CHẤT BÉO (triglixerit)
Câu 1 : Chất béo là :
A. trieste của glixerol với các axit béo. C. trieste của glixerol với axit nitric.
B. trieste của các axit béo với ancol etylic. D. trieste của glixerol với axit axetic.
Câu 2: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic
Câu 3. Công thức của tristearin là
A.(C2H5COO)3C3H5. B.(C17H35COO)3C3H5. C. (CH3COO)3C3H5. D.(HCOO)3C3H5. Câu 4: Chất béo tripanmitin có công thức là
A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 5: Trong các công thức sau, công thức nào không phải là công thức của chất béo ?
A. (C4H9COO)3C3H5 B.(C17H35COO)3C3H5 C.(C15H31COO)3C3H5 D.(C17H33COO)3C3H5
Câu 6: Axit nào sau đây là axit béo không no?
A. Axit stearic. B. Axit axetic. C. Axit acrylic. D. Axit oleic.
Câu 7: Axit béo X có công thức phân tử là C18H36O2. Tên gọi của X là
A. Axit stearic. B. Axit fomic. C. Axit axetic. D. Axit oleic.
Câu 8: Chất béo là sau đây là chất béo không no?
A. tripanmitin. B. triolein. C. tristearin. D. triglixerit.
Câu 9: Tổng số liên kết  trong một phân tử triolein
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 10. Mỡ động vật thường ở trạng thái rắn vì:
A. Chứa chủ yếu các gốc axit thơm B. Chứa chủ yếu các gốc axit béo không no
C. Chứa chủ yếu các gốc axit béo no D. Không chứa gốc axit
Câu 11: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu 12: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 13: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 14. Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo ?
A. CH3COOCH2C6H5. B. C15H31COOCH3. C. (C17H33COO)2C2H4 D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 15: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol.
Câu 16: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 17. Thủy phân tristearin có công thức (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của muối X.
A. C17H35COONa. B. C17H33COONa. C. CH3COONa. D. C3H5COONa.
Câu 18: Triolein tác dụng với H2 dư (Ni, to) thu được chất X. Thủy phân triolein thu được ancol Y. X và Y lần lượt là
A. tripanmitin và etylen glicol. B. tripanmitin và glixerol.
C. tristearin và etylen glicol. D. tristearin và glixerol.
Câu 19 : Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.
B. Chất béo có công thức chung (RCOO)3C3H5
C. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este. D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
Câu 20: Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình
A. hidro hóa (có xúc tác Ni , t0 ) B. cô cạn ở nhiệt độ cao C. làm lạnh D. xà phòng hóa
Câu 21: Muốn chuyển hóa triolein thành tristearin cần cho chất béo tác dụng với chất nào sau đây?
A. dung dịch H2SO4 loãng B. H2 ở nhiệt độ phòng
C. H2 ở nhiệt độ, áp suất cao, Ni làm xúc tác D. dung dịch NaOH đun nóng
Câu 22: Triolein không
nguon VI OLET