BÀI 1

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Từ 'ngỡ ngàng" thuộc từ loại gì ?

danh từđộng từtính từđại từ

Câu hỏi 2:

Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy vần ?

lênh khênhbần bậtlom khomliêu xiêu

Câu hỏi 3:

Trong câu "Tàu chạy băng băng trên đường ray." là chỉ hoạt động của ?

máy mócngườichântay

Câu hỏi 4:

Từ nào đồng nghĩa với từ "nhô" trong câu "Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ."

vươnnhoingóctỏa

Câu hỏi 5:

Từ "hồ" trong "hồ nước" và "đồng hồ" có quan hệ gì về nghĩa?

đồng nghĩatrái nghĩađồng âmnhiều nghĩa

Câu hỏi 6:

Câu "Một dải mây mỏng, mềm mại như một dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp, quấn ngang các chỏm núi như qyến luyến, bịn rịn." có sử dụng biện pháp nghệ thuật ?

so sánhđiệp ngữnhân hóaso sánh, nhân hóa

Câu hỏi 7:

Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy?

luồn láchthấp thoángróc ráchlăn tăn

Câu hỏi 8:

Sa Pa là điểm du lịch thuộc miền nào của nước ta ?

miền Nammiền Trungmiền BắcTây Nam Bộ

Câu hỏi 9:

Trong các từ sau, từ "rừng" nào được dùng với nghĩa gốc?

rừng hoanúi rừngrừng ngườirừng cờ

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?

trả tiềnlương tâmthẳng thắnvần trăng

BÀI 2: KÉO TỪ VÀO GIỎ CHỦ ĐỀ CHO PHÙ HỢP

BÀI 3

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Cặp Quan hệ từ "vì... nên..." trong câu "Vì trời mưa to nên đường rất trơn." chỉ quan hệ  nhân - kết quả

Câu hỏi 2:

Thời gian vào buổi chiều trong ngày, gọi là  hôn

Câu hỏi 3:

Người có tên thật là Lê Hữu Trác, thầy thuốc nổi tiếng của nước ta thời xưa là Hải Thượng  Ông

Câu hỏi 4:

Từ "dịu dàng" thuộc từ loại  từ

Câu hỏi 5:

một mình giữa khoảng rộng, không bám víu vào đâu là nghĩa của từ chơi ơi

Câu hỏi 6:

Văn bản Mùa thảo quả của tác giả  Văn Kháng

Câu hỏi 7:

Mọi người có tình cảm yêu mến, không muốn rời xa nhau, gọi là quyến uyến

Câu hỏi 8:

Bãi đất được bồi hai bên sông, trồng hoa màu rất tốt, gọi là đất phù 

Câu hỏi 9:

Dùng lời nói để giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại, gọi là  giải

Câu hỏi 10:

Trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa, hạt gạo được ví là hạt 

 

nguon VI OLET