80 câu TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG mp (Oxy)

 

 

001: Cho tam giác ABC với A(1; 1), B(0; -2), C(4, 2). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua B của tam giác là:

A. 5x – 3y + 1 = 0 B. –7x + 5y + 10  = 0 C. 7x + 7y + 14 = 0 D. 3x + y – 2 = 0

002: Cho hai điểm A(1; -4) và B(1; 2). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

A. y + 1 = 0 B. y – 1 = 0 C. x – 1 = 0 D. x – 4y = 0

003: Tìm tọa độ vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A(a; 0) và B(0; b)

A. (b; a) B. (b; -a) C. (-b; a) D. (a; b)

004: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng có phương trình 11x – 12y + 1 = 0  và 12x – 11y + 9 = 0

A. Song song B. Trùng nhau

C. Vuông góc với nhau D. Cắt nhau ngưng không vuông góc với nhau

005: Tọa độ giao điểm của đường thẳng 15x – 2y – 10 = 0 và trục tung.

A. (0;5) B.  C. (0;-5) D. (-5;0)

006: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm I(-1; 2) và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2x – y + 4 = 0 là:

A.  B.  C.  D.

007: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây song song 2x + (m2 + 1)y – 50 = 0 và mx + y – 100 = 0

A. m = 0 B. m = 1 C. m = – 1 D. Không có m nào

008: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng sau đây   và 5x + 2y – 14 = 0

A. Vuông góc với nhau B. Song song

C. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau D. Trùng nhau

009: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I(-1;2 ) và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2x – y + 7 = 0 là:

A. x + 2y – 3 = 0 B. x – 2y + 7 = 0 C. x + 2y = 0 D. –x + 2y – 7 = 0

010: Đường thẳng 12x – 7y + 5 = 0 không đi qua điểm nào sau đây?

A.  B.  C.  D.

011: Cho đường thẳng d đi qua M(1; 3) và có vectơ chỉ phương . Hãy chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. d:  B. d: 5x – 2y = 0 C. d:  D. d: 5x – 2y + 1 = 0

012: Cho các đường thẳng :    d1: 2x – 5y + 3 = 0  d2: 2x + 5y – 1 = 0

                              d3: 2x – 5y + 1 = 0             d4: 4x + 10y – 2 = 0

Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. d1 cắt d2 và d1//d3 B. d1 cắt d4 và d2 trùng d3 C. d1 cắt d2 và d2 trùng d4 D. d1 // d3 và d2 cắt d4

013: Phương trình tổng quát của đường thẳng là:

A. x – 2y – 17 = 0 B. x + 2y + 5 = 0 C. x + 2y – 7 = 0 D. –x – 2y + 5 = 0

014: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(0; -5) và B(3; 0) là.

A.  B.  C.  D.

015: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(3; 0) và B(0;-5)

A.  B.  C.  D.

016: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng có phương trình và 3x + 4y – 10 = 0

A. Song song B. Trùng nhau

C. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau D. Vuông góc với nhau

017: Phần đường thẳng 5x + 3y = 15 tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu?

A. 3 B. 15 C. 5 D. 7,5

018: Điểm nào sau đây không nằm trên đường thẳng có phương trình

A. (1;1) B.  C.  D.

019: Cho tam giác ABC với A(2; -1), B(4; 5), C(-3, 2). Phương trình tổng quát của đường cao đi qua A của tam giác là:

A. 3x + 7y + 1 = 0 B. 7x + 3y + 13 = 0 C. –3x + 7y + 13 = 0 D. 7x + 3y – 11  = 0

020: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(2; -1) và B(2; 5) là.

A. x – 2 = 0 B. x + y – 1 = 0 C. x + 2 = 0 D. 2x – 7y + 9 = 0

021: Phương trình  đường thẳng đi qua hai điểm A(0; -5) và B(3; 0) là.

A.  B.  C.  D.

022: Điểm nào sau đây không nằm trên đường thẳng có phương trình

A. (1; 1) B.  C.  D.

023: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây song song 2x + (m2 + 1)y – 50 = 0 và mx + y – 100 = 0

A. m = 0 B. m = 1 C. m = – 1 D. Không có m nào

024: Đường thẳng 12x – 7y + 5 = 0 không đi qua điểm nào sau đây?

A.  B.  C.  D.

025: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng có phương trình  và 3x + 4y – 10 = 0

A. Song song B. Trùng nhau

C. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau D. Vuông góc với nhau

026: Phần đường thẳng 5x + 3y = 15 tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu?

A. 3 B. 15 C. 5 D. 7,5

027: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I(-1; 2) và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2x – y + 7 = 0 là:

A. x – 2y + 7 = 0 B. x + 2y – 3 = 0 C. x + 2y = 0 D. –x + 2y – 7 = 0

028: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng có phương trình 11x – 12y + 1 = 0 và 12x – 11y + 9 = 0

A. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau B. Song song

C. Vuông góc với nhau D. Trùng nhau

029: Cho tam giác ABC với A(2; -1), B(4; 5), C(-3, 2). Phương trình tổng quát của đường cao đi qua A của tam giác là:

A. 3x + 7y + 1 = 0 B. 7x + 3y + 13 = 0 C. –3x + 7y + 13 = 0 D. 7x + 3y – 11  = 0

030: Cho tam giác ABC với A(1; 1), B(0; -2), C(4, 2). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua B của tam giác là:

A. –7x + 5y + 10  = 0 B. 7x + 7y + 14 = 0 C. 5x – 3y + 1 = 0 D. 3x + y – 2 = 0

031: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(3; 0) và B(0; -5)

A.  B.  C.  D.

032: Tìm tọa độ vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A(a; 0) và B(0; b)

A. (b; a) B. (b; - a) C. (-b; a) D. (a; b)

033: Phương trình tổng quát của đường thẳng là:

A. x + 2y + 5 = 0 B. x – 2y – 17 = 0 C. x + 2y – 7 = 0 D. –x – 2y + 5 = 0

034: Cho đường thẳng d đi qua M(1; 3) và có vectơ chỉ phương . Hãy chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. d:  B. d: 5x – 2y + 1 = 0 C. d: 5x – 2y = 0 D. d:

035: Cho hai điểm A(1; -4) và B(1; 2). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

A. y + 1 = 0 B. y – 1 = 0 C. x – 4y = 0 D. x – 1 = 0

036: Tọa độ giao điểm của đường thẳng 15x – 2y – 10 = 0 và trục tung.

A. (0;-5) B. (0;5) C.  D. (-5;0)

037: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(2; -1) và B(2; 5) là.

A. x + 2 = 0 B. 2x – 7y + 9 = 0 C. x + y – 1 = 0 D. x – 2 = 0

038: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm I(-1; 2) và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2x – y + 4 = 0 là:

A.  B.  C.  D.

039: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng   và 5x + 2y – 14 = 0

A. Vuông góc với nhau B. Song song

C. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau D. Trùng nhau

040: Cho các đường thẳng :    d1: 2x – 5y + 3 = 0  d2: 2x + 5y – 1 = 0

                              d3: 2x – 5y + 1 = 0             d4: 4x + 10y – 2 = 0

Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. d1 cắt d2 và d1//d3 B. d1 // d3 và d2 cắt d4 C. d1 cắt d4 và d2 trùng d3 D. d1 cắt d2 và d2 trùng d4

041: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I(-1; 2) và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2x – y + 7 = 0 là:

A. x – 2y + 7 = 0 B. x + 2y – 3 = 0 C. x + 2y = 0 D. –x + 2y – 7 = 0

042: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(2; -1) và B(2; 5) là.

A. x + y – 1 = 0 B. x + 2 = 0 C. 2x – 7y + 9 = 0 D. x – 2 = 0

043: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây song song  2x + (m2 + 1)y – 50 = 0 và mx + y – 100 = 0

A. m = 0 B. m = 1 C. m = – 1 D. Không có m nào

044: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng có phương trình 11x – 12y + 1 = 0  và 12x – 11y + 9 = 0

A. Song song B. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau

C. Vuông góc với nhau D. Trùng nhau

045: Tìm tọa độ vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A(a; 0) và B(0; b)

A. (b; -a) B. (a; b) C. (b; a) D. (-b; a)

046: Phương trình tổng quát của đường thẳng là:

A. x – 2y – 17 = 0 B. –x – 2y + 5 = 0 C. x + 2y – 7 = 0 D. x + 2y + 5 = 0

047: Cho hai điểm A(1; -4) và B(1; 2). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

A. y – 1 = 0 B. x – 1 = 0 C. y + 1 = 0 D. x – 4y = 0

048: Cho các đường thẳng :    d1: 2x – 5y + 3 = 0  d2: 2x + 5y – 1 = 0

                              d3: 2x – 5y + 1 = 0             d4: 4x + 10y – 2 = 0

Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. d1 cắt d2 và d2 trùng d4 B. d1 // d3 và d2 cắt d4 C. d1 cắt d2 và d1//d3 D. d1 cắt d4 và d2 trùng d3

049: Tọa độ giao điểm của đường thẳng 15x – 2y – 10 = 0 và trục tung.

A. (0; 5) B. (-5; 0) C.  D. (0; - 5)

050: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng có phương trình và 3x + 4y – 10 = 0

A. Song song B. Trùng nhau

C. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau D. Vuông góc với nhau

051: Điểm nào sau đây không nằm trên đường thẳng có phương trình

A.  B.  C. (1;1) D.

052: Cho đường thẳng d đi qua M(1; 3) và có vectơ chỉ phương . Hãy chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. d:  B. d: 5x – 2y + 1 = 0 C. d: 5x – 2y = 0 D. d:

053: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(3; 0) và B(0; -5)

A.  B.  C.  D.

054: Đường thẳng 12x – 7y + 5 = 0 không đi qua điểm nào sau đây?

A.  B.  C.  D.

055: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(0; -5) và B(3; 0) là.

A.  B.  C.  D.

056: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng  và 5x + 2y – 14 = 0

A. Trùng nhau B. Vuông góc với nhau

C. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau D. Song song

057: Cho tam giác ABC với A(1; 1), B(0; -2), C(4, 2). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua B của tam giác là:

A. 7x + 7y + 14 = 0 B. –7x + 5y + 10  = 0 C. 5x – 3y + 1 = 0 D. 3x + y – 2 = 0

058: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm I(-1; 2) và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2x – y + 4 = 0 là:

A.  B.  C.  D.

059: Cho tam giác ABC với A(2; -1), B(4; 5), C(-3, 2). Phương trình tổng quát của đường cao đi qua A của tam giác là:

A. 3x + 7y + 1 = 0 B. 7x + 3y + 13 = 0 C. –3x + 7y + 13 = 0 D. 7x + 3y – 11  = 0

060: Phần đường thẳng 5x + 3y = 15 tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu?

A. 3 B. 7,5 C. 5 D. 15

061: Tọa độ giao điểm của đường thẳng 15x – 2y – 10 = 0 và trục tung.

A. (0; 5) B. (0; -5) C.  D. (-5; 0)

062: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng  có phương trình11x – 12y + 1 = 0  và 12x – 11y + 9 = 0

A. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau B. Trùng nhau

C. Vuông góc với nhau D. Song song

063: Phương trình tổng quát của đường thẳng là:

A. x – 2y – 17 = 0 B. x + 2y – 7 = 0 C. –x – 2y + 5 = 0 D. x + 2y + 5 = 0

064: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng sau đây:  và 5x + 2y – 14 = 0

A. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau B. Trùng nhau

C. Vuông góc với nhau D. Song song

065: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng có phương trình và 3x + 4y – 10 = 0

A. Song song B. Trùng nhau

C. Cắt nhau ngưng không vuông góc với nhau D. Vuông góc với nhau

066: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm I(-1; 2) và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2x – y + 4 = 0 là:

A.  B.  C.  D.

067: Điểm nào sau đây không nằm trên đường thẳng có phương trình

A. (1; 1) B.  C.  D.

068: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(2; -1) và B(2; 5) là.

A. x – 2 = 0 B. x + 2 = 0 C. 2x – 7y + 9 = 0 D. x + y – 1 = 0

069: Đường thẳng 12x – 7y + 5 = 0 không đi qua điểm nào sau đây?

A.  B.  C.  D.

070: Cho đường thẳng d đi qua M(1; 3) và có vectơ chỉ phương . Hãy chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. d:  B. d:  C. d: 5x – 2y = 0 D. d: 5x – 2y + 1 = 0

071: Cho các đường thẳng :    d1: 2x – 5y + 3 = 0  d2: 2x + 5y – 1 = 0

                              d3: 2x – 5y + 1 = 0             d4: 4x + 10y – 2 = 0

Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. d1 cắt d2 và d2 trùng d4 B. d1 cắt d4 và d2 trùng d3 C. d1 cắt d2 và d1//d3 D. d1 // d3 và d2 cắt d4

072: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây song song 2x + (m2 + 1)y – 50 = 0 và mx + y – 100 = 0

A. m = 0 B. m = 1 C. m = – 1 D. Không có m nào

073: Cho tam giác ABC với A(2; -1), B(4; 5), C(-3, 2). Phương trình tổng quát của đường cao đi qua A của tam giác là:

A. 3x + 7y + 1 = 0 B. 7x + 3y + 13 = 0 C. –3x + 7y + 13 = 0 D. 7x + 3y – 11  = 0

074: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I(-1; 2) và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2x – y + 7 = 0 là:

A. x + 2y – 3 = 0 B. x – 2y + 7 = 0 C. x + 2y = 0 D. –x + 2y – 7 = 0

075: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(3; 0) và B(0; -5)

A.  B.  C.  D.

076: Cho tam giác ABC với A(1; 1), B(0; -2), C(4, 2). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua B của tam giác là:

A. 7x + 7y + 14 = 0 B. 3x + y – 2 = 0 C. 5x – 3y + 1 = 0 D. –7x + 5y + 10  = 0

077: Cho hai điểm A(1; -4) và B(1; 2). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

A. y – 1 = 0 B. y + 1 = 0 C. x – 1 = 0 D. x – 4y = 0

078: Tìm tọa độ vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A(a; 0) và B(0; b)

A. (b; a) B. (b; -a) C. (a; b) D. (-b; a)

079: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(0; -5) và B(3; 0) là.

A.  B.  C.  D.

080: Phần đường thẳng 5x + 3y = 15 tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu?

A. 5 B. 3 C. 15 D. 7,5

 

nguon VI OLET