TÓM TẮT CÔNG THỨC CƠ BẢN CHƯƠNG I
Bảng lượng giác cơ bản:
Góc
Hslg
00
300
450
600
900
1200
1350
1500
1800
3600


0










sin
0



1



0
0

cos
1



0



-1
1

tg
0

1



-1

0
0

cotg


1

0

-1












Một số công thức lượng giác:
sinα  cos(α – π/2) ; - sin α = sin(α+ π/2); – cosα  cos(α + π);
; cosa + cosb  2cos cos.
1.Các định nghĩa:
- Dao động cơ học: Dao động cơ học là sự chuyển động của một vật quanh một vị trí xác định gọi là vị trí cân bằng. O là gốc tọa độ của trục tọa độ 
- Dao động tuần hoàn: Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái của vật được lặp lại như cũ, theo hướng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau xác định (Gọi là chu kì dao động T)
- Dao động điều hòa: Dao động điều hòa là dao động mà li độ của vật được biểu thị bằng hàm cos hay sin theo thời gian(vì hàm sin hoặc cos là hàm điều hòa)
- Chu kì T: (đo bằng giây (s)) là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lập lại như cũ (vị trí cũ theo hướng cũ)hoặc là thời gian để vật thực hiện một dao động.  (t là thời gian vật thực hiện được n dao động)
- Tần số ƒ:(đo bằng héc: Hz) là số chu kì (hay số dao động) vật thực hiện trong một đơn vị thời gian:
2. Con lắc lò xo
Cấu tạo: Con lắc lò xo gồm một là xo có độ cứng k(N/m) có khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại gắng vào vật có khối lượng m. Có hai dạng con lắc lò xo: thẳng đứng và nằm ngang như hình vẽ.(1Hz = 1 dao động/giây)













3. con lắc đơn
a. Cấu tạo: Gồm một sợi dây không giãn có độ dài l, khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại được gắn vào một vật có khối lượng m. Con lắc dao động với biên độ góc nhỏ ()
b. Phương trình dao động
Lực kéo về với li độ góc nhỏ.

Phương trình dao động

Tần số góc
 (rad/s)
Tần số dao động

Chu kì dao động

4.Tần số góc. chu kỳ, tấn số
Tần số góc
Chu kỳ
Tần số


Ngoài ra lò xa thẳng đứng:


Ngoài ra lò xo thằng đứng:
 hay 


hay 

Ngoài ra

t: thời gian thực hiện n dao động



5. Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc: Con lắc lò xo
Phương trình li độ
Phương trình vận tốc:
Phương trình gia tốc:
Luôn hướng về VTCB

- Li độ thẳng:
+ x : li độ dao động hay độ lệch khỏi vị trí cân bằng ở thời điểm t bất kì. (cm)
+ A : Biên độ dao động hay li độ cực đại (cm) (A > 0)
+ : tần số góc của dao động (rad/s)
(> 0)
+ : pha ban đầu của dao động, pha ở thời điểm t = 0 tức là lúc chọn gốc thời gian cho quá trình dao động.
+: pha dao động tại thời điểm bất kì t. (rad)

+ ỞVTCB: x = 0; (v(max = (A
+ Ở 2Biên: x = ±A; (v(min = 0

+ ỞVTCB: x = 0; (a(min = 0
+ Ở 2 Biên: x = ±A; (a(max = (2A
Chú ý:Giá trị cực đại và giá trị cực tiểu






Chú ý:











nguon VI OLET