ông bt buc phi nhn nhưng bng nghĩ:  
"
Mình tuy không phi đã b quên vic n cư, nhưng nay hãy tm nhn phn thưởng  
ri sau vt đi cũng được" (Thượng kinh ký s).  
Trnh Sâm chết vì bnh lâu ngày sc yếu, Trnh Cán lên thay, nhưng Trnh Cán  
cũng m dai dng nên "khí lc khô kit", khó lòng khe được, li nóng lòng tr về  
Hương Sơn, Lãn ông đang tìm kế thoái lui, thì may có người tiến c mt lương y mi,  
ông lin ly c người nhà m nng ri kinh.  
Hi Thượng Lãn ông tr v Hương Sơn bng đường thy, nhưng s triu đình bt  
tr li ông phao tin đi đường b. Thoát khi kinh đô ông sung sướng như "chim sổ  
lng, cá thoát lưới", lòng ch mun "bay nhanh" v quê nhà:  
Lên đường t giã long lâu  
Gươm đàn na gánh ra ngay đô thành,  
Nga quen đường cũ v nhanh,  
Quay thuyn khó lúc lênh đênh gia dòng.  
Mây qua đường để bt nng  
Núi non m mt như lòng vì ai  
Xanh xanh mt di non đoài  
Ging non ta cũ ch vài hòn thôi.  
(
Thượng kinh ký s).  
Ngày 2 tháng 11 (năm 1782) Lãn ông v đến Hương Sơn.  
Gn mt năm sng gia kinh đô phong kiến biết bao công danh phú quý lôi kéo,  
nhưng ông "thung dung" ra đi li "ngt ngưởng" tr v, lòng trong không h đục, chí  
ln không h sn.  
Năm 1783 ông viết xong tp "Thượng kinh ký s" ghi li t m chuyến đi kinh, tp  
y là mt tác phm văn hc vô cùng quý giá. Mc du tui già, công vic li  
nhiu: cha bnh, dy hc, nhưng ông vn tiếp tc chnh lý, b sung, viết thêm (tp  
Vân khi bí đin, năm 1786) để hoàn chnh b "Tâm lĩnh". Hi Thượng Lãn ông Lê Hu  
Trác không ch  danh y có cng hiến to ln cho nn y hc dân tc, ông còn là mt  
nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng ln ca thi đại.  
(
*) Hi Thượng Lãn ông: Hi Thượng là hai ch đầu ca tnh Hi Dương và phủ  
Thượng Hng quê cha và cũng là xã Bu Thượng quê m. Lãn ông nghĩa là "ông  
lười", ng ý lười biếng vi danh li.  
Lê Thánh Tông  
Tên tui và s nghip Lê Thánh Tông gn cht vi mt giai đon cường  
thnh ca Vit Nam  na sau thế k 15.  
Lê Thánh Tông tên là Tư Thành, hiu Thiên Nam động ch, con th tư  Thái  
Tông, m  Ngô Th Ngc Dao. Ông sinh ngày 20 tháng 7 năm Nhâm Tut (1442) ti  
nhà ông ngoi  khu đất chùa Huy Văn Hà Ni ngày nay, mt ngày 30 tháng giêng  
năm Đinh T (1497).  
Lê Thánh Tông lên làm vua năm 1460, hai ln đổi niên hiu: Quang Thun  
1460-1469) và Hng Đức (1470-1497). Trong gn 40 năm làm vua, ông đã đưa  
(
triu Lê phát trin ti đỉnh cao v mi mt: chính tr, xã hi, kinh tế, quc phòng,  
văn hóa. S gia Ngô Sĩ Liên khen Lê Thánh Tông là "vua sáng lp chế độ, m mang  
đất đai, b cõi khá rng, văn vt tt đẹp, tht là vua anh hùng, tài lược".  
V phương din văn hc, Lê Thánh Tông là mt nhà thơ ln, tác phm ông để li  
rt phong phú, va thơ, va văn xuôi, va Hán, va Nôm, hin còn được sao chép  
trong các tp: Thiên Nam dư h (trong đó có bài phú ni tiếng Lam Sơn Lương Thy  
phú), Châu Cơ thng thưởng Chinh Tây k hành, Minh lương cm tú, Văn minh cổ  
xúy, Qunh uyn cu ca, C tâm bách vnh, Thp gii cô hn quc ng văn...  
Nhà ci t  xây dng đầy nhit huyết  
Nh sự ủng h sáng sut, quyết lit ca nhóm đại thn Nguyn Xí, Đinh Lit...,  
Lê Thánh Tông đã bước lên ngai vàng gia lúc triu chính nhà Lê đang lc đục mâu  
thun. Lên nm chính quyn, Lê Thánh Tông nhanh chóng chm dt tình trng phe  
phái trong cung đình, khn trương t chc xây dng đất nước vi mt tinh thn ci  
cách mnh m, táo bo. V cơ cu chính quyn các cp, ông đã tiến hành xóa b hệ  
thng t chc hành chính cũ thi Lê Li t 5 đạo đổi thành 12 đạo (tc 12 tha  
tuyên). Bên cnh ci t cơ chế Nhà nước, Lê Thánh Tông đặc bit chú ý các bin  
pháp phát trin kinh tế, sa đổi chế độ thuế khóa, đin địa, khuyến khích nông  
nghip, trng trt, chăn nuôi, m đồn đin, khai khn đất hoang. Nhng n lc nhm  
xây dng phát trin đất nước ca Lê Thánh Tông đã được phn ánh khá rõ qua các  
bài chiếu, ch d do ông ban b, như Chiếu khuyến nông, Chiếu lp đồn đin, Chiếu  
định quan chế... Dưới thi Lê Thánh Tông, lc lượng quc phòng bo v đất nước  
được tăng cường hùng hu. Trước kia, quân đội chia làm 5 đạo v quân, nay đổi làm  
5
phủ đô đốc. Mi ph  v, s. Bên cnh còn có 2 đạo ni, ngoi, gm nhiu ti, v.  
Ngoài t chc quân thường trc, Lê Thánh Tông còn chú ý lc lượng quân d bị ở các  
địa phương. 43 điu quân chính Lê Thánh Tông ban hành cho thy k lut quân đội  
ca ông rt nghiêm ngt, có sc chiến đấu cao.  
Người khi xướng b lut Hng Đức  
B lut Hng Đức là mt trong nhng thành tu đáng t hào nht ca s nghip  
Lê Thánh Tông và ca c thi đại ông. S ra đời ca b lut Hng Đức được xem là  
s kin đánh du trình độ văn minh cao ca xã hi Vit Nam hi thế k 15. Lê Thánh  
Tông, người khi xướng lut Hng Đức, là người thc hin nghiêm chnh pháp lut đã  
ban hành. Ông đã thu li quyn ch huy ca tng quân đô đốc Lê Thit vì con Lê  
Thit gia ban ngày phóng nga trên đường ph  dung túng gia nô đánh người. Lê  
Thánh Tông thường bo vi các quan rng: "Pháp lut là phép tc chung ca Nhà  
nước, ta và các người phi cùng tuân theo".  
Người phát trin nhng giá tr văn hóa dân tc  
V phương din văn hóa Lê Thánh Tông đã có công to lp cho thi đại mt nn  
văn hóa vi mt din mo riêng, khng định mt giai đon phát trin mi ca lch sử  
văn hóa dân tc. Cùng vi vic xây dng thiết chế mi, Lê Thánh Tông đẩy mnh  
phát trin giáo dc, đào to nhân tài.  Vit Nam thi phong kiến, chưa bao gi nn  
giáo dc, thi c li thnh đạt cũng như vai trò ca trí thc li được đề cao như đời Lê  
Thánh Tông. Ngoài Hàn lâm vin, Quc s vin, Nhà Thái hc, Quc T Giám là  
nhng cơ quan văn hóa, giáo dc ln. Lê Thánh Tông còn cho xây kho bí thư cha  
sách, đặc bit đã sáng lp Hi Tao Đàn bao gm nhng nhà văn hóa có tiếng đương  
thi mà Lê Thánh Tông là Tao Đàn ch soái.  
Đại Vit s  toàn thư ca Ngô Sĩ Liên, Hng Đức quc âm thi tp, Hng Đức  
thiên h bn đồ, Thiên Nam dư h... là nhng giá tr văn hóa tiêu biu ca triu đại  
Lê Thánh Tông.  
Nói ti công lao ca ông đối vi nn văn hóa dân tc, không th không k đến  
mt vic có ý nghĩa lch s  ông đã làm. Đó là vic ông hy án minh oan cho  
Nguyn Trãi, cho sưu tm li thơ văn Nguyn Trãi đã b tiêu hy sau v án "L Chi  
viên". Chính Lê Thánh Tông đã cho tc bia v Nguyn Trãi: "c Trai tâm thượng  
quang khuê to" (Tm lòng c Trai sáng ta sao Khuê).  
Mt nhà thơ hào tráng  
.
Đứng đầu hi văn hc Tao Đàn, Lê Thánh Tông cũng dn đầu phong trào sáng  
tác. Thơ  Thánh Tông để li khá nhiu và có giá tr cao v ni dung tư tưởng. Qua  
thơ ông, chúng ta không ch hiu sâu hơn nhân cách, tâm hn ông, mt tâm hn gn  
bó mt thiết vi non sông, đất nước, vi nhân dân, vi nhng truyn thng anh hùng  
ca dân tc, ca T tông, mà còn thy được khí phách c mt thi đang vươn lên,  
đầy hào tráng:  
Nng m nghìn trượng ta trên ngn c,  
Khí thế ba quân át cày cáo.  
Phương Đông Mt tri mc, áng mây nh trôi,  
Phóng mt ngm núi sông muôn dm.  
(Bui sm t sông Cm đi tun bin Đông)  
Lê Thánh Tông làm vua lúc 19 tui. Mt năm sau, khi trách li cu thn Ngô Sĩ  
Liên, Nghiêm Nhân Th, v hoàng đế 20 tui bo h: "Ta mi coi chính s, sa mi  
đức tính, ngươi bo nước ta là hàng phiên bang ca Trung Quc thi xưa, thế là  
ngươi theo đường chết, mang lòng không vua". Đó là tiếng nói ca mt ý chí tự  
cường dân tc, động lc mãnh lit đưa Lê Thánh Tông đạt ti vinh quang trong sự  
nghip xây dng, phát trin đất nước hi thế k 15.  
Giáo sư Đặng Đức Siêu  
Lý Nhân Tông  
Lý Nhân Tông là mt v vua nhân ái và có tài. Lúc lên ngôi tuy còn nh tui,  
nhưng được m ỷ Lan là mt ph n gii tr nước và các đại thn tài gii như Thái sư  
 Đạo Thành, Ph quc Thái úy Lý Thường Kit cùng nhân dân hết lòng ng h. Bi  
vy, dưới triu đại Lý Nhân Tông, nước Đại Vit đã làm nên nhng chiến công lng  
ly c v ni tr ln ngoi giao, và ngày càng tr nên hùng mnh.  
Lý Nhân Tông có nhiu chính sách nhm chn hưng đất nước.  
Trong lĩnh vc chính tr, ngoài vic định quan chế, chia văn võ làm chín phm từ  
trung ương đến các địa phương, Lý Nhân Tông là v vua đầu tiên ban hành l dân chủ  
vi "Chiếu cu li nói thng" (tháng 4 Bính Thìn - 1076) nhm huy động trí tu ca  
mi tng lp nhân dân đóng góp vào công cuc "tr quc, bình thiên h". Và k từ  
đấy, các triu đại đã kế tha mt kế sách tr quc an dân.  
V kinh tế, ông là người rt quan tâm đến công vic nhà nông. Vic bo v trâu  
bò, phương tin sn xut ca cư dân nông nghip Đại Vit, ln đầu được Lý Nhân  
Tông đưa vào lut pháp. Lý Nhân Tông đã hai ln xung chiếu ra lnh cm giết trm  
trâu.  
Lý Nhân Tông là người đầu tiên khi xướng vic đắp đê phòng lũ, đã huy động  
dân "đắp đê  phường Cơ Xá" (nay là đon đê sông Hng  gn cu Long Biên, Hà  
Ni), năm 1108.  
Trong vic bo v thiên nhiên, môi trường sinh thái đối vi cư dân làm nông  
nghip, tháng giêng năm 1126, ông đã xung chiếu "Cm dân chúng mùa xuân  
không được cht cây" và vic bo v môi trường thiên nhiên thành pháp lnh.  
Nhưng điu ln lao, đáng k hơn c ca Lý Nhân Tông, ca triu đại ông, là sự  
mở đầu nghip thi c  nn giáo dc cao cp ca nước nhà.  
Tiếp tc s nghip mong mi ca vua cha, người đặt nn móng xây dng Trường  
đại hc quc gia vào năm 1070 vi vic lp Văn Miếu để biu dương Nho giáo, thờ  
Chu Công, Khng T  các v tiên hin. Năm, sáu năm sau, Lý Nhân Tông là người  
đầu tiên khi xướng và thc hin chế độ thi c  giáo dc đại hc ca Đại Vit để từ  
đó v sau, ngày càng được các triu đại ni tiếp hoàn thin.  
Khoa thi đầu ca nn giáo dc cao cp Vit Nam được m vào tháng 2 năm t  
Mão, hiu Thái Ninh năm th tư (1075), là khoa thi Minh kinh bác hc nhm tuyn  
chn người có tài văn hc. Khoa này chn được mười người.  
Mt năm sau, năm Bính Thìn (1076), vua cho lp Quc T Giám  kế sau Văn  
Miếu (ban đầu là cho các hoàng t, sau m rng cho nhng người gii trong thiên hạ  
vào hc), và chn nhng người gii, nhng nhà khoa bng cho vào dy hc. Đây là  
trường đại hc đầu tiên ca nước nhà.  
Tháng 2 năm Đinh T (1077) li t chc "thi li viên bng phép viết ch, phép  
tính và hình lut", nhm la chn quan chc cao cp cho b máy nhà nước. Đây là  
k thi chn quan li đầu tiên vi ni dung kiến thc tương đối toàn din: văn, toán,  
lut pháp (chính tr).  
Tháng 8 năm Bính Dn (1086) m khoa thi chn người có tài văn hc trong nước,  
sung làm vic  Hàn lâm vin. Khoa thi này Mc Hin Tích đỗ đầu, được b chc Hàm  
lâm hc sĩ.  
Là mt minh quân, Lý Nhân Tông cũng là mt tm gương kh luyn, phn đấu  
đạt đến độ "hc thc cao minh, hiu sâu đạo lý" (Phan Huy Chú). Chính vì vy, đánh  
giá tng quát v ông, các s gia t  Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, đến Phan Huy Chú, Lê  
Quý Đôn... đều cho rng, ông là "v vua gii", "v anh quân" ca triu Lý.  
Viên Ngc Lưu  
Ngô Sĩ Liên  
Ngô Sĩ Liên người làng Chúc Lý, huyn Chương Đức (nay thuc huyn Chương  
M, tnh Hà Tây). Là s thn đời Lê, ông đã góp phn công sc ch yếu trong vic  
son tho Đại Vit s  toàn thư - b quc s đầu tiên ca Vit Nam được khc in  
vào cui thế k 17 và còn li nguyên vn cho ti ngày nay.  
Theo các tài liu mi được công b gn đây, Ngô Sĩ Liên tham gia khi nghĩa Lam  
Sơn khá sm, cùng vi Nguyn Nh Son (em cùng cha khác m vi Nguyn Trãi)  
gi chc v thư  trong nghĩa quân, nhiu ln được Lê Li c đi giao thip vi quân  
Minh trong nhng thi k đôi bên tm hòa hoãn để cng c lc lượng.  
Rt đáng tiếc, v năm sinh và năm mt ca ông, hin nay vn chưa được biết  
tht đích xác, nhưng theo Đại Vit lch triu đăng khoa lc thì ông th ti 98 tui, đỗ  
tiến sĩ khoa Nhâm Tut, niên hiu Đại Bo th 3 đời Lê Thái Tông (1434 - 1442). Đây  
là khoa thi đầu tiên được triu đình t chc l xướng danh, yết bng; các v tiến sĩ  
tân khoa được vua ban mũ áo, vào cung d yến, được ban nga quý để đi do chơi  
thăm ph  kinh k, được "ân t vinh quy" vi l đón rước rt trng th. Và sau  
này, theo lnh vua Lê Thánh Tông, h tên li được khc vào bia đá, đặt  Văn Miếu,  
để "làm gương sáng cho muôn đời".  
Sau khi thi đỗ, Ngô Sĩ Liên đã tng gi các chc Đô ng s dưới triu Lê Nhân  
Tông, L b Hu th lang, Triu lit đại phu kiêm Quc T Giám Tư nghip, kiêm Sử  
quan tu son dưới triu Lê Thánh Tông. Đóng góp to ln mà Ngô Sĩ Liên còn để li  
cho đời sau chính là b Đại Vit s  toàn thư  ông đã biên son theo lnh nhà  
vua và đã hoàn thành vào năm K Hi, niên hiu Hng Đức th 10 đời Lê Thánh  
Tông, gm 15 quyn, chia thành hai phn:  
Phn mt (ngoi k), gm 5 quyn, chép t thi Hng Bàng đến hết thi Bc  
thuc (năm 938). Phn hai (bn k) gm 10 quyn, chép t thi Ngô Quyn dng  
nước (năm 938) đến khi vua Lê Thái T lên ngôi (năm 1428).  
Bài ta Đại Vit s  ngoi k toàn thư cũng do Ngô Sĩ Liên viết, có đon nêu  
rõ: "Trm nghĩ: may gp bui thnh tr, t thn không chút báo đền, nên không tự  
nghĩ sc hc kém ci, ly hai b sách ca các bc tiên hin làm trước đây, sa sang  
li, thêm vào mt quyn Ngoi k, gm mt s quyn, gi là Đại Vit s  toàn thư.  
Trong b sách này, v s vic, có vic nào trước kia quên sót thì b sung vào; v thể  
l  l nào chưa tht đúng thì chnh lý li; v văn có ch nào chưa n thì đổi thay  
đi; thng hoc có vic nào hay vic nào d  th làm gương khuyên răn được thì  
góp thêm ý kiến quê kch  dưới... Tuy nhng li khen chê y chưa có th làm công  
lun cho muôn đời v sau nhưng may ra cũng có th giúp ích phn nào cho vic tra  
cu tìm hiu...". Qua nhng đon trích trên đây cũng có th thy được đôi nét tng  
quát v quan nim, bút pháp s hc... ca Ngô Sĩ Liên.  
Bộ Đại Vit s  toàn thư hin đang lưu hành, tuy do Ngô Sĩ Liên khi tho  
hoàn thành vào năm 1479), nhưng đã được các s thn các đời khác như: Vũ  
(
Qunh, Lê Tung, Phm Công Tr, Lê Hy... hiu chnh b sung thêm. Phn đóng góp  
ch yếu ca tiến sĩ h Ngô vào b quc s ln này là: đặt tên cho b sách là Đại Vit  
s  toàn thư, được triu đình và các đời sau chính thc công nhn. Cun Đại Vit  
s  toàn thư ca Ngô Sĩ Liên đã da vào Đại Vit s  ca Lê Văn Hưu và Đại Vit  
s  tc biên ca Phan Phu Tiên. Ông viết thêm 1 quyn thuc Ngoi k, trình bày  
li tiến trình lch s ca Vit Nam t h Hng Bàng cho ti khi quân xâm lược Minh bị  
đánh đui v nước; viết Tam triu bn k, sau này được đưa vào phn Bn k toàn  
thư  Bn k thc lc; viết bài ta Đại Vit s  ngoi k toàn thư, biu dâng sách  
Đại Vit s  toàn thư, phn Phàm l Đại Vit s  toàn thư; viết nhng li bình  
lun (hin còn thy 166 đon) có ghi rõ "s thn Ngô Sĩ Liên viết"... Khác vi phn  
ln các li bình ca Lê Văn Hưu hoc Phan Phu Tiên, nhng đon bình lun lch sử  
ca Ngô Sĩ Liên thường dài hơn, do đó cũng thường cn k hơn, sinh động hơn;  
nhiu đon có th coi như li tng kết c mt giai đon lch s. Nhng dòng ca tng  
các bc trung thn nghĩa sĩ  nước quên thân; nhng li ch trích các hành động  
tham bo ca k gian tà, nhng li t cáo vch trn nhng âm mưu qu kế ca kẻ  
thù được viết vi ngn bút tài hoa ca Ngô Sĩ Liên vn là người hc sâu biết rng, có  
ý thc vươn ti s hoàn thin như S  (S  ca Tư  Thiên), Lâm kinh (Kinh  
Xuân Thu do Khng T san định), thc s đã làm cho biết bao thế h người đọc đời  
sau cm phc sâu sc.  
Bộ Đại Vit s  toàn thư  mt cng hiến to ln ca Ngô Sĩ Liên vào kho tàng  
văn hóa dân tc.  
Giáo sư đặng đức siêu  
và người cng s Yến Trang  
Nguyn Bnh Khiêm  
Nguyn Bnh Khiêm sinh năm 1491, mt năm 1585, người làng Trung Am,  
huyn Vĩnh Li (nay là xã C Am, huyn Vĩnh Bo, ngoi thành Hi Phòng). Sinh  
trưởng trong mt gia đình vng tc (cháu ngoi quan thượng thư Nh Văn Lan) có  
hc vn, c hai thân mu đều là nhng người có văn tài hc hnh nên Nguyn Bnh  
Khiêm t sm đã hp th truyn thng gia giáo k cương. Nht là ph mu ca  
Nguyn Bnh Khiêm, tương truyn bà là người gii giang văn tài và tinh thông địa lý,  
tướng s. Ngay t khi Nguyn Bnh Khiêm ct tiếng khóc chào đời, thy con mình có  
tướng mo khác thường, bà đã dc lòng đào to con trai thành mt tài năng giúp  
nước, cu đời. Nim thôi thúc đó khiến Nguyn Bnh Khiêm sm tìm được thy hc  
 đạo cao đức c  c bng nhãn Lương Đắc Bng. Vi trí tu mn tip, thông minh  
t nh, li gp thy gii khác nào như rng gp mây. Nguyn Bnh Khiêm sm thành  
tài năng kit xut ni tiếng. Và sau này, tài hc vn uyên thâm ca ông đã vượt xa  
thy. Tương truyn Lương Đắc Bng là người gii lý hc, đã đem sách Thái t thn  
kinh ra dy cho hc trò, nhưng có nhng điu trong sách y Lương Đắc Bng cũng  
không hiu được mà ch  Nguyn Bnh Khiêm sau này mi tinh thông.  
Ln lên trong mt giai đon lch s nhà Lê suy thoái, các phe phái trong triu đố  
k, chém giết ln nhau. Năm 1572, Mc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lp ra mt  
triu đại mi. Thế  sut cuc đời thanh niên trai tr, Nguyn Bnh Khiêm phi sng  
trong n dt, không thi th được tài năng. Mãi ti năm 1535. Lúc này đã 45 tui, ông  
mi đi thi. Ba ln thi Hương, thi Hi, thi Đình ông đều đỗ đầu và đỗ Trng nguyên.  
Từ đấy, ông làm quan vi tân triu, nhà Mc phong chc T th lang (chc đứng hàng  
th ba trong b Hình). Triu đình nhà Mc rt trân trng Nguyn Bnh Khiêm. Ông hy  
vng triu đại nhà Mc có th xây dng li đất nước. Lúc này, Mc Đăng Dung đã  
nhường ngôi cho con là Mc Đăng Doanh và rút v làm Thái thượng hoàng. Doanh là  
người t ra có chí khí đảm lược. Nguyn Bnh Khiêm, mt nhà hc gi uyên thâm,  
mt trí thc dân tc đã nhìn thy điu đó. Và ông hy vng: vi nhân vt này, triu  
đại mi có th đưa đất nước thoát khi tình trng ri ren mà vua tôi nhà Lê và các  
tp đoàn phong kiến trước đó gây ra.  
Nhưng nim tin đó b tht vng. Là mt hc gi, hc rng biết nhiu, trong thơ  
ông hay nhc ti s thăng trm "thương hi biến vi tang đin" (bin xanh biến thành  
nương dâu) ca tri đất, to vt và cuc đời trôi ni như "phù vân". Ông thương xót  
cho "vn mnh" quc gia và cm thông sâu sc tình cnh ca "dân đen", "con đỏ".  
Ông tht s mong mun đất nước thnh vượng, thái bình. Tương truyn, hình như để  
tránh nhng cuc binh đao khói la, tương tàn cho chúng dân và nhìn thy trước thi  
cuc, "vn mnh" ca đất nước trong hoàn cnh y chưa th  nhng lc lượng đảm  
đương được vic thng nht, nên khi các tp đoàn phong kiến đến hi kế sách, ông  
đều bày cho h nhng phương sách khác nhau để gi thế "chân vc". Năm 1568,  
Nguyn Hoàng thy anh là Nguyn Uông b Trnh Kim sát hi, lo cho "s phn" nên  
đã ngm cho người hi kế an thân, Nguyn Bnh Khiêm nói: "Hoành sơn nht đái,  
vn đại dung thân" (ng ý nói: Da vào mt di Hoành sơn có th lp nghip được  
lâu dài). Thế  Nguyn Hoàng tc tc xin anh r  Trnh Kim cho vào trn th đất  
Thun Hóa (t Đèo Ngang tr vào).  
Ti Thăng Long, thi y chúa Trnh cũng ra sc c hiếp vua Lê và mun phế b,  
lin cho người hi ý kiến Nguyn Bnh Khiêm. Ông không tr li và lng lng dn sứ  
gi ra thăm chùa và nói vi nhà sư: "Gi chùa th Pht thì ăn on", ng ý mun  
khuyên chúa Trnh c tôn phò nhà Lê thì quyn hành tt gi được. Nếu t ý phế lp  
s dn đến binh đao. Còn đối vi nhà Mc, sau nhng cuc chiến tranh liên miên,  
phi b chy lên Cao Bng thế th, vua Mc cho người v hi ý kiến Nguyn Bnh  
Khiêm, ông đã tr li: "Cao Bng tuy thin, kh diên s th" (Cao Bng tuy đất hp,  
nhưng có th giữ được vài đời). Qu nhiên, mãi đến năm 1688, sau ba đời gi đất  
Cao Bng, nhà Mc mi b dit. Các truyn thuyết trên đây mun chng t rng  
Nguyn Bnh Khiêm là người có tài tiên đoán, đo nm được bí truyn ca sách Thái t  
thn kinh. V li còn truyn thuyết na v Trng Trình vi tp Trình quc công sm  
ký. Tương truyn trong tp sách đó, ông đã tiên tri và biết trước các s vic nhân  
tình thế thái, thi cuc xy ra "năm trăm năm sau". Thc, hư thế nào, còn là vn đề  
cn phi nghiên cu khng định hay ph định ca các nhà hc gi Vit Nam sau này  
để tr li giá tr xng đáng cho Nguyn Bnh Khiêm. Đương nhiên, mt điu cn  
khng định: Nguyn Bnh Khiêm tht s  nhà hc gi "thượng thông thiên văn, hạ  
tri địa lý, trung tri nhân s" (trên tri hiu thiên văn, dưới đất tường địa lý,  gia  
hiu con người).  
Nguyn Bnh Khiêm đã để li cho hu thế nhng tác phm văn thơ  giá tr như:  
Tp thơ Bch Vân (gm hàng trăm bài thơ ch Hán còn lưu li) và hai tp: Trình  
quc công Bch vân thi tp và Trình quc công Nguyn Bnh Khiêm thi tp hay còn  
gi là Bch Vân quc ng thi (vi hàng trăm bài thơ ch Nôm). Thơ Nguyn Bnh  
Khiêm giàu cht liu hin thc, mang tính triết lý sâu xa ca thi cuc. Ông phê  
phán gay gt bn tham quan ô li hút máu, hút m ca dân. Thơ ông còn truyn đạt  
cho đời mt đạo lý đối nhân x thế, đạo vua tôi, cha con và quan h bu bn, hàng  
xóm láng ging. Đọc thơ ông là thy c mt tm lòng lo cho nước, thương đời,  
thương dân, và mt tâm hn sut đời da diết vi đạo lý: "Tiên thiên h chi ưu phi ưu,  
hu thiên h chi lc nhi lc" (lo trước cái lo ca thiên h, vui sau cái vui ca thiên  
h). Vì thế khi v ở ẩn, ông vn m trường dy hc, mong đào to cho đời nhng tài  
năng "kinh bang tế thế". Hc trò ca ông cũng có người tr thành danh tướng, Trng  
nguyên như: Phùng Khc Khoan, Lương Hu Khánh, Nguyn Quyn...  
Có th nói  thế k 16, Nguyn Bnh Khiêm là nhà triết hc ln ca Vit Nam. Tư  
tưởng triết hc ca ông "không bn tâm đi vào xu hướng duy lý... đi tìm khái nim  
bn th lun như Lão T, như triết hc Pht giáo hay cái phóng nhim nhiu lúc đến  
ngy bin ca Trang T. Ông hiu sâu sc triết hc Tng Nho nhưng không đi vào sự  
câu n vn vt, không lý gii quá sâu cái lý, có khi rc ri, hoc ch si tóc làm tư để  
tìm hiu, bin gii nhiu th mơ h ri rm trong nhng khái nim hn tp đó. Vi  
s uyên thâm vn có, ông được triu đình nhà Mc và sĩ phu đương thi phong là  
Trình tuyn hu, tc là mt v Hu tước khơi ngun dòng sui triết hc ca h Trình  
(
tc Trình Di, Trình Hin - hai nhà triết hc khai phá ra phái Lc Dương ca Tng  
Nho), hoc đời còn gi ông là c Trng Trình. Tuy vy, triết hc ca ông là triết hc  
đã được sng dy, biu hin trong thơ như s gi ý mách bo ca cuc sng thc  
tin. Ông cht lc t trong nhn thc triết hc mà mình thu lượm được, phép bin  
chng nhìn bên ngoài có v như thô sơ để gii đáp nhiu hin tượng t nhiên và xã  
hi ny sinh  quanh mình. Trong thơ ông, ngoài mt triết lý nhân sinh, ni bt lên  
nhng suy ngm chiêm nghim, đúc kết như mun vươn lên khái quát "lut" đời  
bng nhng phm trù triết hc. Vì l đó, ông rt hay dùng đến nhng cp phm trù  
đối lp như: đen - trng, tt - xu, đầy - vơi, sinh - dit, vuông - tròn, để giãi bày  
quan nim triết lý nhân sinh ca mình.  
Tuy nhiên, "mt hn chế d nhn thy trong tư tưởng triết hc ca Nguyn Bnh  
Khiêm là tuy nm được phép bin chng, nhưng vn nng v duy tâm. Quan nim về  
s phát trin ca ông còn nm trong khung tròn khép kín ch chưa phi là vòng tròn  
xoáy c. Đó là s phát trin tun hoàn, là cái phép bin chng ca Chu dch... ông  
đã nhn được trong nn giáo dc Nho hc đương thi, cng vi phép bin chng thô  
sơ ca Lão T trong Đạo đức kinh. Đó cũng là nhng hn chế đương nhiên ca rt  
nhiu nhà triết hc c đại" (Đào Thái Tôn).  
Nhìn li toàn b tiến trình lch s  con người thế k 16, Nguyn Bnh Khiêm(1)  
xng đáng là "cây đại th", nhà hc gi, nhà triết gia ca thế k.  
Hoàng Đip  
Giai thoi v Trng Trình Nguyn Bnh Khiêm  
(1) Còn có bit hiu là Tuyết Giang Phu t.  
Lê Thái Tổ  
Lê Li sinh ngày 10-9-1385 (6-8 năm t Su) ti Lam Sơn (K Cham), nay  
thuc huyn Th Xuân, Thanh Hóa, trong mt gia đình "đời đời làm quân trưởng mt  
phương". Năm Lê Li 21 tui cũng là năm nhà Minh đem 80 vn quân sang xâm lược  
nước Vit. Cuc kháng chiến chng Minh ca vương triu H tht bi, nước Đại Vit  
rơi vào ách thng tr tàn bo ca gic Minh. Trước cnh đất nước b k thù giày xéo,  
tàn phá, Lê Li đã nung nu mt quyết tâm đánh đui chúng ra khi b cõi.  
Đầu năm 1416, ti núi rng Lam Sơn trên đất Thanh Hóa, Lê Li cùng vi 18  
người bn thân thiết, đồng tâm cu nước đã làm l thề đánh gic gi yên quê hương.  
Đó là hi Th Lũng Nhai đã đi vào s sách.  
Tin Lê Li dng c nghĩa, chiêu m hin tài bay xa, thu hút các anh hùng hào  
kit t bn phương kéo v. Đất Lam Sơn tr thành nơi t nghĩa.  đó có đủ các tng  
lp xã hi và thành phn dân tc khác nhau, vi nhng đại biu ưu tú như: Nguyn  
Trãi, Trn Nguyên Hãn, Nguyn Chích, Nguyn Xí, Lê Lai, Cm Quý, Xa Kh Tham...  
Sau mt thi gian chun b chín mui, đầu năm 1418, Lê Li xưng là Bình Định  
Vương, truyn hch đi khp nơi, kêu gi nhân dân đứng lên đánh gic cu nước. Lê  
Li là linh hn, là lãnh t ti cao ca cuc khi nghĩa y.  
Cuc khi nghĩa Lam Sơn t mở đầu ti kết thúc thng li (tháng 12-1427), qua  
các giai đon phát trin và chiến lược, chiến thut ca nó đã chng minh Lê Li là  
người có tm vóc ca mt thiên tài, mt nhân cách vĩ đại, ch thy  nhng lãnh tụ  
mở đường, khai sáng. Nếu Ngô Quyn vi chiến thng trên sông Bch Đằng năm 938  
đã chm dt thi k 1.000 năm mt nước, m đầu thi k độc lp mi ca dân tc  
thì Lê Li vi cuc khi nghĩa Lam Sơn toàn thng, kết thúc 20 năm thng tr ca  
gic Minh, khôi phc nn độc lp lâu dài cho T quc, bt đầu mt k nguyên xây  
dng mi. Không có Lê Li, không có phong trào khi nghĩa Lam Sơn. Nhưng Lê Li  
không ch  người nhen nhóm, to lp ra t chc khi nghĩa Lam Sơn mà ông còn là  
nhà ch đạo chiến lược kit xut. Mt nét đặc sc, mi m trong đường li ch đạo  
cuc kháng chiến chng Minh mà Lê Li thc hin là da vào nhân dân để tiến hành  
chiến tranh gii phóng dân tc. Nhìn vào lc lượng nghĩa binh và b ch huy, tướng  
lĩnh ca cuc khi nghĩa, có th thy rõ tính cht nhân dân rng rãi ca nó, mt đặc  
đim ni bt không có  các cuc khi nghĩa khác chng Minh trước đó. Da vào sc  
mnh ca nhân dân, đoàn kết, tp hp mi lc lượng xã hi trong mt t chc chiến  
đấu, ri t cuc khi nghĩa  mt địa phương, ly núi rng làm căn c địa, phát trin  
sâu rng thành cuc chiến tranh gii phóng dân tc trên quy mô toàn quc. Đây là  
mt cng hiến sáng to to ln v đường li chiến tranh ca Lê Li và b tham mưu  
ca ông, để li mt kinh nghim lch s quý giá.  
Va là nhà t chc và ch đạo chiến lược v chính tr, quân s, va là v tướng  
cm quân mưu trí, qu quyết, Lê Li đã vn dng li đánh "vây thành dit vin" theo  
lý thuyết quân s ông nghin ngm: Đánh thành là h sách. Ta đánh thành kiên cố  
hàng năm, hàng tháng không ly được, quân ta sc mi, khí nht, nếu vin binh gic  
li đến thì ta đằng trước, đằng sau đều b gic đánh, đó là đường nguy. Chi bng  
nuôi sc khe, cha khí hăng để đợi quân cu vin ti. Khi vin binh b phá thì thành  
tt phi hàng". Chiến thut "Vây thành dit vin" ca Lê Li kết hp vi ch trương  
"
mưu pht nh tâm công", uy hiếp, phân hóa, chiêu d địch ca Nguyn Trãi to nên  
mt phương thc độc đáo trong ngh thut quân s Vit Nam.  
Cuc vây hãm Vương Thông  Đông Quan và tiêu dit vin binh gic ti Chi Lăng,  
Xương Giang cui năm 1427 là kết qu thng li ca tư tưởng quân s ca Lê Li -  
Nguyn Trãi. Sau khi đui hết gic Minh v nước, Lê Li lên ngôi hoàng đế năm  
1428, sáng lp ra vương triu Lê. Lê Li làm vua được 5 năm thì mt (1433), an táng  
ti Vĩnh Lăng, Lam Sơn, miếu hiu là Thái T.  
Trong s nghip xây dng đất nước bui đầu ca vương triu Lê, Lê Li đã có  
nhng c gng không nh v ni tr, ngoi giao, nhm phc hi, cng c, phát trin  
đất nước trên mi mt, như t chc li b máy chính quyn t trung ương xung địa  
phương; ban hành mt s chính sách kèm theo nhng bin pháp có hiu qu để khôi  
phc sn xut nông nghip, n định đời sng xã hi. Lê Li cũng chú ý ti vic phát  
trin văn hóa, giáo dc, đào to nhân tài. Năm 1428, lên ngôi vua, năm sau (niên  
hiu Thun Thiên th 2, 1429), Lê Li đã cho m khoa thi Minh Kinh. Năm 1431, thi  
khoa Hoành t. Năm 1433, Lê Li đích thân ra thi văn sách. Đấy là chưa k năm  
1426 trong khi đang vây đánh Đông Quan, Lê Li đã m mt khoa thi đặc cách ly  
đỗ 32 người, trong đó có Đào Công Son, mt nhà ngoi giao xut sc thi Lê Li.  
Nhưng, nhim v chính tr ln nht phi quan tâm gii quyết hàng đầu sau khi đất  
nước được gii phóng là vic tăng cường cng c, gi vng nn độc lp, thng nht  
ca T quc. V phương din này, Lê Li đã làm được hai vic có ý nghĩa lch s. Thứ  
nht, ông đã thành công trong cuc đấu tranh ngoi giao, thiết lp quan h bình  
thường gia triu Lê và triu Minh. Th hai, Lê Li đã kiên quyết đập tan nhng âm  
mưu và hành động bo lon mun cát c ca mt s ngy quân trước, đin hình là  
vụ Đèo Cát Hãn  Mường L, Lai Châu. Trong bài thơ làm khc vào vách đá núi Pú  
Hui Chò (bên sông Đà, thuc Lai Châu) năm 1431 khi đánh Đèo Cát Hãn, Lê Li đã  
nói rõ ý chí bo v s thng nht giang sơn:  
Đất him tr t nay không còn,  
Núi sông đã vào chung mt bn đồ.  
Đề thơ khc vào núi đá  
Trn gi min Tây ca nước Vit ta.  
Sau bài thơ trên, Lê Li còn viết bài thơ th hai khc vào vách núi Hào Tráng bên  
Ch B, Hòa Bình.  
Lê Li trong 5 năm làm vua, bên cnh nhng công lao to ln, có phm mt s sai  
lm mà s sách đương thi cũng thng thn phê phán. Đại Vit s  toàn thư viết:  
"
Vua hăng hái dy nghĩa binh đánh dp gic Minh, 20 năm mà thiên h đại định. Đến  
khi lên ngôi, định lut l, chế l nhc, m khoa thi, đặt cm v, lp quan chc, lp  
ph huyn, thu góp sách v, m trường hc, có th gi là có mưu ln, sáng nghip.  
Song, đa nghi, hay giết, đó là ch kém".  
Giáo sư s hc Văn To  
Nguyn Trãi  
Nguyn Trãi, sinh  Thăng Long trong gia đình ông ngoi là quan Đại tư đồ Trn  
Nguyên Đán. Cha ông là Nguyn ng Long, hiu c Trai (tc là Nguyn Phi Khanh).  
M ông là Trn Th Thái, con gái Trn Nguyên Đán.  
Năm Nguyn Trãi lên 5 tui, m ông mt. Sau đó không lâu, Trn Nguyên Đán  
cũng mt. Ông v ở vi cha ti quê ni  làng Nh Khê.  
Năm 1400, để cu vãn chế độ phong kiến đang khng hong trm trng, H Quý  
Ly lt đổ nhà Trn và tiếp tc thi hành các ci cách như chính sách hn nô, hn đin,  
t chc li giáo dc, thi c  y tế.  
Cũng năm 1400, sau khi lên ngôi Vua, H Quý Ly m khoa thi. Nguyn Trãi ra  
thi, ông đỗ Thái hc sinh (tiến sĩ) năm ông 20 tui. H Quý Ly c ông gi chc Ngự  
sử đài chánh chưởng. Còn cha ông là Nguyn Phi Khanh đỗ bng nhãn t năm 1374,  
được H Quý Ly c gi chc Đại lý t khanh Th lang tòa trung thư kiêm Hàn lâm  
Vin hc sĩ tư nghip Quc T Giám.  
Năm 1406, Minh Thành T sai Trương Ph mang quân sang xâm lược Vit Nam.  
Nhà H đem quân ra chng c, nhưng b đánh bi. Cha con H Quý Ly và mt số  
triu thn trong đó có Nguyn Phi Khanh b bt và b đưa v Trung Quc.  
Nghe tin cha b bt, Nguyn Trãi cùng em là Nguyn Phi Hùng khóc theo lên tn  
ca Nam Quan vi ý định sang bên kia biên gii để hu h cha già trong lúc b cm  
tù.  
Nhân lúc vng v, Nguyn Phi Khanh bo Nguyn Trãi:  
-
Con là người có hc, có tài, nên tìm cách ra nhc cho nước, tr thù cho cha.  
Như thế mi là đại hiếu. L  c phi đi theo cha, khóc lóc như đàn bà mi là hiếu  
hay sao?  
Nguyn Trãi nghe li cha quay tr li tìm con đường đánh gic, cu nước.  
Về đến Thăng Long, ông b quân Minh bt. Thượng thư nhà Minh là Hoàng Phúc  
biết Nguyn Trãi là mt nhân vt có tài, tìm cách d d, nhưng ông kiên quyết không  
theo gic.  
Sau mt thi gian b giam lng  Đông Quan (tc Thăng Long), Nguyn Trãi vượt  
được vòng vây ca gic vào Thanh Hóa theo Lê Li. Ông gp v th lĩnh nghĩa quân  
Lam Sơn  Li Giang. Ông trao cho Lê Li bn chiến lược đánh đui quân Minh mà sử  
sách Vit Nam gi là Bình Ngô sách.  
Trong bài ta c Trai di tp, Ngô Thế Vinh cho biết: Bình Ngô sách "hiến mưu  
trước ln không nói đến vic đánh thành, mà li khéo nói đến vic đánh vào lòng  
người".  
Lê Li khen chiến lược ca Nguyn Trãi là đúng. Và ông đã vn dng chiến lược  
này để đánh quân Minh. T đây, ông thường gi Nguyn Trãi gn bên mình để cùng  
bàn mưu tính kế đánh quân Minh.  
Cui năm 1426, Lê Li lp bn doanh  bến B Đề (Gia Lâm). Ti đây, ông cho  
dng mt cái chòi cao ngang bng tháp Báo Thiên  Đông Quan. Lê Li ngi tng thứ  
nht ca chòi, Nguyn Trãi ngi tng th hai. Hai nhân vt luôn luôn trao đổi ý kiến  
vi nhau.  
Trong kháng chiến, Nguyn Trãi ch trương phi da vào dân thì mi đánh được  
gic, cu được nước. Khi kháng chiến đã thng li, ông cũng thy rng phi lo đến  
dân, thì mi xây dng được đất nước. Trong t biu t ơn được c gi chc Gián nghị  
đại phu tri tam quân sư, ông đã viết: "Chí nhng mun, vic c nhân đã mun: để  
tâm dân chúng, mình lo trước điu thiên h phi lo".  
Năm 1437, khi vua Lê Thái Tông c ông định ra l nhc, ông cũng nói cho vua  
biết nhng điu mà vua phi làm trước hết là chăn nuôi nhân dân:  
-
Dám mong B h r lòng yêu thương và chăn nuôi muôn dân khiến cho trong  
thôn cùng xóm vng, không có mt tiếng hn gin oán su. Đó tc là gi được cái  
gc ca nhc.  
Do luôn luôn "lo trước điu thiên h phi lo, vui sau cái vui ca thiên h", Nguyn  
Trãi lúc nào cũng sng mt cuc đời gin d, cn kim liêm chính. Nhà ca ông ở  
Đông Kinh (Thăng Long) ch  mt túp nhà tranh (góc thành Nam lu mt gian). Khi  
ông cai qun công vic quân dân  hi đảo Đông Bc, nhà ca ông  Côn Sơn "bn  
mt trng tri, xác xơ ch  sách là giàu thôi" (thơ Nguyn Mng Tuân, bn Nguyn  
Trãi).  
Bài Bình Ngô đại cáo ca ông là mt "thiên c hùng văn". Đó là mt thiên anh  
hùng ca bt h ca dân tc.  
Quân trung t mnh tp ca Nguyn Trãi là nhng thư t do ông viết trong vic  
giao thip vi quân Minh. Nhng thư này là nhng tài liu c th chng minh đường  
li ngoi giao vào địch vn hết sc khéo léo ca Lê Li và Nguyn Trãi làm cho quân  
Lam Sơn không mt xương máu mà h được rt nhiu thành.  
Quc âm thi tp ca Nguyn Trãi là tác phm xưa nht bng Vit ng  chúng  
ta còn gi được. Tác phm này rt quan trng cho công tác nghiên cu lch s văn  
hc Vit Nam và lch s ngôn ng Vit Nam.  
Năm 1442, c gia đình ông b hãm hi (tru di tam tc) khiến cho người đương  
thi vô cùng thương tiếc.  
Năm 1464, vua Lê Thánh Tông h chiếu minh oan cho Nguyn Trãi, truy tng  
quan tước và tìm hi con cháu còn sót li.  
Nguyn Trãi là mt nhân vt vĩ đại trong lch s Vit Nam. ông là anh hùng dân  
tc, là nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn hóa ln ca nước ta. Tâm hn và s nghip  
ca ông mãi mãi là vì sao sáng như  Thánh Tông truy tng "c Trai tâm thượng  
quang Khuê To".  
Giáo sư s hc Văn Tâm  
*
*
Nguyn Trãi, người anh hùng ca dân tc  
Bình ngô đại cáo  
Lý T Tn  
Lý T Tn (sau đổi là Nguyn T Tn) hiu Chuyết Am, sinh năm 1378, quê ở  
làng Triu Đông, huyn Thượng Phúc (nay thuc xã Tân Minh, huyn Thường Tín,  
tnh Hà Tây). Ông thi đỗ Thái hc sinh năm 1400, cùng khoa vi Nguyn Trãi, dưới  
triu H Quý Ly, nhưng không ra làm quan.  
Sau khi Lê Li khi nghĩa chng Minh, Lý T Tn đã theo Lê Li và được giao giữ  
chc Văn cáo, tc là làm nhim v tho công văn, giy t, thư tín...  
Cuc kháng chiến chng Minh kết thúc thng li, vương triu Lê ra đời, Lý T Tn  
li có mt trong công cuc xây dng vương triu mi. Ông làm quan ti chc Nhp  
ni hành khin tri tam quán kiêm Nhp th kinh diên, tri 3 đời vua: Lê Thái T (1428  
-
1433), Lê Thái Tông (1434 - 1442), Lê Nhân Tông (1443 - 1459). Lý T Tn mt  
năm nào chưa rõ. Căn c vào bài ta sách Vit âm thi tp, Lý T Tn viết năm 1459,  
có th suy đoán ông mt phi sau năm y, tc là ông th hơn 80 tui.  
Trong lch s văn hc Vit Nam, tên tui Lý T Tn gn lin vi bài Phú Xương  
Giang, ông viết để ca ngi chiến công ngày 3-11-1427 ca nghĩa quân Lam Sơn đã  
tiêu dit 7 vn quân Minh và bt sng my trăm tướng lĩnh ca gic ti Xương Giang  
trong đó có Thôi T, Hoàng Phúc. Qua bài Phú Xương Giang người đọc không ch thy  
  T Tn mt trái tim yêu nước thiết tha, mt tinh thn t hào dân tc mà còn có  
mt tư tưởng chính tr sâu sc khi ông nói v s thành bi trong vic gi nước.  
Theo ông, mun gi vng nước, không ct  núi sông him yếu, không ct  binh  
hùng tướng mnh, điu căn bn là phi có con người, có chính nghĩa:  
đức công mi ln  
Có người đất mi linh  
Gi nước không ct  him yếu  
Gi dân không ct  hùng binh.  
S trường văn hc ca Lý T Tn là làm phú. Bên cnh Phú Xương Giang, ông  
còn có hơn 20 bài phú khác, trong đó Chí Linh sơn phú, Triu tinh phú, Quân chu  
phú, Hi anh din phú... là nhng bài có giá tr cao v ni dung và ngh thut, phn  
ánh tình cm nng thm đối vi đất nước, lòng lo nước, thương đời ca Lý T Tn. Di  
sn phú ca Lý T Tn để li được chép trong Hoàng Vit văn tuyn và Qun hin  
phú tp.  
Lý T Tn sáng tác khá nhiu thơ nhưng tht lc cũng nhiu, hin ch còn hơn 70  
bài nm ri rác  các sách Vit âm thi tp, Tinh tuyn chư gia lut thi, Toàn Vit thi  
lc, Hoàng Vit thi tuyn.  
Lý T Tn làm thơ trên quan đim thi pháp ca mình. Ông tng nói: "Tôi cho  
rng phép làm thơ khó lm thay! Thơ lut ch  56 ch, thơ tuyt cú li ch  28  
ch, mà đủ mi th cách. Mun thơ c kính, thanh đạm thì li gn vi thô; mun đẹp  
đẽ, phong phú thì li gn s lòe lot; hào phóng thì d buông th, tht thà thì d quê  
mùa. Cho nên li ý gin d đầy đủ, mch lc thông sut, cht phác mà vn nhã, mi  
l  không trúc trc, trung hu nhưng không thô kch, cao siêu mà vn ôn hòa, đó  
là nhng điu rt khó có th đạt được" (Ta sách Vit âm thi tp). Nhn xét v thơ  
Lý T Tn, Phan Huy Chú viết: "Thơ ông chung gin d, phn nhiu có ý thơ c".  
Đọc thơ  T Tn, chúng ta bt gp mt tâm hn thanh thn, ung dung, cao khiết,  
gp mt thiên nhiên trong mát vi nhng hương v ca hoa trái, cua đồng, ca tri,  
nước, nng gió hin hòa; tt c, ch  th tìm thy trong thế gii tinh thn tĩnh ti á  
Đông xưa:  
Nng hòe êm du xế tường vôi,  
Mm mi chi sen qut gió tri.  
Sc ln màu thu tri rn bóng,  
ánh lng v núi nước trong ngi.  
Cua vàng gch óng vào đăng sm,  
Pht th da xanh n múi ri,  
Bình sn rượu ngon vui c ung,  
Đợi gì giu cúc nh vàng phơi.  
(
Đầu thu - Bn dch Hoàng Vit thi văn tuyn).  
Là mt trí thc yêu nước, mt nhà văn hóa, nhà thơ hc vn rng khp, Lý Tử  
Tn xng đáng được hu thế trân trng ghi nh.  
TuTĩnh  
Nếu nhng kết qu nghiên cu văn hc, ngôn ng hc Vit Nam sau này không  
đưa thêm bng chng gì mi thì truyn thuyết địa phương và nhng công trình  
nghiên cu chuyên môn khác cho phép khng định Tu Tĩnh là mt nhân vt đời  
Trn. Ông chính tên là Nguyn Bá Tĩnh, quê  làng Nghĩa Phú, tng Văn Thái, huyn  
Cm Giàng, ph Thượng Hng (tnh Hi Dương ngày nay).  
M côi cha m t lúc 6 tui, Nguyn Bá Tĩnh được các nhà sư chùa Hi Triu và  
chùa Giao Thy nuôi cho ăn hc. Năm 22 tui, ông đậu Thái hc sinh dưới triu vua  
Trn D Tông, nhưng không ra làm quan mà  li chùa đi tu ly pháp hiu là Tuệ  
Tĩnh. Nhng ngày đi tu cũng là nhng ngày ông chuyên hc thuc, làm thuc, cha  
bnh cu người.  
Năm 55 tui (1385), Tu Tĩnh b đưa đi cng cho triu đình nhà Minh. Sang  
Trung Quc, ông vn làm thuc, ni tiếng, được vua Minh phong là Đại y Thin sư,  
mt  bên y, không rõ năm nào. Bia văn ch làng Nghĩa Phú (do Nguyn Danh Nho  
son năm 1697) cùng các tư liu khác  địa phương đều ghi như vy.  
Nhng năm  trong nước, Tu Tĩnh đã chăm chú ngh thuc: trng cây thuc,  
sưu tm kinh nghim cha bnh trong dân gian, hun luyn y hc cho các tăng đồ.  
Ông đã tng hp y dược dân tc c truyn trong b sách giá tr  b Nam dược thn  
hiu chia làm 10 khoa. Đặc bit, ông có b Hng Nghĩa tư giác y thư (2 quyn) biên  
son bng quc âm, trong đó có bn tho 500 v thuc nam, viết bng thơ Đường  
lut (nôm), và bài Phú thuc Nam 630 v cũng dùng quc ng. Thơ văn Nôm đời Trn  
rt hiếm, nếu qu thc đó là tác phm ca ông thì Tu Tĩnh không nhng có v trí  
trong lch s y hc mà c trong lch s văn hc na.  
T bao đời nay, gii y hc Vit Nam và nhân dân đều công nhn Tu Tĩnh có  
công lao to ln trong vic xây dng mt quan đim y hc độc lp, t ch, sát vi  
thc tế Vit Nam. Câu nói ca ông: "Thuc Nam Vit cha người Nam Vit" biu hin  
s nhn thc sâu sc v quan h gia con người và sinh cnh, đồng thi cũng tiêu  
biu cho ý thc độc lp t ch. Ngay trong vic nghiên cu dược liu, ông cũng  
không chu ph thuc vào cách sp xếp ca nhng sách nước ngoài. Chng hn, ông  
không đưa kim, mc, thy, ha, th lên đầu mà xếp các cây c trước tiên. Ông cũng  
phê phán tư tưởng d đoan ca nhng người ch tin vào phù chú mà không tin thuc.  
Ông đã nêu ra nhiu phương pháp khác nhau để cha bnh như: châm, chích,  
chườm, bóp, xoa, ăn, ung, hơ, xông,v.v.  
Tu Tĩnh đã không dng li  v trí mt thy thuc cha bnh, ông còn t mình  
truyn bá phương pháp v sinh, t chc cơ s cha bnh trong nhà chùa và trong  
làng xóm. Có tài liu cho biết, trong 30 năm hot động  nông thôn, Tu Tĩnh đã xây  
dng 24 ngôi chùa, biến các chùa này thành y xá cha bnh. Ông tp hp nhiu y  
án: 182 chng bnh được cha bng 3.873 phương thuc. Ông cũng luôn luôn nhc  
nh mi người chú ý nguyên nhân gây bnh, tìm bin pháp phòng bnh tích cc. Tuệ  
Tĩnh nhn mnh tác dng vic rèn luyn thân th  sinh hot điu độ. Ông nêu  
phương pháp dưỡng sinh tóm tt trong 14 ch:  
Bế tinh, dưỡng khí, tn thn.  
Thanh tâm, qu dc, th chân, luyn hình.  
Tu Tĩnh còn tp hp nhng bài thuc cha bnh cho gia súc. Có th nói, ông đã  
góp phn đặt cơ s cho ngành thú y dân tc.  
Nhiu thế k qua, Tu Tĩnh được tôn là v thánh thuc Vit Nam. Ti Hi Dương,  
còn đền th ông   Cm Văn, Cm Vũ,  chùa Hi Triu làng Yên Trung, nay là  
chùa Giám, xã Cm Sơn, huyn Cm Giàng, có tượng Tu Tĩnh. Câu đối th ông ở  
đền Bia viết, dch nghĩa như sau:  
M rng phương Tiên, công tế thế cao bng Thái lĩnh  
Sng nh ca Pht, ơn cu người rng ta Cm Giang.  
Giáo sư Vũ Ngc Khánh - Đỗ Th Ho  
Phan Phu Tiên  
Phan Phu Tiên người làng V (Đông Ngc, huyn T Liêm, ngoi thành Hà Ni),  
mt làng trù phú ni tiếng v ngh song, mây đan lát c truyn. Ông tên ch  Tín  
Thn, tên hiu là Mc Hiên. Ti khoa thi cui cùng ca nhà Trn t chc  Thăng  
Long vào năm Bính Tý, niên hiu Quang Thái th 9 đời Trn Thun Tông (1396), ông  
đã đỗ Thái hc sinh. Ông là nhà s hc, nhà nghiên cu văn hc và nhà giáo ni  
tiếng, người có công ln trong vic son tho quc s đầu thi Lê, đồng thi cũng là  
người khi đầu vic biên son b hp tuyn thơ ca đầu tiên ca Vit Nam.  
Sau khi thi đỗ, Phan Phu Tiên được vào làm vic  Quc s vin và Quc Tử  
Giám, hai cơ quan nghiên cu hc thut và đào to nhân tài quan trng bc nht  
đương thi. Sau sut mt thi gian dài ti trên 1/4 thế k, k t cui nhng năm 90  
thế k 14 cho ti năm 1429, ông mi li d thi khoa Minh Kinh dưới thi Lê Thái T;  
sau đấy không thy sách v, tài liu nào ghi chép gì thêm v người danh sĩ h Phan  
này.  
Tình hình đất Vit lúc đó đang tri qua nhng cơn biến động d di. Trong thi  
gian gi chc Đồng tu s ở Quc s vin, ông bt tay vào biên son b Vit âm thi  
tp - công trình m đầu vic nghiên cu, gii thiu thơ ca các đời  Vit Nam. Nim  
t hào v truyn thng văn hóa lâu đời ca dân tc, lòng trân trng đối vi di sn  
tinh thn ca tin nhân và nhng nhn thc sâu sc v vai trò ca văn chương nghệ  
thut đã thúc đẩy ông vượt qua mi khó khăn, ra sc hoàn thành công trình có ý  
nghĩa ln lao này.  
Mùa thu năm Quý Su, niên hiu Thun Thiên th 6 đời Lê Thái T (1433), bộ  
hp tuyn Vit âm thi tp v căn bn đã hoàn thành. Phan Phu Tiên viết li ta vi  
nhng li tâm huyết như sau: "Trong lòng có chí hướng t s th hin thành li. Vì  
vy, thơ  để nói lên cái chí ca mình... Các bc đế vương, công khanh, sĩ đại phu  
my đời gn đây, chng ai không quan tâm đến hc thut, vn thường sm ti ngâm  
vnh, din t ni lòng sâu kín, đều có thi tp lưu hành  đời nhưng do binh la nên đã  
tht truyn, tiếc thay!... Các bc quân t sau này có lòng sưu tm rng khp, ri xếp  
đặt thành quyn, thành tp, mi mong khi phi th than vì b sót mt ht châu  
trong bin c".  
Sách chưa kp khc in thì Phan Phu Tiên được c gi chc An Ph sứ ở tnh ngoài  
(
Thiên Trường, Hoan Châu). Vit âm thi tp được Th ng s Chu Xa vâng lnh triu  
đình biên son tiếp. Sau hơn 10 năm sưu tm, chnh lý, sp xếp, bn tho Tân tuyn  
Vit âm thi tp do Chu Xa biên tp đã hoàn thành vào năm 1459, được Hàn Lâm hc  
sĩ  T Tn hiu chnh, ri cho khc in. Theo bài ta ca Lý T Tn thì Tân tuyn  
Vit âm thi tp thu thp được hơn 700 bài thơ (sp xếp thành 7 quyn). Bn in ln  
đầu đã tht tán t lâu. Hin nay ch còn được thy ba quyn đầu ca ln tái bn năm  
1729.  
Sau mt thi gian làm quan  tnh ngoài, năm 1448, Phan Phu Tiên li được triu  
v kinh, sung chc Quc T Giám bác sĩ tri Quc s vin, va ging dy  Quc Tử  
Giám li va trông coi công vin ca Vin quc s. Năm t Hi, niên hiu Diên Minh  
th hai đời Lê Nhân Tông (1455), vâng lnh nhà vua, ông bt tay vào biên son bộ  
Đại Vit s  tc biên (ni tiếp theo Đại Vit s  ca Lê Văn Hưu), chép vic từ  
đời Trn Thái Tông cho đến khi quân Minh rút v nước (t năm 1226 cho ti năm  
1
427), gm 10 quyn. Đại Vit s  tc biên nay đã tht truyn, nhưng Ngô Sĩ Liên  
đã da vào b s này để biên son nhng phn có liên quan trong Đại Vit s ký  
toàn thư.  
Ngoài Vit âm thi tp, Đại Vit s  tc biên, tương truyn ông còn viết Quc  
triu lut lnh, Bn tho thc vt ton yếu, cũng đều tht truyn. Toàn Vit thi lc  
do Lê Quý Đôn biên son có chép ba bài thơ ca ông: Vi nhân cu giáo (Làm người  
cn phi hc tp), H gián ngh đại phu Nguyn c Trai và Đương đạo Lương Phán  
quan nhm mãn (Tng ông phán quan h Lương hết hn nhm chc), li thơ bình dị  
nhưng cha đựng nhiu ý tưởng khá sâu sc, nêu cao truyn thng hiếu hc, trng  
nghĩa tình, chăm lo vic dân, vic nước ca nho sĩ Vit Nam.  
Hin nay  làng Đông Ngc (huyn T Liêm, ngoi thành Hà Ni) có nhà thờ  
Phan Phu Tiên vi bc hoành phi mang ba ch Khai Tt Tiêu, nhc nh ti vinh dự  
ca người đỗ đại khoa đầu tiên  làng này.  
Giáo sư Đặng Đức siêu  
H Quý Ly  
Ông có hai người cô đều được vua Trn Minh Tông ly làm cung phi và đều trở  
thành m nhà vua Trn, do đó ông sm được đưa vào triu đình.  
Ban đầu, vua Trn D Tông cho ông làm Trưởng cc Chi hu (1371), đến vua  
Trn Ngh Tông đưa lên làm Khu mt đại s, li g con gái là công chúa Huy Ninh.  
Ông là người có nhiu năng lc v chính tr, kinh tế, văn hóa.  
Làm vic trong hoàn cnh nhà Trn đã suy yếu cc độ, đất nước nghiêng ng,  
nhân dân cc kh, ông không chu ni. Ông được c gi chc cao nht trong triu.  
Năm 1395 Thượng hoàng Trn Ngh Tông chết, ông được c làm Ph chính Thái sư,  
tước Trung tuyên V quc Đại vương, nm trn quyn hành trong nước.  
Năm 1400, ông trut ngôi vua Trn, lp nên nhà H, chn chnh b máy quan li.  
Chưa được mt năm, H Quý Ly theo cách nhà Trn, nhường ngôi cho con là Hồ  
Hán Thương, làm Thái Thượng Hoàng.  
H Quý Ly là v vua Vit Nam đầu tiên quyết định dùng ch Nôm để chn hưng  
nn văn hóa dân tc, cho dch các kinh, thư, thi. Chính ông đã biên tp thiên "vô  
dt" để dy cho con cái nhà quan và son ra 14 thiên Minh đạo dâng lên Trn Nghệ  
Tông khi trước.  
V mt xã hi, ông thiết lp s "Qun tế" (như ty y tế ngày nay).  các l, ông  
đều lp mt kho lúa gi là "Thường bình", ly tin công mua lúa tr vào, phòng  
nhng năm mt mùa đem bán r cho dân chúng.  
Ông thc thi li chính sách phân phi rung đất, quy định trong nước ch tr đại  
vương và trưởng công chúa, còn không người nào được phép có quá 10 mu rung.  
S rung tha phi np li cho Nhà nước. Ông còn hn chế s  t trong các nhà  
quyn quý, các gia đình phi tùy theo th bc mà nuôi tôi t nhiu hay ít, không  
được quá s quy định.  
H Quý Ly cũng là người đề xướng vic phát hành tin giy đầu tiên  Vit Nam.  
Trước s lăm le xâm lược ca nhà Minh, H Quý Ly tích cc chn chnh quân đội,  
xây thành, đóng thuyn chiến, v.v...  
Nhìn chung, nhng ci cách ca H Quý Ly là tích cc, vi mong mun xây dng  
mt nước Vit Nam cường thnh, tư tưởng đổi mi ca ông cũng rt đáng trân trng  
song nhng ci cách ca ông chưa mang li nhng kết qu đáng k.  
Triu H thành lp chưa được my năm thì quân Minh tràn sang xâm lược. Hồ  
Quý Ly t chc cuc kháng chiến, song "quân nhà H trăm vn nhưng không mt  
lòng", H Quý Ly không th c th bng cách da vào thành quách, cho nên sau 6  
tháng kháng c, ông và con cháu b gic Minh bt đưa v Trung Quc.  
Tuy tht bi, nhưng ông là người có tinh thn t ch cao. Đáp li người Trung  
Quc hi v phong hóa nước Nam, ông t hào viết nên mt bài thơ:  
"
Dc vn An Nam sự  
An Nam phong tc thun  
Y quan Đường chế độ  
L nhc Hán quân thn  
Ngc ng khai tâm tu  
Kim đao chước tế lân  
Niên niên nh tam nguyt  
Đào lý nht ban xuân"  
Tm dch:  
"
An Nam mun hi rõ  
Xin đáp: phong tc thun  
L nhc nghiêm như Hán  
Y quan chng kém Đường  
Dao vàng cá nh vy  
Bình ngc rượu lng hương  
Mi độ mùa xuân ti  
Mn đào n cht vườn".  
Khi còn nm chính quyn, ông cương quyết đề cao công tác giám sát, chng thói  
xu thi không dám can gián cái sai ca nhà vua khiến quc pháp b xem thường. Vi  
quan Ng s Trung đô úy Đỗ T Trng là người có trách nhim, ông gi li trách cứ  
trong mt bài thơ:  
đài cu h, cm vô thanh  
Đốn s triu đình phong hiến khinh  
Tá vn T Trng nhu Trung úy  
Thư sinh hà s ph bình sinh"  
Tm dch:  
"Đài gián t lâu tiếng lng thinh  
Triu đình để phép b coi khinh  
T Trng, Trung úy sao mm yếu?  
K sĩ không nên b chí mình!"  
Vi nhà vua bt tài vô dng, ông cương quyết phế b. K giáo điu theo chính  
thng thì cho rng thế  thoán nghch, nhưng nhà s hc công minh thì không thể  
không tha nhn đó là vic cn làm, nếu đứng trên lp trường vì quyn li đất nước,  
ch không vì quyn li ca mt cá nhân, mt dòng h. Đối vi nhà vua bt tài mà  
tham quyn c v, ông có bài thơ  Nguyên quân (gi Nguyên quân) viết như sau:  
"
Tin hu dung ám quân  
Hôn Đức cp Linh Đức  
Hà bt to an bài  
Đồ s lao nhân lc"  
Dch là:  
"Cũng mt duc vua hèn  
Hôn Đức và Linh Đức  
Sao chng sm liu đi?  
Chỉ để người nhc sc!".  
(
(
Bn dch ca Tun Nghi Thái Anh )  
Tp chí Xưa và nay)  
Trn Khát Chân  
Ông thuc dòng dõi Bo Nghĩa Vương Trn Bình Trng, mt danh tướng trong  
cuc kháng chiến chng Nguyên Mông  thế k13. Cũng theo s cũ, Trn Bình Trng  
thuc dòng dõi Thp đạo tướng quân Lê Hoàn, người sáng lp nhà Tin Lê thế k 10.  
Như thế, Trn Khát Chân gc h   Châu ái.  
Văn bia xã Tương Mai ghi năm Thun Thiên th 3 (1430) cho biết ông sinh ngày  
Tân Su, tháng Chp, năm Thiu Khánh th nht (1370).  
Năm K T (1389), quân Chiêm Thành vào cướp Thanh Hóa, H Quý Ly đem  
quân đi chng c. B thua, Quý Ly trn v Thăng Long. Thượng hoàng Trn Nghệ  
Tông bèn sai Trn Khát Chân làm tướng đem quân đi chn đánh gic đang theo  
đường sông Hng tiến v Thăng Long. Ông "vâng mnh, khng khái r nước mt ly  
t ri ra đi". Thượng hoàng cm động cũng khóc, ly nước mt tin đưa.  
Quân Đại Vit đến Hoàng Giang thì gp địch. Ông liu nơi y không th đánh ni  
nên rút lui v phc binh  ngã ba sông Hi Triu và sông Nh Hà. Ngày 23 tháng  
Giêng năm Canh Ng (1390), thuyn địch đi qua đấy, ông tp trung ha pháo bn  
vào thuyn vua Chiêm Thành là Chế Bng Nga. Bng Nga chết ti trn, quân Chiêm  
tan tác như rn mt đầu, vi rút v nước không dám gây s na. Chiến công này đã  
cu Thăng Long khi tai ha b tàn phá. Ông được phong làm Long Tip Bng thn  
Ni v Thượng tướng, tước Vũ tiết quan Ni hu và được ban thái p  vùng K Mơ,  
phía nam kinh thành Thăng Long.  
Năm 1399, thy H Quý Ly chuyên quyn, giết vua Trn Thun Tông, ông cùng  
mt s vương hu nhà Trn mưu sát H Quý Ly trong hi th ở núi Đốn Sơn (xã Cao  
Mt, huyn Vĩnh Lc). Vic b bi l, hơn 730 người b giết. Người đời truyn rng khi  
sp b chém, Trn Khát Chân gào thét ba tiếng. Chết qua ba ngày sc mt vn như  
còn sng.  
Ti nơi ông b hành hình, sau có đền th ở làng Phương Nhai và  sườn núi Đốn  
Sơn. Ba tng Cao Mt, Bnh Bút, Nam Cai có ti 29 làng cúng tế.  Thăng Long, dân  
vùng K Mơ cũng lp đền th, tc tượng đá, dng bia ghi nh công đức ca ông. Hin  
nay,   Ni có đường ph mang tên Trn Khát Chân.  
Nguyn Quang Ân  
Trn Khánh Dư  
Trn Khánh Dư  người huyn Chí Linh (Hi Hưng), con ca Thượng tướng Trn  
Phó Duyt. Ông là người trong h nhà vua nên được phong tước Nhân Hu vương.  
Ông đánh gic có công, được vua yêu lp làm "Thiên t nghĩa nam" (con nuôi  
vua). Sau li phong chc Phiêu k đại tướng quân. Ri t tước hu tăng lên mãi đến  
T phc thượng v hu. Sau vì có li vi gia đình Trn Quc Tun nên b cách hết  
quan tước, tch thu gia sn. Ông phi lui v sng  Chí Linh.  
Mt ngày tháng 10 năm Nhâm Ng (1282), Khánh Dư ch thuyn qua bến Bình  
Than, nhà vua trông thy, tr vào thuyn bo quan th thn rng: "Người kia có phi  
là Nhân Hu vương không". Ri lp tc sai người ch thuyn nh đui theo. Người  
quân hiu gi: "Ông lái kia, vua sai đòi nhà ngươi". Khánh Dư nói: "Ông già là người  
buôn bán, có vic gì mà gi đến". Quân hiu v tâu thc như thế. Vua nói: "Đúng là  
Nhân Hu vương ri, nếu là người thường tt không dám nói thế". Vua li sai đi gi.  
Khánh Dư đến nơi, mc áo ngn, đội nón lá. Vua nói: "Nam nhi cc kh đến thế là  
cùng". Vua xung chiếu tha ti, ban cho áo ng, v th ngi dưới các vương, trên các  
công hu, cùng bàn vic đánh gic. Ông có nhiu kế hay, đúng ý vua. Nhà vua cho  
phc chc cũ, li phong làm Phó tướng quân.  
Trong cuc kháng chiến chng Nguyên Mông ln th ba (1288), ông làm Phó  
tướng gi Vân Đồn. Khi cánh quân thy ca bn Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp đến Vân Đồn,  
ông đem quân chn đánh, không cn được gic. Thượng hoàng nghe tin, sai bt về  
kinh x ti. Ông bo vi s rng "ly quân lut mà x, tôi xin chu ti, nhưng xin  
hoãn vài ngày để tôi lp công chuc ti, ri s chu búa rìu cũng chưa mun". Theo  
dự đoán ca ông, qu nhiên my ngày sau, Trương Văn H dn hơn 100 thuyn chở  
lương kéo đến. Ông đánh bt sng được nhiu tù binh và lương thc khí gii không  
k xiết. Quân Nguyên nghe tin mt hết lương thc, ch lo vic rút v, không còn chí  
chiến đấu na.  
Trong s nhng quý tc nhà Trn, Trn Khánh Dư  người không ch gii võ  
ngh, lm mưu lược, lp công ln v quân s  ông còn có đầu óc thc tin, biết  
kinh doanh thương mi. Sut thi gian b bãi chc, ông v đất cũ ca cha mình  Chí  
Linh, làm ngh buôn than để sng. Tác gi các b s cũ vi quan đim kinh tế truyn  
thng ca phong kiến là trng ngh gc (nông nghip), khinh ngh ngn (buôn bán)  
nên coi vic ông buôn than, bán nón là ngh "hèn mn". Nhưng thc ra,  thi Trn  
chưa h  chính sách trng nông c thương, chưa h  vic bao vây cm đoán  
ngoi thương. Chính Trn Khánh Dư  người sm thy ngun li ln trong vic buôn  
bán.  
Ông là v tướng gii và cũng là người biết làm kinh tế. Khi là dân thường cũng  
như lúc làm tướng, ông đều tham gia hot động kinh doanh lưu thông hàng hóa. Đấy  
 đim tiến b ở ông, mt biu hin mi trong tng lp quan liêu vn ch quen sng  
bám vào đặc quyn đặc li ca mình, khinh thường lao động sn xut và kinh doanh  
buôn bán.  
Nguyn Quang Ân  
Trn Nht Dut  
Ông là con th 6 ca Trn Thái Tông, sinh tháng 4 năm t Mão (1255) ti hoàng  
cung Thăng Long. 30 năm sau, tháng 4 năm t Du , ông tr thành người anh hùng  
trong trn Hàm T ni tiếng.  
S cũ truyn rng, khi ông sinh ra,  cánh tay có ch Chiêu Văn đồng t , Nhà  
vua bèn ly ch đó đặt tên hiu cho ông. Lúc ln lên, ông rt thông minh, có tiếng là  
người hc rng, hiu biết nhiu lĩnh vc tri thc.  
Nhng văn thư ca triu đình phn nhiu do ông tho.Vua Anh Tông có hai mũ  
võ, tc là mũ để đội trong khi duyt ging võ mà chưa biết đặt tên là gì. Khi Anh  
Tông đi đánh Chiêm Thành, định đội để đi, sai Trn Nht Dut đặt tên, ông bèn đặt  
mt cái là Uy Vũ, mt cái là Uy Đức. Nhng tiết tu âm nhc, khúc điu múa hát đều  
do ông làm ra. Tiếc rng nhng sáng tác âm nhc ca ông đều không còn đến ngày  
nay.  
Ông thông hiu tiếng nói và phong tc ca nhiu dân tc trong và ngoài nước.  
Người nước ngoài đến kinh đô, nếu là người Tng ông ngi ghế đối din, đàm lun cả  
ngày; là người Chiêm hay các dân tc khác thì tùy theo quc tc ca h  tiếp đãi.  
S ca nước Sách Mã Tích (không rõ nay là nước nào) sang cng, không tìm được  
người thông dch, duy ch  ông dch được. Mi khi tiếp s Nguyên, ông đều nói  
chuyn trc tiếp, không mượn người phiên dch. S gi tưởng ông là người Chân  
Định (Trung Quc) sang làm quan Đại Vit. Trn Nhân Tôn (cháu ca Trn Nht  
Dut) thường nói: chú Chiêu Văn có l  kiếp sau ca người phiên lc nên nói được  
tiếng các nước .  
Năm Canh Thìn (1380), th   đạo Đà Giang là Trnh Giác Mt t tp đồ đảng  
cướp bóc dân chúng. By gi, Trn Nht Dut trông coi đạo Đà Giang, lĩnh mnh  
triu đình đến d hàng. Giác Mt nghe tin, cho người đến nói: "Mt không dám trái  
lnh. Nếu ân chúa đi nga mt mình đến thì Mt xin hàng . Ông nhn li, ch đem  
theo vài tiu đồng đi theo đến tri Mt. Ông dùng tiếng nói ca h để đối đáp, li  
cùng vi Mt ăn bng tay, ung bng mũi. Mt thích lm, đem gia thuc xin hàng.  
Mi người đều tha d  kính phc Trn Nht Dut, không mt mt mũi tên mà  
bình được Đà Giang.  
Năm t Du(1285), quân Nguyên xâm lược Đại Vit ln th hai. Trn nht Dut  
by gi đang trn th Tuyên Quang. Trước thế mnh ca quân gic t Vân Nam  
xung tiến đánh quân Đại Vit  tri Thu Vt, Tuyên Quang, ông đã thc hin cuc  
rút lui chiến lược theo con đường t Yên Bình v Bch Hc ri vượt qua vùng các dân  
tc thiu s rút v ch vua Trn đóng quân.  
Cui tháng 4 năm y, ông lp chiến công vang di  trn Hàm T. Gic b thit  
hi nng, b chy tan tác. Chép v trn này, cun Đại Vit s  toàn thư cho rng  
"
công đánh gic Nguyên, Nht Dut lp được nhiu hơn c .  
Năm Nhâm Dn(1302), vua Trn Anh Tông phong Chiêu Văn Vương Trn Nht  
Dut làm Thái úy Quc công cùng vua trông coi vic nước. Đến đời Minh Tông năm  
Giáp Tý(1324) phong Tá thánh Thái sư, năm K t(1329) li phong Đại vương.  
Ông là người làm vic gii, ngay thng. V ông là Trinh có ln nh ông mt vic  
riêng. Ông gt đầu, nhưng đến khi ra ph, người thư  đem vic y ra trình, ông  
không cho.  
Trn Nht Dut là người nhã nhn, độ lượng, khoan dung, mng gin không l ra  
sc mt. Trong nhà không cha roi vt để đánh gia nô.  
Mt ln có k kin gia t ca ông vi Quc ph( tc Trn Quc Tun). Quc phủ  
sai người đến bt. Người gia t chy vào trong ph. Người đi bt đui đến gia nhà,  
bt trói m . Phu nhân khóc, nói: Ông là t tướng mà Bình chương cũng là t tướng,  
ch  ông nhu quá nên người ta mi khinh r đến thế". Ông vn t nhiên, chng nói  
gì, sai người bo gia t rng: "Mày c ra, đâu đâu cũng đều có phép nước .  
Ông mt năm Canh Ng (1330) đời Trn Hiến Tông, th 77 tui. Tên tui và sự  
nghip ca ông gn lin vi chng đường vinh quang nht ca triu Trn.  
Giáo sư  Ngc Khánh - Đỗ Th Ho  
Chu Văn An  
Trn vãn th  thi, dc vnh đại phi hin giả  
lc Phượng sơn tn n x, trĩ lưu trường ngưỡng triết nhân phong.  
(Cui Trn đó là thi nào, ngâm vnh rong chơi đâu phi thú vui hin gi.  
Non phượng còn du nơi n, núi sông mãi mãi ngm nhìn phong cách triết nhân).  
Đó là đôi câu đối mà người đời mãi mãi còn truyn tng để t lòng mến phc đối  
vi Chu Văn An - nhà Nho, nhà hin triết, nhà sư phm mu mc cui thi Trn.  
Chu Văn An tên hiu là Tiu n, tên ch  Linh Trit, người làng Văn Thôn, xã  
Quang Lit, huyn Thanh Đàm (nay là huyn Thanh Trì - Hà Ni). Theo thn tích  
đình làng Thanh Lit, nơi th ông làm thành hoàng, thì ông sinh năm Nhâm Thìn  
(1292) và mt năm Canh Tut (1370).  
Chu Văn An ngay t hi còn tr đã ni tiếng là mt người cương trc, sa mình  
trong sch, gi tiết tháo, không cu danh li, ch ở nhà đọc sách. Khi thi đỗ Thái hc  
sinh, ông không ra làm quan, mà tr v m trường dy hc  quê nhà. Hc trò nhiu  
nơi tìm đến theo hc rt đông. Trong s môn đệ ông có nhiu người thành đạt, thi đỗ  
ra làm quan to trong triu như Phm Sư Mnh, Lê Quát khi v thăm thy vn gi l,  
được thy nói chuyn ít li thì rt ly làm mng. Có nhng hc trò cũ không tt, ông  
thng thn qu trách, thm chí quát mng không cho gp. Tính nghiêm ngh, tư cách  
thanh cao và hc vn sâu rng làm cho tiếng tăm ông ngày càng lan xa. Đức độ và  
uy tín ca ông như vy, khiến cho hc trò đến theo hc càng nhiu và có đủ các loi.  
Mt huyn thoi vn được lưu truyn nói v ngôi trường và nhân cách, đạo đức  
ca ông như sau: "Tương truyn khi Chu Văn An m trường dy hc  quê nhà, có  
nhiu hc trò tìm đến theo hc. Trong s này có mt người sáng nào cũng đến tht  
sm nghe ging. Thy dy khen là chăm ch nhưng không rõ tông tích  đâu. ông  
bèn cho người dò xem thì c đến khu đầm Đại (khu đầm ln hình vành khuyên, nm  
gia các làng Đại T , T K, Hunh Cung) thì biến mt. Ông biết là thn nước. Gp  
lúc đại hn kéo dài, ging bài xong ông t tp các trò li hi xem ai có tài thì làm  
mưa giúp dân, giúp thy. Người hc trò k l trước có v ngn ngi, sau đứng ra xin  
nhn và nói vi thy: "Con vâng li thy là trái lnh Thiên đình, nhưng con c làm để  
giúp dân. Mai kia nếu có chuyn gì không hay, mong thy chu toàn cho". Sau đó  
người này ra gia sân ly nghiên mài mc, nga mt lên tri khn và ly bút thm  
mc vy ra khp nơi. Vy gn hết mc, li tung c nghiên ln bút lên tri. Lp tc  
mây đen kéo đến, tri đổ mưa mt trn rt ln. Đêm hôm y có tiếng sét và đến  
sáng thy có thây thung lung ni lên  đầm. Chu Văn An được tin khóc thương  
luyến tiếc ri sai hc trò làm l an táng, nhân dân các làng lân cn cũng đến giúp sc  
và sau nh công ơn bèn lp đền th. Nay vn còn du vết m thn. Theo truyn  
thuyết, ch nghiên mc b ném rơi xung đã biến thành đầm nước lúc nào cũng đen,  
nên thành tên là Đầm Mc. Qun bút rơi xung làng T Thanh Oai biến làng này  
thành mt làng văn hc quê hương ca Ngô Thì Sĩ, Ngô Thì Nhm, v.v... Trong đền  
th thn còn đôi câu đối khá tiêu biu ghi li s tích này.  
Mc nghin khi tường vân, nht bút lc hi thiên t thun.  
Chu đình lưu hóa vũ, thiên trù vng thiếp địa phn khô.  
(
Mây lành t nghiên mc bay lên, mt ngn bút ra công tri thun theo l phi.  
Mưa tt gia sân son đổ xung, nghìn cánh đồng đội nước, đất n tr mùa hoa).  
Chu đình có hai nghĩa: sân son và sân h Chu, ch Chu Văn An).  
(
Câu chuyn trên đây ch  mt giai thoi v Chu Văn An để nói rng tài đức ca  
h Chu có sc mnh cm hóa được c qu thn. Tuy nhiên, qua đó cũng thy được  
đức độ ca Chu Văn An lúc đương thi là rt ln.  
Đến đời vua Trn Minh Tông, ông được mi vào làm Tư nghip  Quc T Giám  
để dy Thái t hc. Ông đã cùng vi Mc Đĩnh Chi, Phm Sư Mnh, Nguyn Trung  
Ngn tham gia vào công vic cng c triu đình lúc đó đang đi dn vào con đường  
khng hong, suy thoái. Đến đời D Tông, chính s càng thi nát, bn gian thn ni  
lên khp nơi. Chu Văn An nhiu ln can ngăn D Tông không được, bèn dâng s xin  
chém by k nnh thn, đều là người quyn thế được vua yêu. Đó là Tht trm s ni  
tiếng trong lch s. Nhà vua không nghe, ông bèn "treo mũ ở ca Huyn Vũ" ri bỏ  
quan v ở ẩn ti núi Phương Sơn thuc làng Kit Đắc, huyn Chí Linh (Hi Hưng) ly  
hiu là Tiu n (người đi n hái ci). Sau ông mt ti đó.  
Theo thư tch cũ thì Chu Văn An viết nhiu sách, ông đã để li cho đời sau nhng  
tác phm: hai tp thơ Quc ng thi tp bng ch Nôm và Tiu n thi tp bng chữ  
Hán. Ông còn viết mt cun sách bin lun gin ước v T thư nhan đề T thư  
thuyết ước. Theo mt tài liu nghiên cu gn đây thì Chu Văn An còn là mt nhà  
đông y đã biên son quyn Y hc yếu gii tp chu di biên gm nhng lý lun cơ bn  
v cha tr bnh bng Đông y. Khi ông mt, vua Trn đã dành cho ông mt vinh dự  
ln bc nht đối vi mt trí thc là được th ở Văn Miếu. Vua còn ban tng tên thy  
cho ông là Văn Trinh. Ngô Thế Vinh, nhà văn hc ni tiếng thế k 19 trong bài văn  
bia  đền Phương Sơn đã thích nghĩa hai ch "Văn Trinh" như sau: (Văn, đức chi biu  
dã; Trinh, đức ch chính c dã. Văn là s bên ngoài (thun nht )ca đức; Trinh là  
tính chính trc, kiên địch ca đức). Tên thy như vy nhm biu dương mt người đã  
kết hp được hai mt ca đạo đức: bên ngoài thun nhã, hin hòa vi bên trong  
chính trc, kiên định. Trong lch s giáo dc nước nhà, ông cũng đã giành được địa vị  
cao quí bc nht, xng đáng đứng đầu các nhà giáo t xưa ti nay. Ông đã vượt qua  
ngưỡng ca: làm thy giáo gii ca mt đời để đạt ti làm thy giáo gii ca muôn  
đời như Phan Huy Chú đã ngi ca ông: "hc nghip thun túy, tiết tháo cao thượng,  
làng Nho nước Vit trước sau ch  mình ông, các ông khác không th so sánh  
được".  
Ngày nay, để tưởng nh ti đạo đức và s nghip ca ông, nhân dân Th đô đã  
ly tên ông để đặt tên cho mt đường ph  mt trường trung hc ln ca Hà Ni.  
Đó là ph Chu Văn An và Trường ph thông Trung hc Chu Văn An. Ph Chu Văn An,  
nguyên là đại l Van Vôlenhôven thi Pháp thuc, đi t đường Đin Biên Ph đến phố  
Nguyn Thái Hc. Còn Trường trung hc Chu Văn An nm trên đường Thy Khuê  
ngay ven H Tây, nơi lưu truyn đầy nhng giai thoi và truyn thuyết c xưa.  
Trường này nguyên trước là Trường cao đẳng tiu hc Bo h (collège du  
protectorat) do thc dân Pháp lp t năm 1907 để chng li phong trào Đông kinh  
Nghĩa thc, nhưng nhân dân ta thường vn quen gi là Trường Bưởi.  
Năm 1945, Cách mng thành công, các nhà giáo và nhân dân Hà Ni đã nht trí  
chn tên nhà giáo dc mu mc Chu Văn An đặt tên cho trường.  
Đặng Kim Ngc  
Nguyn Bá Lân  
Nguyn Bá Lân sinh năm Canh Thìn (1700) ti xã C Đô, huyn Tiên Phong  
(
cũ), trn Sơn Tây xưa (nay thuc huyn Ba Vì, tnh Hà Tây). Thân sinh ông là  
Nguyn Công Hoàn ni tiếng mt thi v văn chương, được xếp hàng th ba trong  
t h"  kinh thành Thăng Long xưa (nht Qunh, nh Nhan, tam Hoàn, t Tun).  
"
Ông Hoàn hc gii, nhưng li ln đận v đường khoa c, không đỗ đạt gì, ch chuyên  
ngh dy hc, các chc tước ca ông như Đại lý t tha, Hin cung đại phu, Đông  
Các đại hc sĩ, Kim t vinh lc đại phu, Hàn lâm vin Tha ch... đều do có con là  
Nguyn Bá Lân thăng chc ln nên cha được phong tng theo tc l ngày trước.  
Nguyn Bá Lân hc vi cha t năm 15 tui, được cha rèn cp rt nghiêm khc.  
Cách dy con ca ông đồ Hoàn khá đặc bit, không chung nhi nhét bt hc nhiu  
như các thy đồ khác, mà có s chn lc trên cơ s cuc đời dy hc ca bn thân  
mình. T khi còn ít tui, Nguyn Bá Lân vn rt ham đọc sách và ham tìm hiu thế  
gii bên ngoài. Chuyn k li rng thường ngày trên án ca ông lúc nào bên trái  
cũng đặt bn đồ, bên phi đặt sách v, để khi đọc sách nếu cn thì tra cu.  
Có mt điu rt độc đáo trong cách dy hc ca cha Nguyn Bá Lân, đó là tìm  
cách phát huy tính năng động sáng to, bi dưỡng óc thông minh nhanh nhy ca  
người hc trò - mà cũng chính là con mình, trên mt tinh thn thi đua bình đẳng vi  
con, nếu mình b thua thì cũng đòi hi được x trí công bng, không chút phân bit.  
Được cha trc tiếp dy d mt cách chu đáo, li vn có tư cht thông minh, Nguyn  
Bá Lân tiến b rt nhanh. Năm 18 tui, tc là ch ba năm sau khi hc vi cha, ông đã  
đỗ đầu k thi Hương, để hai năm sau li đỗ k thi Hi, ri k thi Đình, đỗ đệ tam giáp  
đồng Tiến sĩ xut thân năm Tân Hi (1731) vào lúc ông 31 tui, cái tui "tam thp  
nhi lp" đã chín chn để hành động.  
Nguyn Bá Lân bước vào đường làm quan cũng khá đặc bit. Đỗ Tiến sĩ, ch mt  
thi gian sau ông đã được c làm Giám kho k thi Hi. Để ri sau đó, do có nhiu  
công lao chiến tích, li là người cn thn, siêng năng, thanh liêm, ngay thng, không  
xu nnh, ông nhanh chóng được thăng nhiu chc, c văn ln võ. T chc Phiên tào ở  
ph chúa Trnh Giang, đến đầu đời Cnh Hưng (1740 - 1786) đã làm T chp pháp ở  
B Hình; năm 1744 b làm lưu th trn Hưng Hóa, sau làm đốc trn Cao Bng, ti cả  
hai nhim s trên ông đều có công ln trong vic gi gìn trt t tr an trên vùng biên  
gii. Năm 1756, ông được triu v kinh đô Thăng Long nhn chc Thiêm đô ng s,  
vào ph Chúa gi chc Bi tng (chc th hai sau Tham tng), tước L Trch hu,  
kiêm gi chc Tế tu Quc T Giám (Hiu trưởng). Năm 1765, ông v hưu mi được  
ít lâu đã được chúa Trnh Doanh mi ra giúp vic t tng, xét x án t. Đến năm  
1
770, ông dâng khi xin v hưu vì tui già, chúa Trnh Sâm không chun y mà vn  
gi ông li Kinh đô để hi ý kiến khi cn thiết. Sau đó, ông được khôi phc làm  
Thượng thư b L, ri Thượng thư b H, hàm Thiếu bo, được lit vào bc Ngũ lão  
hu. Chúa Trnh Tông vn còn triu ông vào hi vic lúc ông đã 84 tui. Hai năm sau  
ông mt, th 86 tui, linh cu được rước v an táng  quê nhà. Khi ông mt được  
tng chc Thái t, tước Qun công.  
Nguyn Bá Lân trn đời mang hết tài năng và đức hnh ca mình ra giúp dân,  
giúp nước trên mi cương v, văn võ song toàn, văn hóa - giáo dc uyên bác. Cho  
nên không ly gì làm l khi thy nhng danh nhân đương thi đều nói v ông vi  
nhng li trân trng nht. Phan Huy Chú nhn xét: "Khi bàn vic, ông gi lòng trung  
thc, không che ch bênh vc ai, chúa khen là ngay thng dám nói". S sách ca  
Quc s quán triu Nguyn v sau cũng viết: "Nguyn Bá Lân... làm quan thanh  
liêm, cn thn, ra trn Cao Bng v v nhân dân, dp yên gic cướp, t  công lao,  
vào triu tham d chính s thì gi đúng pháp lut, không h a dua..." (Đại Nam nht  
thng chí). "Bá Lân là người có văn hc, cht phác, thng thn, mnh dn dám nói"  
(
Cương mc).  
Đóng góp ca ông v mt văn hc cũng đáng k. Riêng vi bài phú Nôm Ngã Ba  
Hc, bng nhng hình nh mnh m, có phn tinh nghch. V phú còn có nhiu bài  
ch Hán, như Giai cnh hng tình, Dch đình dương xa, Trương Hàn tư thun lư...  
Nguyn Bá Lân còn có mt s bài thơ vnh s, được tuyn vào cun Vnh s thi  
quyn, Quc âm thi và Mao thi ngâm vnh thc lc.  
Giáo sư s hc Đinh Xuân Lâm  
nguon VI OLET