Bài 5:  
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), gọi G là giao điểm của hai đường chéo AC và  
BD; H là giao điểm của BA và CD. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AGD và O2  
1
là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BGC; N là giao điểm của OG và O O . Đường thẳng  
1
2
HG cắt các đường tròn (O ) và (O ) tại điểm thứ hai là P và Q; gọi M là trung điểm của PQ.  
1
2
a) Chứng minh O G  BC và tứ giác O OO G là hình bình hành.  
1
1
2
b) Chứng minh ON = NM.  
HD:  
H
P
a) O G cắt (O ) tại điểm thứ hai là I,  
cắt BC tại E.  
1
1
I
Xét (O ) có:  
1
Góc AGI = 1/2sd cung AI  
Góc ADG = ½ sd cung AG  
Mà góc AGI = góc CGE (đối đỉnh)  
Xét (O) có:  
A
O1  
D
G
Góc ADG = góc GCE (cùng chắn  
cung AB)  
N
Suy ra :  
O
M
Góc AGI + góc ADG = góc GCE +  
0
góc CGE = 90 (1/2 sd cung IAG)  
C
B
E
0
O2  
Góc GEC = 90  
O G  BC.  
1
Mặt khác, ta thấy:  
O) và (O ) cắt nhau tại B và C nên  
(
1
OO  BC  
2
K
Q
Từ đó suy ra: O G // OO2  
1
Chứng minh tương tự ta cũng có: O G // OO .  
2
1
Suy ra O OO G là hình bình hành.  
1
2
b) Gọi K là giao điểm của GO với (O ).  
2
2
Do O OO G là hình bình hành => góc OO G = góc OO G  
1
2
1
2
và O G = OO = R ; OO = O G = R  
2
1
2
1
1
2
Dễ dàng : Chứng minh được  
+
+
) ∆IO O = ∆OO K (c-g-c) => OI = OK  
1 2  
) Ba điểm I, O, K thẳng hàng.  
O là trung điểm của IK (*)  
0
Ta lại có: góc PIG = góc QKG = 90 ( góc nt chắn nửa đường tròn).  
Suy ra: KQ  PQ ; IP  PQ nên IPQK là hình thang vuông.  
Từ gt và (*) => OM là đường trung bình của hình thang IPQK  
OM  PQ => ∆OMG vuông tại M  
Từ O OO G là hình bình hành => N là trung điểm của OG  
1
2
ON = MN.  
nguon VI OLET