CHƯƠNG: DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ (500+)
Câu 1: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L, thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 30m. Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L có mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 40m. Khi mắc nối tiếp tụ C =  với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng
A. 70 m B. 120 m C. 50 m D. 24 m
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ là sóng ngang .
C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn vuông pha với nhau.
D. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
Câu 3: Trong mạch dao động LC lí tưởng: i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại thời điểm t; I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là
A.  B.  C.  D. 
Câu 4: Mạch dao động có C = 12 nF , L = 6 H. Do mạch có R = 0,5  nên dao động trong mạch tắt dần. Để duy trì dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0 = 10 V thì phải bổ sung cho mạch năng lượng một công suất là
A. 5 mW B. 50 mW C. 25 mW D. 20 mW
Câu 5: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện với cuộn cảm có độ tự cảm L = 2.10-5H. Hỏi phải điều chỉnh tụ điện của mạch có điện dung là bao nhiêu để bắt được sóng điện từ có bước sóng 250m?
A. 25,8 μF B. 12 μF C. 880 pF D. 1,8 μF
Câu 6: Một mạch dao động điện từ tự do tần số có thể biến đổi trong khoảng từ 10 MHz đến 160 MHz bằng cách thay đổi khoảng cách giữa hai bản tụ phẳng. Với dải tần số này thì khoảng cách giữa các bản tụ thay đổi
A. 256 lần. B. 4 lần. C. 160 lần. D. 16 lần.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha nhưng theo hai phương vuông góc với nhau.
B. Sóng điện từ là sóng ngang trong mọi môi trường.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động theo hai phương vuông góc với nhau nên chúng vuông pha nhau.
D. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian theo thời gian.
Câu 8: Dao động điện từ trong mạch LC lý tưởng là dao động điều hòa. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2 mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8  Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện bằng - 0,9 mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 Biết độ tự cảm của cuộn dây là . Chu kì biến thiên của năng lượng điện trường trong tụ điện bằng
A. 62,8  B. 31,4  C. 15,7  D. 20,0 
Câu 9: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc song song với tụ  Tụ C có điện dung thay đổi từ 10 nF đến 170 nF, nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ  đến . Điện dung C0 có giá trị là
A. 30 nF. B. 15 nF. C. 20 nF. D. 10 nF.

Câu 10: Hai tụ mắc nối tiếp gồm C1 = 3C và  Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 3 V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt 2 cực của tụ C1. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C2 của mạch dao động sau đó bằng
A. 1 V. B. 2 V. C.  V. D. 3 V.
Câu 11: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = mH và
nguon VI OLET