BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO VIT NAM  
ĐẠI HC THÁI NGUYÊN  
LÝ THY KỲ  
(
LI RUI QI )  
ĐẶC ĐIỂM TIP NHN TNGTING ANH TRONG  
TING HÁN HIỆN ĐẠI  
(ĐỐI CHIU VI TING VIT HIỆN ĐẠI)  
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HC  
THÁI NGUYÊN - 2012  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIT NAM  
ĐẠI HC THÁI NGUYÊN  
LÝ THY KỲ  
(
LI RUI QI)  
ĐẶC ĐIỂM TIP NHN TNGTING ANH TRONG  
TING HÁN HIỆN ĐẠI  
(ĐỐI CHIU VI TING VIT HIỆN ĐẠI)  
Chuyên ngành: Ngôn nghc  
Mã s: 60.22.01  
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HC  
NGƢỜI HƢỚNG DN KHOA HC : GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG  
THÁI NGUYÊN - 2012  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu ca riêng tôi. Các sliu  
khảo sát, điều tra, kết lun trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố  
bt kì công trình nào khác.  
Tác giả  
LÝ THY K(LI RUI QI )  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
LI CM ƠN  
Tôi xin bày t lòng biết ơn sâu sắc đối ti GS.TS. Nguyn Văn Khang,  
trong quá trình hc tp và viết lun văn đã tn ty giúp đỡ, hướng dn, chỉ  
đạo tôi, giúp tôi có thhoàn thành khóa lun này.  
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các giáo sư dạy nhng môn hc  
cho tôi, giúp tôi tăng thêm nhiều kiến thc và học được rt nhiu vngôn ngữ  
hc.  
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo của Trường Đại hc Thái Nguyên và  
Trường Đại học Nông Lâm, đã to mọi điều kin cho tôi trong thi gian hc  
tp và trong quá trình làm luận văn.  
Và cui cùng, tôi xin cảm ơn Học vin Hng Hà và các bn hc, các  
bạn đồng nghip của tôi đã nhiệt tình ng hộ và giúp đỡ tôi hoàn thành  
chương trình học và bn luận văn này.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
i
MC LC  
Trang bìa phụ  
Lời cam đoan  
Li cảm ơn  
Mc lc...................................................................................................  
MỞ ĐẦU.........................................................................................  
1
1
1
1
2
2
3
3
3
3
5
6
6
6
1
2
3
4
5
. Lý do chọn đề tài....................................................................  
. Mục đích ca luận văn...................................................................  
.Nhim vnghiên cu......................................................................  
. Phương pháp nghiên cu..................................................................  
. Cu trúc ca luận văn.....................................................................  
Ni Dung...............................................................................................  
Chƣơng 1  sở lý thuyết ca luận văn…………………..................  
1
1
1
1
1
1
1
.1. Mt svấn đề vlý thuyết vay mượn tvựng…………….  
.1.1.Vay mượn t vng là hiện tượng ph biến ca mi ngôn ng..  
.1.2. Vay mượn là sn phm ca tiếp xúc văn hóa..............................  
.1.3. Vay mượn là sn phm tiếp xúc xã hi......................................  
.2. Khái nim "từ vay mượn".................................................  
.2.1. Thut ngữ ―từ vay mượn‖.....................................................  
.2.2. Quan nim v t vay mượn ca mt s nhà ngôn ng hc Trung Quc  
và Vit Nam...........................................................................  
9
ii  
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
.3. Phân loi tngoi lai........................................................  
.3.1. Cách phân loi tngoi lai ca Trung Quc........................  
.3.2. Cách phân loi ca tngoi lai Vit Nam...................................  
.4. Các cách vay mượn ttrong tiếng Hán và tiếng Vit ...  
11  
11  
12  
14  
.4.1. Cách vay mượn t trong tiếng Hán............................................ 14  
.4.1.1. Dịch âm (vay mượn phát âm )................................................. 14  
.4.1.2. Dịch nghĩa...............................................................................  
16  
.4.1.3. Kết hp dch âm và dịch nghĩa............................................... 17  
.4.1.4. Mượn nguyên dng ca nguyên ch...................................... 18  
.4.2. Cách vay mượn ttrong tiếng Vit..........................................  
.5. Tiu kết…………………………………………………………  
19  
21  
Chƣơng 2 Đặc điểm tiếp nhn t ng tiếng Anh trong tiếng hán hin  
đại............................................................................................................... 22  
2
2
.1. Vtrí tiếng Anh.............................................................................  
22  
.1.1. V trí tiếng Anh trên thế gii....................................................... 22  
.1.2. V trí tiếng Anh trong tiếng Hán................................................. 25  
.1.3. Nhn xét...................................................................................... 27  
.2. Đặc điểm Hán hóa các từ mượn Anh............................................ 28  
2
2
2
2
2
2
.2.1. Nhn xét chung...........................................................................  
.2.2. Hán hóa t ng tiếng Anh  bình din ngữ nghĩa..................... 29  
.2.2.1. Thu hẹp nghĩa......................................................................... 30  
28  
iii  
2
2
.2.2.2. Mrộng nghĩa........................................................................  
32  
.2.2.3. Mượn và chuyển đổi ni dung ngữ nghĩa cấu to thành mt từ  
33  
.2.2.4. S phát triển thêm nghĩa mới ca các từ mượn tiếng Anh...... 34  
mi ...........................................................................................  
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
.2.2.5. S chuyn biến sắc thái ý nghĩa của t.................................... 35  
.2.2.6. Tiếp nhn toàn bộ nghĩa........................................................... 36  
.2.2.7. Kết hp dch âm và dịch nghĩa..................................................... 37  
.2.3.  bình din ng âm và ch viết................................................. 37  
.2.3.1. S Hán hóa v số lượng âm tiết............................................... 38  
.2.3.2. S Hán hóa v âm t , t hp âm t và kết cu âm tiết........... 40  
.2.4.  bình din ch viết.................................................................... 42  
.3. Nguyên tắc vay mượn t ng tiếng Anh trong tiếng Hán............  
44  
.4. Chức năng của từ mượn Anh trong tiếng Hán trong tiếng Hán hin  
đại............................................................................................................  
48  
49  
50  
52  
54  
56  
2
2
2
2
2
.4.1. Chức năng ngôn ngữ.................................................................  
.4.2. Chức năng văn hóa...................................................................  
.4.3. Chức năng năng xã hội ...........................................................  
.4.4. Chức năng tâm lý..........................................................  
.5. Tiu kết......................................................................................  
Chƣơng 3 Đối chiếu đặc điểm tiếp nhn t ng tiếng Anh trong tiếng  
Hán hiện đại và tiếng Vit hiện đại..................................................... 59  
iv  
3
3
3
.1. Đặt vấn đề………………………………………………………  
.2. Đối chiếu về cách vay mượn gia tiếng Hán và tiếng Vit.......  
59  
60  
.3. Đối chiếu v s Hán hóa và Vit hóa ca từ mượn Anh trong tiếng Hán  
61  
.4. Đối chiếu s quy phm hóa t mượn Anh trong tiếng Hán và tiếng  
hiện đại và tiếng Vit hiện đại.............................................................  
3
Vit ....................................................................................  
63  
63  
66  
69  
70  
72  
74  
77  
79  
3
3
3
3
3
3
.4.1. Quy phm hóa từ mượn Anh trong tiếng Hán..................  
.4.2. Chun hoá từ mượn Anh trong tiếng Vit.......................  
.4.3. Nhng nhận xét rút ra………………………………  
.4.3.1. Ưu điểm ca từ mượn Anh trong tiếng Hán và tiếng Vit.....  
.4.3.2. Hn chế ca t mượn Anh trong tiếng Hán và tiếng Vit......  
.5.Tiu kết ......................................................................................  
Kết Lun..............................................................................................  
Tài liu tham kho.............................................................................  
1
MỞ ĐẦU  
1
. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
Trong xu thế toàn cu hoá, tiếng Anh đang được sdng rng rãi trên  
toàn thế giới. Theo đó, các yếu t ca tiếng Anh mà ch yếu là t vng  
đang xâm nhập ngày càng nhiu vào các ngôn ng.  
Tiếng Hán và tiếng Việt cũng không ngoại l. Trong hthng tvng  
ca tiếng Hán hiện đại và tiếng Vit có rt nhiu tngtiếng Anh. Vì thế,  
lun án này tìm hiu tình hình s dng các t ng tiếng Anh trong tiếng  
Vit hiện đại và tiếng Hán hiện đại.  
2
. MỤC ĐÍCH CA LUẬN VĂN  
Thông qua đối chiếu đặc điểm tiếp nhn t ng tiếng Anh trong tiếng  
Hán hiện đại và tiếng Vit hiện đại, luận văn góp phần làm rõ những đặc  
điểm ca từ mượn tiếng Anh trong tiếng Hán hiện đại và tiếng Vit hin  
đại, ch ra những điểm ging và khác nhau gia chúng. Từ đó, luận văn  
ch ra ảnh hưởng ca tiếng Anh đối vi h thng t vng tiếng Hán và  
tiếng Vit.  
3
. NHIM VNGHIÊN CU  
Tmục đích trên, luận văn đặt nhng nhim vchyếu sau:  
Gii thiu nhng lý thuyết cơ bản về vay mượn tvng .  
Mô t những đặc điểm tiếp nhn t ng tiếng Anh trong tiếng Hán hin  
đại.  
-
-
-
Đối chiếu vi vic tiếp nhn ttiếng Anh trong tiếng Vit hiện đại.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
4
. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
Luận văn s dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp của  
ngôn nghọc đối chiếu; phương pháp diễn dch, quy np; và các  
phương pháp khác như thống kê, phân loi.  
5
. CU TRÚC CA LUẬN VĂN  
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết lun, tài liu tham kho, gm ba  
chương:  
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết ca luận văn  
Chƣơng 2: Đặc điểm tiếp nhn tngtiếng Anh trong tiếng Hán hin  
đại  
Chƣơng 3: Đối chiếu đặc điểm tiếp nhn t ng tiếng Anh trong  
tiếng Hán hiện đại và tiếng Vit hiện đại  
Kết Lun  
Tài liu tham kho  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
NI DUNG  
Chƣơng Ⅰ  
CƠ SỞ LÝ THUYT  
1
1
.1. Mt svấn đề vlý thuyết vay mƣợn tvng  
.1.1. Vay mượn tvng là hiện tượng phbiến ca mi ngôn ngữ  
Từ vay mượn là mt thành phn t vng ph biến tn ti trong các  
loài ngôn ng. Cho nên có thể nói vay mượn t vng là hiện tượng phổ  
biến ca mi ngôn ng. Các ngôn ng có th vay mượn t vng ln nhau  
thông qua quá trình tiếp xúc gia chúng. Có thế nói, không có ngôn ngữ  
nào là t bắt đầu đã đầy đủ, hoàn hảo mà đều phi thông qua tiếp xúc và  
giao lưu để hoàn chnh.  
Theo thng kê, trên thế gii hin nay có 6800 ngôn ngvà  
dường như không có ngôn ngữ nào mà trong h thng t vng ca mình  
li không có hiện tượng vay mượn. Các nước mun tn ti và phát trin  
cn phi có sự giao lưu, sự giao lưu này có thể din ra trong quan hkinh  
doanh hay buôn bán thường ngày, hoc trong quá trình vay mượn hay  
trao đổi nhng giá tr tinh thn, ngh thut, khoa hc, tôn giáo ... Trên cơ  
sở đó, với tư cách là công cụ giao tiếp, ngôn ng tham gia vào quá trình  
giao lưu và tiếp xúc này. Do t vng là mt tiu h thng m ca hệ  
thng ngôn ng, nên hiện tượng vay mượn tvng trnên phbiến.  
Tiếng Hán trong lch s phát triển đã tiếp xúc vi nhiu ngôn ng, vì  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
thế, tiếng Hán vay mượn tvng tnhiu ngun khác nhau, chng hn  
như, từ tiếng Anh, tiếng Nht, tiếng Mông c, tiếng Uây-ua, tiếng Choang,  
tiếng Tng... Theo thng kê của Lưu Chính Đàm và Sử Hu Vi (ngôn ngữ  
hc Trung Quc), vn t vng tiếng Hán có ngun gc t 84 loi ngôn  
ngữ, trong đó, số lượng t vay mượn có 50 t tr lên gm trên 15 ngôn  
ngữ mà đứng đầu là tiếng Anh. Do bi cnh xã hi lch s khác nhau mà  
các từ vay mượn cũng khác nhau. Chẳng hn:  
Thi kì Pht giáo truyn vào Trung Quc và dn dn tr thành mt  
tôn giáo ch yếu ca xã hi ti Trung Quốc. Theo đó, hàng lot các từ  
ngPht giáo có ngun gc từ Ấn Độ xut hin trong tiếng Hán.  
Thi kì cận đại, do nhng nhà truyn giáo và những thương nhân lần  
lượt sang Trung Quc, làm cho tiếng Hán xut hin nhiu từ vay mượn  
ca các ngôn ng phương Tây như tiếng Anh, tiếng Pháp. Bắt đầu trong  
thế k 19, do nhu cu phi dch các tác phm v khoa hc t nhiên, khoa  
hc xã hội, văn hóa phương tây từ các tiếng Anh, tiếng Pháp sang tiếng  
Hán đã làm cho hàng loạt các t mang ti các khái nim này vào trong  
tiếng Hán. Ví d: 咖啡(coffe,可可(coca,吉普车(jeep,沙发(sofa)  
芭蕾(ballet ), 香槟(champagnev.v.  
Trong tiếng Việt cũng vậy. Hin nay, trong hthng tvng ca tiếng  
Vit có nhiu từ mượn tcác nguồn khác nhau như:  
(
1) Nhng tngữ vay mượn có ngun gc ttiếng Hán;  
2) Nhng tngữ vay mượn có ngun gc ttiếng Pháp;  
(
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
(3) Nhng tngữ vay mượn có ngun gc ttiếng Anh;  
(4) Nhng tngữ vay mượn tcác ngôn ngkhác (như tiếng Nga  
tiếng Đức ...);  
(5) nhng t vay mượn t các ngôn ng dân tc thiu s ca Vit  
Nam.  
Do tính đặc thù ca tng ngôn ng nên s lượng các đơn vị t vay  
mượn gia các ngôn ng không ging nhau. Ví d, hin nay trong tiếng  
Anh có tới 56% đơn vị tvng là tngoi lai. Trong tiếng Hán chcó 1%  
đơn vị tngoi lai. Trong tiếng Vit, số lượng từ mượn tiếng Hán đã  
chiếm ti 70% ca tng sttiếng Vit.  
Tuy nhiên, nhng số lượng thng kê của các nước như trên cũng  
không phi là số lượng chính xác cui cùng. Bi vì quá trình giao lưu của  
các nước và toàn cầu hóa còn chưa kết thúc. Theo sự giao lưu và tiếp xúc  
đi sâu và mở rộng, cũng theo sự kinh tế, khoa hc, văn hóa tư tưởng phát  
trin không ngng, s lượng từ mượn của các nước cũng sẽ tiếp tục tăng  
thêm.  
1
.1.2. Vay mượn là sn phm ca tiếp xúc văn hóa  
Bn cht tiếp xúc ngôn ng  tiếp xúc văn hóa. Trong quá trình tiếp  
xúc ngôn ng, tuy có khi có nhng tiếp xúc là b ép buộc, như bị nước  
ngoài xâm lược và quân s chiếm lĩnh, nhưng phần ln tiếp xúc vi các  
nước xảy ra trong quá trình bình thường như sự giao lưu về khoa hc,  
mu dch, giáo dc v.v. Nói mt cách rộng hơn cũng có thể nói các tiếp  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
xúc như trên chính là tiếp xúc văn hóa giữa các quc gia, dân tc.  
Có th nhn thy ngôn ng va là mt b phn của văn hóa vừa là  
công ctruyn tải văn hóa. Ngôn ngữ và văn hóa có mối quan hcht ch,  
ngôn nglà thành tthnht của văn hóa, tiếp xúc văn hóa phải nhvào  
tiếp xúc ngôn ng. Khi có hiện tượng vay mượn xy ra , thông qua các từ  
mượn các sn phẩm văn hóa thì có sự giao lưu tiếp xúc gia các nền văn  
hóa .Cho nên vay mượn là sn vt ca tiếp xúc văn hóa .  
1
.1.3. Vay mưn là sn vt tiếp xúc xã hi  
Vay mượn t phn ánh nhng nhu cu ca phát triển văn hóa xã hội.  
Bt cngôn ngnào tiếp xúc vi ngôn ngkhác, thường vay mượn  
nhng t vng trong ngôn ng bn thân vốn chưa có. Xã hội luôn vn  
động, phát triển là động lc cho nhng khái nim mi, nhng t ng mi  
ra đời, theo đó, sự vay mượn tvng gia các ngôn ngsdin ra  
thưng xuyên, liên tc. Vì thế, vay mượn t liên quan cht ch vi biến  
động ca xã hi .Có thể nói vay mượn là sn phm tiếp xúc xã hi .  
1
.2. Khái nim "từ vay mƣợn"  
1
.2.1. Thut ngữ “từ vay mượn”  
Vay mượn vn là t ng s dng trong đời sng hàng ngày, được  
chuyn dng làm thut ngngôn nghc .  
Vay‖ : nhận tin hay vt của người khác để s dng với điều kin sẽ  
trli bng cái cùng loi ít nht có số lượng hoc giá trtương đương .  
mượn‖: ly của người khác để dng trong mt thi gian, ri strli  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
vi sự đồng ý của người đó .Vay mượn là vay nói chung.  
Cho nên trước hết vay mượn là do không có, thiếu thì phải vay mượn,  
thiếu cái gì thì phải vay cái đó. Như vậy, trong ngôn ng cũng vậy. Trong  
vn tca mt ngôn ng, nếu thiếu các đơn vị tvng thì vlý thuyết có  
thể vay mượn tvng ca ngôn ngữ đang có.Ví dụ:  
Tiếng Hán đã vay mượn các tvn chưa có:  
巧克力(chocolate[sô cô la]  
咖啡(coffe[cà phê]  
坦克(tank[xe tăng] v.v.  
Tiếng Việt đã vay mưn các từ chưa có:  
ghi-ta (guitar) [吉他]  
phan (fan) (崇拜者)  
ma-kê- tinh (market) [超市] v.v.  
Nhưng còn có một kiểu vay mượn là mượn các đơn vị t vựng nước  
ngoài mà bn thân hthng tvng ca ngôn ngữ đó đã có từ biu th.Ví  
d:  
Tiếng Hán hin nay s dng từ ―拜拜 (bye bye) ‖ mặc dù tiếng Hán  
đã có từ ―再见‖ biểu thị nghĩa đó .  
Tiếng Hán hin nay s dng t “巴士bus biu th xe buýt, mc  
 đã có từ ―公共汽车 biểu th nghĩa đó .  
Hin nay những người tr Trung Quc khi gặp nhau thích nói ―哈啰‖  
(hello) thay thế từ ―你好‖.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
8
Nhng ví dụ như trên trong tiếng Hán không ít .  
Trong tiếng Việt cũng có nhiều từ vay mượn tiếng Hán và sdng âm  
Hán Vit mà bn thân tiếng Việt đã có từ biu th. Ví d:Từ ―quốc gia‖,  
trong tiếng Vit vn có từ ―nhà nước‖ biu thị nghĩa đó; Từ ―bệnh ‖,  
trong tiếng Vit vn có từ ―ốm‖ biểu thị nghĩa đó; Từ ―hải ‖ trong tiếng  
Việt cũng có từ ―biển ‖ biểu thị nghĩa đó.  
Hiện tượng này không chxut hin trong tiếng Hán và tiếng Vit, các  
ngôn ng khác cũng có. Chẳng hn, hiện tượng vay mượn các t tiếng  
Pháp dù trong ngôn ng bn thân của các nước châu Âu đã có. Hin  
tượng này liên quan đến nhiu yếu tố như: kinh tế văn hóa xã hội, chiến  
tranh... Như chúng ta đã biết, trong thế k II và III, tiếng Pháp là mt  
ngôn ng có uy tín rt cao  châu Âu, là ngôn ng ca ngoi giao, nghệ  
thuật, văn hóa ...Nói cách khác, đó là ngôn ngữ ca nền văn minh phương  
Tây. Vì thế, khi đó nhiều người s dng tiếng Anh viết tác phẩm đều cố  
gắng đưa các từ tiếng Pháp vào dù cho trong tiếng Anh đã có từ tương  
đương. Cũng vậy, trước đây, nền văn minh của phương Đông cũng gắn  
vi tiếng Hán, tiếng Hán cũng là một ngôn ng có uy tín nht  phương  
Đông, nó đã ảnh hưởng đến nhiu ngôn ngữ phương Đông như tiếng  
Nht, tiếng Triu Tiên , tiếng Vit... Bắt đầu vào cui thế k XX, mt số  
lượng ln các t tiếng Anh-M tràn vào các ngôn ng trên thế gii. Mt  
số người thích dùng tiếng Anh hơn dùng ngôn ng bn thân ca mình,  
theo đó các từ ng tiếng Anh xut hin tràn ngp vào các ngôn ng trên  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
9
thế gii.  
.2.2. Quan nim v từ vay mượn ca mt s nhà ngôn ng hc  
1
Trung Quc và Vit Nam  
Theo ―Từ Hải‖ của Trung Quốc, ―từ ngoại lai ‖cũng có thể gọi là ―từ  
vay mượn ‖ hoặc ―ngôn ngữ ngoại lai‖. Đó là những t ngữ vay mượn từ  
ngôn ngkhác.  
Đối vi khái nim t ngoi lai trong tiếng Hán, công trình đáng chú ý  
nht là ca S Hu Vi "T ngoi lai". tác giả đã giới hn khái nim từ  
ngoi lai trong tiếng Hán như sau:  
-
Thông thường nghĩa của t ngoại lai trước hết phi có ngun gc  
ngôn ngdân tc hoc ngôn ngữ nước ngoài ;  
V hình thc ng âm phi toàn b hoc mt b phận vay mượn  
nhng từ tương ứng ca ngôn ngdân tc hoc ngôn ngữ nước ngoài ;  
 mt mức độ nhất định nó đã trở thành mt t tiếng Hán, tức là đã  
-
-
được Hán hóa. Nói mt cách nghiêm chnh , nhng t này phi tha mãn  
điều kiện đã được sdng mt quãng thời gian tương đối dài , mi có thể  
gi là tngoi lai.(35, tr127)  
Theo cách nhìn nhn này vtngoi lai, có ththy, tngoi lai phi  
thomãn ít nht là 04 yêu cu sau:  
1
2
/ Có ngun gc ngôn ngca các dân tc khác hoặc các nước khác.  
/ V hình thc ng âm, toàn b hoc mt b phần tương ứng vi từ  
cho vay.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
0
3
4
/ Mang đặc trưng thành phần ngôn ngca tiếng Hán.  
/ Đã được sdng trong mt quãng thi gian dài, và đã là thành viên  
ổn định trong hthng tvng tiếng Hán.  
Nhưng, nếu theo quan nim này thì khái nim t ngoi lai ch bao  
gm nhng t dch âm hoc nhng t có thành phn dch âm tham giao  
cu to t, còn nhng t ch mượn hình thái cu to (ch viết ) hoc chỉ  
mượn ý nghĩa của t(tdịch nghĩa ) thì không thể coi là tngoại lai ,như  
nhiu ttrong tiếng Hán mượn ttiếng Nht.  
 Vit Nam có mt s nhà Vit ng hc có các cách nhìn riêng đối  
vi khái nim từ vay mượn Chng hn:  
Tác giả Đỗ Hu Châu cho rằng: ― không nên m rng khái niệm đơn  
v t vựng vay mượn mà nên xét đến yếu t thi gian. Nhng yếu t từ  
ng ngoi lai nào vào tiếng Vit sau thế k VI mi là yếu tố vay mượn .  
Không nên xem bt c s thâm nhp t nước ngoài nào vào ngôn ngữ  
cũng là từ vay mượn. Nhng từ vay mượn phải được ci to lại để có  
hình thc ngữ âm, đặc điểm ng pháp phù hp vi h thng ng âm và  
ng pháp ca ngôn ng đi vay. Như vậy ch có nhng t ngoại lai nào đã  
được Vit hóa mới được tính là từ vay mượn. (3,tr 17)  
Tác gi H  trong "Vấn đề cu to t ca tiếng Vit hiện đại" đã  
đưa ra một khái niệm đơn giản hơn: ―Theo cách hiểu thông thường, từ  
mượn là t ca mt ngôn ngữ khác được nhp h vào mt ngôn ng và  
được bản địa hóa.‖ (3,tr 17)  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
11  
Tác gi Nguyn Thin Giáp chia từ mượn ra hai b phn: Nhng từ  
mượn đã được Việt hóa hoàn toàn (săm, lp, keo, xăng bốt ...) và các từ  
mượn ( ca ngôn ngữ Ấn Âu) chưa nhập h gi là nhng ngôn ng phn  
quy tắc (barbarism). Như vậy, nhng t ngoi lai du nhp vào tiếng vit  
chưa nhập hhoàn toàn vn có thcoi là từ mượn. (3,tr 18)  
Tác gi Nguyễn Văn Khang đã phân ba khái niệm  t ng nước  
ngoài, t ngữ vay mượn và t ng quc tế ‖. Đây là ba khái niệm có thể  
d phân bit v lý thuyết nhưng không dễ dàng phân bit trên thc tế.  
Khái nim th hai là ―từ mượn, từ vay mượn ‖, tác giả cũng cho rằng, đó  
là nhng từ nước ngoài đã được bn ng hóa, được ci to li theo hình  
thc ngâm và ngpháp ca ngôn ngữ đi vay. (6,tr 24)  
Vi các quan nim ca các nhà ngôn ng hc Trung Quc và Vit  
Nam đã nêu ra như trên, có thtìm thy những điểm ging nhau:  
1
2
.Tngoại lai đều có gc ngữ nước ngoài.  
. Hình thc ngữ âm và đặc điểm ngpháp ca ngôn ngữ cho vay đều  
phù hp vi ngôn ngữ đi vay .  
3
. Được bản địa hóa, tức là được Hán hóa hoc Vit hóa.  
. Đều có yếu tca thời gian (đã được sdng lâu).  
4
1
.3. Phân loi tngoi lai  
1
.3.1. Cách phân loi tngoi lai ca Trung Quc  
Theo các ngôn ng hc nghiên cu v t ngoi lai ca Trung Quc .  
có thtừ các góc độ khác nhau để phân chia tngoi lai..  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
2
1
/ Xut phát t phương thức vay mượn t vng có th tách ra thành  
từ mượn ng âm, từ mượn ng nghĩa, từ mượn kết hp âm thanh và ngữ  
nghĩa, từ mượn chviết.  
2
/ Xut phát t ngun gc, có th chia thành nhiu loại như: từ ngoi  
lai gc tiếng Anh; tngoi lai gc tiếng Pháp; tngoi lai gc tiếng Anh,  
gc t tiếng Nga, tiếng Nht, tiếng Đức, tiếng Mông C, tiếng Tây Tng,  
tiếngUây-Ua, v.v.  
3
/ Xut phát t ngữ nghĩa, có th chia ra nhiu loại như: từ ngoi lai  
triết hc, khoa hc xã hội và nhân văn, khoa hc t nhiên, kinh tế, công  
nghip, quân s, giáo dc, nghthut, phong tc, sinh hot, v.v.  
4
/ Xut phát tthời đại, có thtách ra thành tngoại lai thượng c, từ  
ngoi lai trung c, tngoi lai cận đại và tngoi lai hiện đại.  
/ Ngoài ra còn có th phân loại theo các lĩnh vực phân b ca từ  
5
ngoi lai theo tng lp xã hi, hoc phân loi theo dng tn ti, phân loi  
theo gốc độ sdng, phân loi theo bình din hthng cu trúc v.v.  
Nói chung, tngoi lai có nhiu cách phân loi, và tt ccho thy bc  
tranh từ mượn trong ngôn ngữ vô cùng đa dạng và phc tp.  
1
.3.2. Cách phân loi ca tngoi lai Vit Nam.  
Trong cuốn ―Từ ngoi lai trong tiếng Việt ‖, tác giả Nguyễn Văn  
Khang đã nêu ra các cách phân loi tngoi lai:.  
1
/ Xut phát t ngun gc,.có th tách ra được các t ng gc ngoi  
trong tiếng Vit theo ngun gc ngôn ng mà chúng vay mượn. Hin về  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
3
cơ bản có thtách tngoi li tiếng Vit theo bn ngun chính:  
a. Nhng t ng vay mượn có ngun gc t tiếng Hán.  
b. Nhng t ng vay mượn có ngun gc tiếng t Pháp.  
c. Nhng t ng vay mượn có ngun gc t tiếng Anh.  
d. Nhng tngữ vay mượn có ngun gc tcác ngôn ngkhác.  
2
/ Xut phát t c độ s dng, tc là t góc nhìn đồng đại gn vi  
cm thc của người bn ngữ để phân loi.  
/ Căn cứ vào thi k gn vi bi cnh du nhp ca các t mượn  
3
trong tiếng Vit có th phân chia các t mượn có cùng mt ngun ngôn  
ng(tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Anh ) thành các lp.  
4
/ Xut phát t bình din cu trúc h thng ,có th phân loi các từ  
vay mượn thành các tiu loi:  
-
-
-
-
Yếu tcu to t.  
Tgm từ đơn tiết và từ đa tiết .  
Cm tcố định gm các thành ng,quán ng.  
Sự thay đổi v cu trúc các thành t trong t đa tiết và trong cm từ  
cố định.  
5
/ Xut phát tgốc độ kiểu vay mượn ,có thphân chia từ mượn  
thành: các t mượn được dch ra tiếng Vit ;các từ mượn theo kiu phiêm  
âm hay phiên chuyn ;các từ mượn theo các viết như nguyên ngữ.  
7
/ Xut phát t gốc độ ―bảo lưu‖ hay ―thay đổi ‖, có th chia tách lp  
từ mượn trong tiếng Vit thành hai loi: (a) loi t mượn gi nguyên như  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
4
trong ngôn ng mưn, tc là bảo lưu n trong nguyên ngữ  (b) loi từ  
mượn thay đổi dù ít hay nhiu so vi chúng trong nguyên ng. (6, tr 57)  
Thông qua nhng phân loi khác nhau ca từ vay mượn Trung Quc  
và Vit Nam, chúng ta có th thy mt bc tranh rất đa rạng. Có th từ  
nhiu gốc độ khác nhau để tiếp cn t mượn ca Trong Quc và Vit  
Nam.  
1
.4. Các cách vay mƣợn ca ttrong tiếng Hán và tiếng Vit  
Tiếng Hán cũng như tiếng Việt, khi nói đến một đơn vị tvng  
đều bo gm các bình diện như ngữ âm, ngữ nghĩa, hình thái cấu  
trúc và chviết. Cho nên bt kì ngôn ngữ nào cũng vậy, khi vay  
mượn mt t nào đó dù ít hay nhiều t ngữ đó sẽ phi ci to v các  
bình diện đó, tức là phi Hán hóa hoc Vit hóa. Cho nên cách vay  
mượn ca từ cũng sẽ liên quan đến các bình din như trên.  
1
.4.1. Cách vay mượn ttrong tiếng Hán  
Trong tiếng Hán phương thức vay mượn t ch yếu là thông qua các  
hình thc phiên dịch để biểu đạt các t ngoi lai. Xét về phương thc  
biểu đạt, ch Hán là mt loại văn tự va có tính biểu nghĩa vừa có tính  
biu âm. Cho nên trong tiếng Hán vay mượn t  my loại hình, như: từ  
dch âm, tdịch nghĩa, tkết hp dch âm và dịch nghĩa v.v.  
1
.4.1.1. Dịch âm (vay mượn phát âm )  
Dich âm tc là thông qua ghi li hình thc ng âm ca từ nước ngoài  
để vay mượn t vng. Nhng t theo phương thức này dược mượn vào  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
5
gi là t dch âm. Nói mt cách nghiêm chnh, dch âm không th coi là  
dch, bởi vì khi vay mượn t ch là s dng một phương thức tiếp nhn  
nguyên dng ng âm ca t. Vì là ch Hán không phi là ch La-tinh, hệ  
thng ngữ âm cũng có khác biệt , cho nên nếu muốn vay mượn ng âm  
ca t, tiếng Hán đành phải theo h thng ng âm ca mình, s dng  
nhng chữ có phát âm tương đương với nhng tcho vay và thp lại để  
biu th. Ví d:  
坦克 [tǎn kè]tank)  
沙发[shāfā] sofa)  
柠檬[níng méng]lemon)  
吉他[gí tā] guitar)  
巧克力[qiǎo kè lì] chocolate)  
高尔夫 [gāo ěr fū] golf)  
Tdịch âm có các đặc điểm như sau:  
-
Mi âm tiết, mi chữ được dng để dch âm, không còn mang ý  
nghĩa ban đầu ca nó mà ch gi li lp v ng âm và cách viết, và vào  
trong thợp đều không có ý nghĩa đơn lập .  
-
Mi âm tiết , mi ch t hp li ch ghi li phát âm ca t vay  
mượn.  
-
Mi âm tiết và mi ch t hp lại để biu th một ý nghĩa có nguồn  
gốc nước ngoài.  
Cho nên dch âm là một phương thức ch yếu ca vay mượn t trong  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
6
tiếng Hán.  
.4.1.2. Dịch nghĩa  
1
Khi tiếng Hán vay mượn t ngoi lai, mt trong những phương thức  
thường dùng chính là ―dịch nghĩa ‖.  
T dịch nghĩa là trực tiếp phiên dịch nghĩa của t vay mượn. Tc là  
khi vay mượn tchcó ngữ nghĩa của từ được vay, sdng nhng tvn  
có trong tiếng Hán thay thế, biểu đạt các khái nim, s vt, phương thức  
tư duy mới của nước ngoài. T dịch nghĩa có th coi là mt loi t vay  
mượn được Hán hóa.  
T dịch nghĩa có thể chia thành hai loi: mt loi là theo hình thc  
cu to ca t tiếng Hán, s dng nhng t t vn có trong tiếng Hán  
sáng to ra mt tmi.Ví d:  
备份(backup, 互联网(internet, 随身听(walkman,  
直升机helicopter, 天使(angel, 交卷(filmv.v.  
Còn có mt loi là dch da theo hình thc và kết cu c pháp ca  
tiếng nước ngoài, làm cho hai tiếng vbình din ttcó thphi hp vi  
nhau. Tình hình này thường xảy ra trong khi vay mượn tghép. Ví d:  
移动电话(mobilephone)  
人才市场(jobmaket)  
动作片(actionfilm)  
黑板(blackborad)  
蓝牙(blue thooth)  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
7
1
.4.1.3. Kết hp dch âm và dịch nghĩa  
Phương thức này kết hợp phiên âm và ý nghĩa của t, tc là mt bộ  
phn x lý bằng phương thức phiên âm, còn mt b phn kia x  bng  
phương thức chuyn dch. Hình thc này có thchia thành 3 loi:  
a. Na dch âm na dịch nghĩa (Một b phn x  bằng phương thức  
phiên âm, mt bphn xlý bằng phương thức chuyn dch) . Ví d:  
空中巴士(air bus)  
克隆羊(cloned sheep)  
新西兰(newzealand)  
因特网(internet)  
绿卡(green card)  
迷你裙(Mini-skirt)  
呼啦圈(Hula-hoop)  
水上芭蕾(water-ballet)  
b. Kết hp phiên âm vi vic thêm yếu tchloi. Ví du:  
卡车(+che)  
car  
啤酒 ( pí+jiǔ)  
beer  
酒吧 (jiǔ+ bā)  
bar  
霓虹灯 (ní hóng +dēng)  
高尔夫球 (gāo ěr fū+qíu)  
摩托车 (mó tuó+chē)  
卡通片(kǎ tōng+Pīan)  
neon  
golf  
motobike  
cartoon  
c. Phiên âm kết hp vi hi ý. Hình thc này chyếu là khi vay mượn  
t la chn nhng ch có phát âm tương đương với t cho vay, nhưng  
các ch trong tiếng Hán cũng có thể phản ánh nghĩa của t cho vay. Tc  
là, nhng t vay mưn không nhng có liên h vi hình thc ng âm ca  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
8
tcho vay, mà còn có liên hvới ý nghĩa của tcho vay. Ví d:  
基因 ( yīng)  
gene  
媒体 (méi tǐ)  
Media  
维他命 (wéi tā mìng)  
脱口秀(tuō kǒu xiù)  
台风(tái fēng)  
vitamin  
talkshow  
typoon  
1
.4.1.4. Mượn nguyên dng ca nguyên chữ  
Cách này th hin trong hình thái ch viết, tc là s dng nguyên  
cách viết chnh tả đơn vị tvng ca ngôn ngữ đi vay.  
Do hình thái cu to ca ch Hán không ging vi hình thái cu to  
ca ch La-tih, cho nên khi vay mượn nguyên dng có th chia thành hai  
loi: Mt loại là mượn nguyên dng nhng ngôn ng thuc h thng chữ  
Hán, như tiếng Nht; Mt loại là mượn nguyên dng nhng ngôn ngữ  
thuc hthng chLa-tinh như tiếng Anh, tiếng Pháp v.v.  
Ở đây, chủ yếu nói v mượn nguyên dng ca tiếng Anh, tức là mượn  
chcái ca tiếng Anh. Khi mượn chcái ca tiếng Anh không nhng  
mượn nguyên dng ch viết, đồng thời khi đọc cũng theo phát âm của  
tiếng Anh. Hình thức này cũng có thể chia thành hai loi:  
a. Viết tt thêm chHán .  
Ví d: ATM 机  
T 恤  
VCD 光盘  
IC 卡  
IBM 公司  
CT 检查  
AA 制  
BP 机  
b. Viết tắt nhưng giữ nguyên nghĩa của t. Ví d:  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
1
9
IT  
信息技术  
世界贸易组织  
首席执行官  
贵宾  
information technology  
World Trade Organization  
Chief Executive Officer  
Very Important Person  
music television video  
WTO  
CEO  
VIP  
MTV  
音乐电视  
c. Mượn nguyên dng ca tiếng Anh  
Ví d: E-mail  
Office  
电子邮件  
办公室软件  
Windows  
Visa  
微软视窗操作系统  
签证  
1
.4.2. Cách vay mượn ttrong tiếng Vit  
Cách mượn từ nước ngoài trong tiếng Việt như sau:  
/ Sdng Hán Vit  
1
Cách này được áp dng cho các từ mượn tiếng Hán và các từ Âu Mĩ  
mà tiếng Hán là trung gian. Ví d:  
thân, bình, chính, nhân dân, dưỡng khí, sinh t.  
2
/ Dch ra tiếng Vit  
Các từ nước ngoài được dịch nghĩa ra tiếng Vit. Ví d:  
bottle neck : nút cchai, visiting card : danh thiếp, lá thm chhng.  
3
/ Phiên.  
Phiên được sdng cho các từ mượn tiếng Pháp, tiếng Anh trên cơ sở  
cách đọc cách viết ca nguyên ngữ. Có hai cách phiên là ―phiên âm, và  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
0
―phiên chuyển‖.  
-
-
Phiên âm là phỏng theo cách đọc (âm đọc) ca nguyên ng.  
Phiên chuyn là phỏng theo âm đọc nguyên ng kết hp vi cách  
đọc bng tiếng Việt đối vi các t này ( mà cách gi quen thuc  ―kết  
hp gia phiên âm và chuyn tự‖ ). Ví dụ :  
T valentine, nếu phiên âm phi là ve-lơn-thai, còn nếu theo cách  
phiên chuyn thì là va-len-tin.  
C hai kiu phiên trên (phiên âm và phiên chuyển) được th hiện như  
sau :  
Phiên viết ri, gm :  
+
Viết ri, có du ch, du thanh và có gch ni. Ví d:  
xì-căng-đan, mít-tinh, cà-phê.  
Viết ri có du ch, du thanh và không có gch ni. Ví d:  
xì căngđan, mít tinh, cà phê.  
+
Phiên viết lin, gm :  
+
Viết lin có du ch, du thanh.Ví d:  
xìcănan, míttinh, càphê.  
Viết lin không có du thanh.Ví d:  
xicăngđan, mittinh, caphê.  
/Viết theo nguên dng  
+
4
Ginguyên cách viết ca tiếng Anh, tiếng Pháp hoc tiếp qua con  
đường tiếng Anh, tiếng Pháp. Ví du:  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
1
Acide/acid, computer,cravate,café  
.5. Tiu kết  
1
Từ mượn hay t ngoi lai là mt b phn rt quan trng trong hệ  
thng t vng bt c ngôn ng nào. Nó tưởng trưng s tiếp xúc gia các  
dân tc và tiếp xúc với các nước trên thế gii, là nhu cu ca ngôn ngữ  
bn thân và xã hi, cũng là nhu cầu ca truyn bá tin tc. Từ mượn Anh  
trong tiếng Hán và tiếng Việt đều có liên quan đến kinh tế  hi, chính  
trị, văn hóa. Các từ mượn Anh cũng đã trải qua quá trình biến đổi lâu dài  
để được dung hòa tr thành mt b phn t thành hữu cơ trong văn hóa  
ngôn ngca hai nước.  
Chƣơng 2  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
2
ĐẶC ĐIỂM TIP NHN TNGTING ANH  
TRONG TING HÁN HIỆN ĐẠI  
2
.1. Vtrí tiếng Anh  
2
.1.1. Vtrí tiếng Anh trên thế gii  
Xét trên phm vi toàn thế gii, mt ngôn ng có tm ảnh hưởng đối  
vi các ngôn ngữ khác thường được quyết định bởi các phương diện sau:  
1
2
3
. Số người sdng ngôn ngữ đó.  
. Ngôn ngữ đó được sdụng như là ngôn ngữ thhai.  
. Số lượng quc gia s dng và số lượng người s dng ngôn ngữ  
đó .  
4
5
. Lĩnh vực chyếu sdng ngôn ngữ đó trên thị trường quc tế .  
. Thc lc kinh tế của các nước sdng ngôn ngữ đó.  
Đối chiếu vi những phương diện nêu trên, có th thy rng, tiếng  
Anh đã trở thành mt ngôn ng có sc ảnh hưởng mnh trên thế gii.  
Theo làn sóng ca toàn cu hóa và thông tin hóa phát trin, có mt thc tế  
là ngày càng có nhiều nước khác nhau đang sử dng mt ngôn ng ging  
nhau, đó chính là tiếng Anh.  
Có th nói, cho dù có thích tiếng Anh hay không, nhưng bất c ai  
mun tham dvào xu thế toàn cu hóa và làn sóng thông tin hóa, làm cho  
s truyn bá có hiu lc trên thị trường quc tế, hoc mun tr thành mt  
vnhà chính tr, nhà khoa học và thương nhân có sức ảnh hưởng trên  
phm vi toàn cầu đều phi biết s dng tiếng Anh. Đây là một xu thế tt  
yếu.  
Vai trò quan trng ca tiếng Anh được biu hiện như sau:  
Trước hết, tiếng Anh có sc ảnh hưởng mnh mbiu hin số lượng  
ngưi s dng. Theo thng kê trên thế gii có khong 30,8 triệu người  
coi tiếng mẹ đẻ  Tiếng Anh. Có khong 20,5 triệu người s dng tiếng  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
3
Anh bng ngôn ngthhai. Số lưng này ngày càng tăng. Theo thống kê  
ca y ban Văn hóa nước Anh, số người trên toàn cu đang hc tiếng  
Anh khong 10 triu, ngoài ra còn có 15-20 triệu người mỗi ngày đều  
phi s dng và tiếp xúc tiếng Anh. Dự tính đến năm 2050 trên toàn cầu  
khong có mt nửa người s s dng tiếng Anh rt thành tho. (17, tr1)  
Từ góc độ ngôn nghc, có thchia những người sdng tiếng Anh như  
trên thành 3 loi:  
-
Loi th nht là những người ly tiếng Anh làm tiếng mẹ đẻ, như  
Anh, M, Canada, Australia, v.v.  
Loi th hai là nhng người s dng tiếng Anh bng ngôn ng thứ  
-
hai. Những người này thường cư trú ở các nước tng là thuộc địa ca  
nước Anh, M hoc chu ảnh hưởng sâu sc ca các quốc gia này như  
In-đô-nê-xi-a, Xi-ga-po, Phi-li-pin v.v.  
-
Loi th ba là những nước có nhiu ngưi hc tp tiếng Anh, coi  
tiếng Anh là mt môn ngoi ngữ, như Trung Quốc , Nht Bn, Hàn Quc,  
v.v.  
Th hai, v trí tiếng Anh trên thế gii có sc ảnh hưởng mnh m,  
không nhng th hin  số lượng người s dng mà còn th hin trong  
phm vi ng dng. Sau kết thc chiến tranh lnh, theo s phát trin ca  
toàn cu hóa và thông tin hóa, tiếng Anh được ng dng ph biến trong  
các lĩnh vực trên thế giới. Các lĩnh vực bao gm: chính tr, kinh tế, văn  
hóa, mu dch, ngoi giao, du lch, công ngh thông tin, hc thut, v.v.  
Theo thng kê, hin nay trên thế giới có hơn 60 nước ly tiếng Anh làm  
ngôn ng chính thc của nhà nước, có khong 85% t chc quc tế nhp  
tiếng Anh vào ngôn ng thông dng. Trên thế gii có 75% Email viết  
bng tiếng Anh, có 80% n phm và thông tin trên mạng đều dng tiếng  
Anh để xut bn và phát hành. (17, tr 2)  
Tiếng Anh có sc ảnh hưởng mnh m th hiện trong giao lưu về lĩnh  
vc nghiêm cu khoa hc ni bt nht. Sau chiến tranh thế gii ln thứ  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
4
nht, tiếng Đức tng thay thế tiếng Anh, tr thành ngôn ng ch yếu ca  
nghiên cu khoa học. Nhưng sau chiến tranh thế gii ln thứ hai, nước  
Mỹ đã xác định địa v  quyn trên thế gii, theo đó v trí tiếng Anh đã  
không thchng lại được. Theo thống kê, năm 1997, trên thế gii có 95%  
luận văn viết bng tiếng Anh, nhưng trong đó có một na tác gi ngôn  
ng th nht không phi là tiếng Anh. Điều này cho thy tiếng Anh đối  
vi nghiên cu khoa hc đã đóng vai trò chyếu.  
Tiếng Anh chính thc tr thành mt môn ngôn ng quan trng mang  
tính quc tế là sau thế k 19. Dù cho trong các ngôn ng ph biến ti  
châu âu tiếng Anh có coi là ra đời mun nht. tiếng Anh tr thành mt  
ngôn ng mang tính quc tế  có v trí quan trng trên thế gii, có my  
nguyên nhân chính như sau :  
Có thế thy, không phi là tiếng Anh bn thân tạo được v trí như thế  
cho mình, trong đó nổi bt là nguyên nhân của con người.  
-
Vào thế k 18-19, nh có cuc cách mng công nghip làm cho  
sc ảnh hưởng của đế quc Anh lan ta khp các nơi trên thế gii. Theo  
đó, tiếng Anh cũng phổ biến vào các nước trên thế gii và tiến bước vào  
ngôn ngtoàn cầu hóa. Nhưng tiếng Anh được xác định vtrí quc tế hóa  
ch yếu vào sau chiến tranh thứ hai, khi nước M đã xác định địa vị  
cường quc. Ngoài những nguyên nhân như trên còn thấy, vào cui thế  
kỷ 20, theo đà kinh tế phát trin toàn cn hóa và kết cu mi ca chính trị  
xác lập, các nước trên thế giới cũng rất bc thiết cn mt ngôn ng thông  
dng mang tính quc tế hóa. Nhng tin lợi nào đó của ngôn ng bn  
thân ca tiếng Anh làm cho nó trthành mực tiêu đầu tiên được sdng.  
-
Xét vmt ngôn ng, tiếng Anh có sc ảnh hưởng mnh mtrên thế  
gii có quan h mt thiết vi sc sng ca ngôn ng bản thân này. Trước  
hết, tiếng Anh có liên hvi tt cngôn ngthuc nghệ Ấn-Âu. So vi  
các ngôn ngữ Ấn-Âu, tiếng Anh mang nhiều đặc tính ca ngôn ng thế  
gii, tức là mang tính đa dạng, tính linh hot v.v. Ngoài ra, tiếng Anh rt  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
5
d "bản địa" hóa, làm cho người ta d s dng trong đời sng, đồng thi  
còn có th sáng to ra mt s hình thc mới như: Japlish, Singlish,  
Chinglish, Konglish(Korean-English),v.v.  
-
Tiếng Anh mang tính quc tế có quan h mt thiết với văn hóa của  
nó. Không th ph nhận được, so vi các nền văn hóa khác, giá trị văn  
hóa Anh M th hin nhiu v tinh thn khích lệ, tư tưởng sáng to mi  
và khả năng hòa hợp v.v. Đây có lợi cho truyn bá ngôn ngtiếng Anh.  
Thứ ba, văn hóa Anh Mỹ  ảnh hưởng sâu sắc đối với các nước trên  
thế giới, thông qua các phương tiện thông tin và có k thut ng hộ, văn  
hóa Anh M trên thế giới đưc qung bá rng rãi và nói không quá rng,  
nó đóng vai trò chủ đạo. Ví d, phim ca Hollywood, các loi âm nhc  
như Pop, Rock, Rap và một s tác phm ni tiếng của nước Anh M. Tt  
cả này đều có thgiúp tiếng Anh cng cố địa vca nó.  
-
Các loại văn hóa mang tính quc tế xut hin theo hình thc tiếng  
Anh .  
2
.1.2. Vtrí tiếng Anh trong tiếng Hán  
Cùng vi s phát trin ca toàn cu hóa và cùng vi công cuc ci  
cách m ca ca Trung Quc và Trung Quc ra nhp vào WTO, tiếng  
Anh ngày còn có sc ảnh hưởng lớn đối vi cuc sng ca nhân dân  
Trung Quc.  
Trước đây người Trung Quốc nghĩ rằng, tiếng Anh chxut hin trong  
các lĩnh vực ngoài giao, thương mại, công nghip thông tin, Internet, v.v.  
Dường như, tiếng Anh cách người Trung Quốc xa. Nhưng bây giờ tiếng  
Anh đã xâm nhập vào đời sng của người dân Trung Quc. Có thnói, dù  
ít hay nhiu, mọi người Trung Quốc đều phi tiếp xúc vi tiếng Anh.Ví  
d, các nhãn hiu ni tiếng như KFC, CK, GUCCI, Louis Vuition, Mc  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
6
Donal,... đã và đang tràn ngập khp ở các Trung Tâm thương mại ln ở  
Trung Quc. Trên các m phẩm như báo chí, tạp chí, các chương trình  
trên truyn hình, nhất là chương trình quảng cáo, ca nhc th thao thường  
xuyên xut hin tiếng Anh.  
Tiếng Anh có sc ảnh hưởng mnh, thhin rt rõ ràng Trung Quc  
là t khoảng 20 năm trở lại đây. Một số lượng ln t ng tiếng Anh  
xut hin nhanh chống trên các phương tiện thông tin đại chúng. Hin  
nay Trung Quốc, các phương tiện truyền thông trung ương sử dng  
tiếng Anh gm: 1 kênh truyn hình, 1 kênh phát thanh ngoi ngữ, 9 cơ  
quan chuyên làm báo hàng ngày và tun báo tiếng Anh, 10 cơ quan  
chuyên làm tp chí tiếng Anh và 9 trm Internet tiếng Anh. Đấy là chưa  
kể các phương tiện khác. Điều này cho thy, bên cnh tiếng Hán với tư  
cách là ngôn ng quc gia, thì tiếng Anh đóng vai trò quan trọng. Tiếng  
Anh có sc ảnh hưởng mnh còn th hin v s lượng người Trung Quc  
hc tiếng Anh. Theo thng kê,  Trung Quc bây gi có 30 triệu người  
đang học và s dng tiếng Anh và số lượng này đang ngày một tăng. Sự  
nhit tình ca hc tiếng Anh của người Trung Quc hin nay có thnói là  
xưa nay chưa từng có.  
Hiện tượng này xut hin có quan hmt thiết vi chính sách ci cách  
m ca của Đảng và Nhà nước Trung Quc. Hin nay  Trung Quc nhà  
nước yêu cu tt c hc sinh hc trên trung học sơ cấp đều phi hc tiếng  
Anh. Từ năm 2001, Bộ Giáo dục quy định, đối vi nhng thành ph có  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
7
điều kin thì sphcp tiếng Anh ttiu hc. Thm chí, không ít bác cha  
mẹ đã cho con em mình học tiếng Anh t mu giáo. Tiếng Anh tr thành  
môn thi bt buộc đối vi các cuộc thi vào đại hc và thi vào cao hc thc  
sĩ, thi vào nghiên cứu sinh tiến sĩ. Tiếng Anh cũng là một môn thi nâng  
ngạch đối vi công chức và là tiêu chí đề bt cán b. Tiếng Anh cũng trờ  
thành mt cung c, kỹ năng cần thiết khi xin vic. Cho nên, có th nói,  
tiếng Anh là mt môn ngoi ng có v trí rt cao trong xã hi Trung  
Quc.  
Do tiếng Anh có sc ảnh hưởng mnh Trung Quốc nên ai cũng thấy  
cn phi hc và s dng nó. Từ đây dẫn đến vic dng các t ng tiếng  
Anh trong lời ăn tiếng nói hàng ngày tr thành mt thói quen và hin  
tượng này đã làm cho rất nhiu tngtiếng Anh đi vào hệ thng tvng  
tiếng Hán, to nên từ mượn Anh vào trong tiếng Hán. Trong đó một sthì  
được Hán hóa, mt svn duy trì theo tính nguyên dng ca nó.  
2
.1.3. Nhn xét  
Qua những điều trình bày  trên, có th đưa ra một vài nhận xét như  
sau:  
1
) Tiếng Anh đã trở thành mt môn ngôn ngquan trong trên thế gii.  
Vic này khiến cho các quốc gia đều coi trng tiếng Anh, trong đó bao  
gm Trung Quc. Tiếng Anh được s dng ph biến cũng ảnh hưởng đến  
vic sdng ca tiếng Hán.  
2
) S pht trin ca khoa hc-k thut-công nghệ, đặc bit là Internet  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
8
đã làm cho sự giao lưu của con người ngày càng đơn giản. theo đó, tiếng  
Anh có điều kin lan ta và các yếu tố tướng Anh có điều kin du nhp  
vào các ngôn ngtrên thế gii.  
3
) Theo đà phát trin mnh mca tiến trình toàn cu hóa, sự giao lưu  
gia các quc gia ngày mt m rng, tiếng Anh tr thành mt công cụ  
chuyn ti, gánh vác nhim v giao lưu ở mọi lĩnh vực, nht là nhng  
lĩnh vực quan trong như văn hóa, khoa học, kinh tế, chính tr v.v. Trong  
quá trình giao lưu đó, tiếng Anh tt nhiên sẽ ảnh hưởng đến các ngôn ng,  
trong đó có tiếng Hán.  
Nhng nhận xét như trên có thể thy rng, tiếng Anh là mt môn ngôn  
ng mang tính quc tế có sc ảnh hưởng mnh trên thế gii. Vì thế vic  
tiếp nhn tngtiếng Anh trong ngôn nglà hiện tưởng phbiến trên  
thế gii nói chung và Trung Quc nói riêng.  
2
.2. Đặc điểm Hán hóa các từ mƣn Anh  
.2.1. Nhn xét chung  
2
Khi tngca ngôn ngnày gia nhp mt ngôn ngkhác chúng phi  
đồng hóa để phù hp vi ngôn ngữ đó. Các từ ng tiếng Anh nhp vào  
tiếng Hán thì phi Hán hóa.  
Xét t góc độ ngôn ng, s Hán hóa ca t mượn Anh liên quan đến  
các yếu t trong cu trúc ca ngôn ngữ, đó là: ngữ âm, ng nghĩa và ngữ  
pháp. Nói cách khác, khi các t ng tiếng Anh nhp vào tiếng Hán phi  
được Hán hóa, tc là phi có kết cu ng âm xác định và ng nghĩa xác  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
2
9
định như tiếng Hán th hiện trên văn bản hoc sách v là phi có hình  
thc chviết xác định và ngữ nghĩa xác định như tiếng Hán.  
Xét về đặc điểm ca tiếng Hán và ch Hán có th thy, quá trình Hán  
hóa ca t ngoi lai nói chung, t tiếng Anh nói riếng vừa liên quan đến  
nhân tngôn ngtthân vừa liên quan đến vic sdung trong xã hi. Vì  
thế đây là mt vấn đề hết sc phc tp. Cho nên các t ng tiếng Anh  
được Hán hóa, va phi có kết cu ng âm như tiếng Hán, có ng nghĩa  
xác đnh, va phù hp với đặc điểm hình thc cu trúc tvng tiếng Hán  
còn phi biểu nghĩa rõ rằng.  
Từ đây có thể quy s Hán hóa ca t ng tiếng Anh ở hai phương  
din: ni dung và hình thc. Ni dung ca Hán hóa ch yếu th hin ở  
bình din ngữ nghĩa; phương diện hình thc ca Hán hóa chyếu thể  
hin ngâm, hình thái cu trúc và chviết.  
2
.2.2. Hán hóa tngtiếng Anh bình din ngữ nghĩa  
Khi các tngtiếng Anh du nhp vào hthng tvng tiếng Hán, so  
với nghĩa vốn có ca chúng s có mt s khác bit. Phn ln nhng từ  
này khi du nhp vào tiếng Hán đều đã có sự thay đổi v ng nghĩa so với  
khái nim gc ca nó. Bi hai dân tc khác nhau trong quá trình tiếp xúc  
t hn phi làm quen vi rt nhiu nhng khái nim của đối phương mà  
dân tc mình không có.  
 bình din ngữ nghĩa này, vay mượn t ng tiếng Anh và Hán hóa  
cũng áp dụng những phương pháp như:dịch nghĩa, kết hp dch âm và  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
0
dịch nghĩa, da vào những phương thức mà có th chia các t mượn Anh  
thành những trường hợp như sau:  
2
.2.2.1. Thu hẹp nghĩa  
Thu hẹp nghĩa thường xut hiện trong quá trình vay mượn tng.  
Đây là một tình trng rt phbiến. Có thể chia 2 trường hp :  
a. Mượn một nghĩa của từ đa nghĩa  
Ví d:  
1
.鲨鱼(SharkTrong tiếng Anh có 5 nghĩa  
1)鲨鱼  
cá mp  
2)诈骗犯  
kla to  
3)专家,能手  
4)放高利贷者  
5)狡猾的人  
Chuyên gia , Ngưi to nghệ  
Người cho vay nng lãi  
Người xo quyt  
Từ này mượn trong tiếng Hán chỉ mượn một nghĩa là ―cá mập ‖  
. 幽默(HumourTrong tiếng Anh có 3 nghĩa  
2
(1) 幽默,带喜剧色彩的  
Hài hước  
2)纵容,迁就  
3)液体  
Dung túng ,nhân nhượng  
Thể nước  
Trong tiếng Hán chtiếp nhận nghĩa đầu  
.摇滚(Rocktrong ngôn nggc có những ý nghĩa sau đây:  
3
(1) 石头 hòn đá  
(2) 摇滚乐 nhc rock  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
1
(3) 来回摆动 động t; lúc lc  
Nhưng khi được tiếp nhn vào tiếng Hánt này ch gi li mt nét  
nghĩa duy nhất là 摇滚乐.  
b. Hiện tượng mượn hai nghĩa hoặc nhiều nghĩa của từ đa nga trong  
tiếng Hán  
Hiện tượng này trong tiếng Hán cũng có nhưng tương đối ít. Nguyên  
nhân ch yếu là t ng tiếng Anh xut hin trong mt ng cnh c th,  
thông qua ngcnh cthể này để vay mượn tng. Cho nên tngữ được  
vay mượn ch mang một nghĩa không th mang toàn bộ nghĩa trong một  
ngcnh. Vì thế cho dù là vay mượn theo cách dch âm hay là dịch nghĩa  
thì phm vi ngữ nghĩa đều hẹp hơn từ gc.  
Nhng tngtiếng Anh đa nghĩa (có hai nghĩa hoặc nhiều nghĩa)  
xut hin trong tiếng Hán thường phi qua nhiu lần vay mượn nghĩa.  
Nói cách khác, không phải các nghĩa này vào cùng một lúc mà phi thông  
qua nhiu lần vay mượn trong ng cnh khác nhau mi có th tiếp nhn  
nhiều nghĩa. Cho nên phạm vi ng nghĩa của t tiếng Anh hẹp hơn trong  
nguyên ng là mt trong những đặc điểm ca từ nghĩa Hán hóa từ tiếng  
Anh.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
2
2
.2.2.2. Mrộng nghĩa  
Nghĩa của t tiếng Anh trong tiếng Hán được m rng so vi chúng  
trong tiếng Anh. Hình thc biu hin là nhng t Anh được vay mượn so  
vi t gốc đã thêm nghĩa hoặc phm vi biu thị đã rộng hơn. Sự m rng  
nghĩa này được th hin  mấy phương diện ch yếu là: s m rng ca  
phạm vi ý nghĩa biểu thị và thêm nghĩa mới.  
Trong tình hình này, xu hướng tthóa và khu nghóa các từ mượn  
tiếng Anh đang ngày còn phổ biến. Chức năng ng pháp ca t mượn  
biến đổi linh hoạt đến mc: có thể ―chia nhỏ‖ t mượn đó ra, chỉ mượn  
mt ttố để cu to thành mt tmi. Biu hin ca vic Hán hóa các từ  
mượn tiếng Anh ở trình độ cao chính là hiện tượng ―từ tố hóa ‖ các từ  
mượn tiếng Anh, hay còn gọi là phương pháp ―phỏng từ‖: mượn các ttố  
cho tiếng Anh để cu to t, bằng cách tăng thêm tin thu t. Ví d:  
bar (酒吧) khi được mượn trong tiếng Hán có nghĩa là khách sn có  
quầy rượu phc v hoc chỉ các nhà hàng phương tây hoặc nhà hàng  
chuyên làm cho khách va uống rượu va nghỉ ngơi. Nhưng không chỉ có  
vy, 酒吧 (bar) không ch biu th nhà hàng bán rượu mà còn có th biu  
th mt s nhà hàng hưởng th khác như:茶吧(nhà hàng ung trà, 网  
吧(nhà hàng chuyên lên mng.书吧(nhà hàng xem sách ) v.v.  
T t này tham gia vào vic to thêm t tiếng Hán linh hoạt đến mc  
nó không còn mang ý nghĩa quầy rượu mà còn dụng được nói v mt  
phương tiện kinh doanh hay một thú vui nào đó  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
3
Plaza (露天广场) trong tiếng Anh có nghĩa là quảng trường hoc  
những nơi có thể tiến hành nhng hoạt động lớn, cũng có thể biu thị  
trung tâm thương mại lớn. Nhưng khi nhập vào tiếng Hán là 广场, đã mở  
rng phạm vi nghĩa của t này: hầu như tất c những nơi lớn có th tiến  
hành hoạt động thương mại đều có th gọi là ―plaza‖ như: 美食广场  
Qung trường món ăn ngon,家具广场(quảng trường đồ gia dng) v.v.  
Fastfood(快餐)) trong tiếng Anh có ngĩa là món ăn thông qua phương  
thức nhanh chóng và đơn giản để gia công chế tạo thành. Khi mượn trong  
tiếng Hán thì chỉ rút ra ―nhanh chóng ‖ và ―đơn giản ‖ hai nghĩa để hình  
thành ý nghĩa mới, dụng để thí d mt hiện tưởng văn hóa hoặc tư tưởng  
văn hóa không chú trọng đến giá trị văn hóa bên trong mà chỉ biết theo  
tuổi phong cách nhanh chóng và đơn giản. Cho nên dùng khái nim này  
cu to thành nhiu từ như: ―电视快餐精神快餐科普快餐‖v.v.  
2
.2.2.3. Mượn và chuyển đổi ni dung ngữ nghĩa cấu to thành mt từ  
mi  
Mt tkhi mi xut hiện ý nghĩa của nó thường rất đơn giản, chbiu  
th mt s vt hoc khái nim nhất định. Nhưng tùy theo ngôn ngữ và  
nhng s vt ngoi b phát triển, ý nghĩa đơn giản của nó cũng sẽ dn  
dần thay đổi và chuyn biến, phái sinh ra ý nghĩa mới. T tiếng Anh sau  
khi được tiếp nhn vào tiếng Hán cũng như vậy: có mt s t dn dn  
không giữ được nguyên nghĩa như ban đầu. Schuyển đổi này là tùy theo  
nhu cu ca ngôn ngữ vay mượn. Ví d:  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
4
码( mile một đơn vị đo lượng ca Anh M, mt mã bng 0.9144  
mét. Khi mượn vào tiếng Hán, một mã cũng bằng 0.9114 mét. Nhưng dần  
dần người ta quen dùng mt ki-lô mét đo lượng độ dài, nhưng trong tiếng  
Hán vn quen nói từ ―(mã). Cho nên trong tiếng Hán, ―一码‖(mt mã )  
cũng bằng 1000 mét. Trong mt số trường hợp người ta nói ―一码‖ tương  
đương với ―一公里mt kilô mét.  
马塞克(MosaicGch men nh, Trong tiếng Anh ―Mosaic‖biểu th:  
(
(
(
1) mt công nghnm.  
2) Đồ án làm bng công nghnm.  
3) Sn phm mnghlàm bng công nghinm.  
Nhưng khi từ này du nhp vào tiếng Hán ―Mosaic 马塞克 thường  
biu th mt loi gch men nh hoc những đồ án dùng gch men nhỏ  
ghép li. Cho nên trong tiếng Hán từ này đã chuyển nghĩa thành công căn  
cnghĩa vốn có ca nó.  
2
.2.2.4. Sphát triển thêm nghĩa mới ca các từ mượn tiếng Anh  
Khi mt t đa nghĩa (có trên hai nghĩa). Trong quá trình sử dng vào  
lĩnh vực khác nhau tùy theo s phát trin của ý nghĩa mà phái sinh ra ý  
nghĩa khác, nghiã này gọi là ý nghĩa phát triển.  
Khi các t tiếng Anh được mượn vào tiếng Hán, mt s t cũng có ý  
nghĩa phát triển. Ví d:  
马拉松(marathon[Ma-ra-tông]: Trong tiếng Anh, t này vn chỉ  
biu thmt hng mc ca thdc thể thao, như thi chạy ma-ra-tông.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
5
Nhưng khi"马拉松"đi vào tiếng Hán còn biu th mt quá trình kéo  
dài, hoc mt quãng thời gian tương đối dài, rt lâu. Ví d: 马拉松式会  
 (hi ngh kiu Ma-ra-tông) ,恋爱马拉松(yêu nhau kiu Ma-ra-tông)  
乌托邦(utopia[ảo tưởng ]Trong tiếng Anh ―utopia‖ là quốc gia  
không tưởng hoc xã hi không tưởng. Khi mượn trong tiếng Hán, 乌托  
 thông qua s phát trin mang nghĩa lý tưởng, tưởng tượng trong xã  
hi. cũng biểu th mt nguyn vng tốt đẹp nhưng không thể thc hin  
được.  
2
.2.2.5. Schuyn biến sắc thái ý nghĩa của từ  
Nghĩa của t, ngoài nghĩa lý tính còn có nghĩa mang sắc thái tình cm.  
Nhng tmang sc thái tình cảm thường bao gm từ mang nghĩa tốt hoc  
nghĩa xấu. Khi tiếng Anh được mượn vào tiếng Hán tùy theo s m rng  
ca giao tiếp, số lượng người sdụng tăng thêm, làm cho nhng từ mượn  
Anh tgc vn là từ trung tính cũng mang sắc thái tình cm riêng.Ví d:  
TOEFL(Test of English as a foreign language) 托福考: Kim tra  
năng lực sdng tiếng Anh của người nước ngoài. Trong tiếng Anh tchỉ  
biu th mt cuc thi rt ph thông, không mang sc thái tình cm gì c.  
Nhưng khi được mượn vào tiếng Hán, thông qua dch âm, từ này được  
dịch thành ―托福考试‖: hai chữ ―托福‖trong tiếng Hán biu th ý nghĩa  
rt tt, gi nh mt nguyn vng tốt đẹp, hy vng những người tham gia  
cuộc thi này đều có thể qua được và thc hin nguyn vng tốt đẹp ca  
mình. Cho nên từ này mượn vào tiếng Hán đã mang một sc thái tình cm  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
6
tt.  
T-shirt T 恤:Trong tiếng Anh chbiu thmt trang phc phthông  
không mang sc thái tình cm gì cả. Nhưng khi ra nhập vào tiếng Hán  
không chbiu thmt loi trang phc phthông còn biu thmt  
phương thức cuc sng nhàn ri, dchịu, cũng tiêu biểu mt loại văn hóa  
đại chúng. Cho nên từ ―T  trong tiếng Hán cũng mang theo sc thái  
tình cảm có ý nghĩa tốt.  
2
.2.2.6. Tiếp nhn toàn bộ nghĩa  
Đây là trường hp xy ra trong các từ đơn nghĩa hoặc các thut ngữ  
khoa hc vi các từ đơn nghĩa. Hiện tượng này cũng rất ph biến trong  
khi tiếng Hán tiếp nhn t mượn Anh, bi vì khi tiếng Anh du nhp vào  
tiếng Hán thường căn cứ vào nhng khái nim khoa hc kthut mi, nét  
văn hóa mới hoc các s vt mi mà "quyết định" du nhp hay không.Ví  
d:  
-
Trưng hp tiếp nhận nghĩa của các t đơn nghĩa: cheese 奶酪,起  
司,Kentucky 肯德基,Jazz 爵士乐,Bikini 比基尼,Sauna 桑拿,  
Supermarket 超市,superman 超人,greencard 绿卡,basket-ball 篮  
球,roadshow 路演,fastfood 快餐,falsies 假发.  
-
Trưng hp tiếp nhn nghĩa ca các thut ngữ như: IC, DNA,  
E-mail, Mouse, Internet, DVD, information superhighway 信息高速公路,  
test-tubebaby 试管婴儿, software 软件,robt 机器人.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
7
2
.2.2.7. Kết hp dch âm và dịch nghĩa  
Đây là phương pháp tng hợp sách lược quy hóa và dhóa: thông qua  
vic thêm vào từ đồng loi hoc la chn nhng ttgc Hán có thbiu  
th thông tin cùng loại để b sung thêm nhng thông tin bí mt d cho từ  
mượn trong quá trình được tiếp nhn vào tiếng Hán. có hai phương pháp  
kết hp dch âm và dịch nghĩa.  
a. Dch âm thêm yếu tchloi.  
Đây là phương pháp kết hp các t dịch âm đơn âm tiết hoặc đa âm  
tiết vi mt t gc Hán. Ng t dch âm có thể đứng trước hoc sau ngữ  
tgc Hán tùy thuc vào vai trò ca nó trong cu to t.  
Ví d:保龄+球(bowling),雪茄+烟(cigar ), 拉力+赛(rally),  
桑拿+浴(sauna),芭蕾+舞(ballrt),披萨+饼(pizza.  
b. Na dch âm na dịch nghĩa .  
Đây là phương pháp phiên âm từ mượn, nhưng các chữ được chọn để  
phiên âm không ch phải có âm đọc ging vi t gc mà còn phi có mi  
liên hệ nào đó với ngữ nghĩa của từ mượn.  
Ví d: 霓虹(neon ), 踢踏舞tittup),蹦极跳bungie jumping ),  
俱乐部(club ), 脱口秀(talkshow),台风typoon),托福TOFEL),  
维他命(vitamin)  
2
.2.3. bình din ngâm và chviết  
Mt t tiếng Anh mun nhp vào h thng t vng tiếng Hán, trước  
hết phải được biến đổi v mt ng âm cho phù hp với đặc điểm ca  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
8
tiếng Hán. Đây là một trong nhng cách Hán hóa ca từ mượn Anh.  
Do tiếng Anh và tiếng Hán là hai ngôn ng khác nhau v mt loi  
hình, vì tiếng Hán thuc loi hình ngôn ngữ đơn lập chviết là chữ tượng  
hình, tiếng Anh thuc loi hình ngôn ng tng hp tính, ch viết là chữ  
cái Latin. cho nên khi tiếng Anh du nhp vào tiếng Hán đều phải ―cải tạo‖  
li theo mô hình cu trúc âm tiết ca tiếng Hán. Có th áp dng nhng  
cách như: dịch âm, đây là phương pháp dựa vào âm đọc ban đầu ca từ  
cho vay ghi li bng chữ Hán để to thành t mi. Vic phiên âm các từ  
tiếng Anh vn phi tôn theo các quy tc âm h tiếng Hán. Cho nên từ  
mượn tiếng Anh s có s khác bit so với cách đọc ban đầu, âm h tiếng  
Hán s biến đổi nhng từ mượn này  mức độ nào đó như thay đổi âm  
tiết, đây cũng có nhiều phân loi, sly cthể như sau:  
2
.2.3.1. SHán hóa vsố lượng âm tiết  
) Gin hóa số lượng âm tiết  
1
Gin hóa số lượng âm tiết là mt th pháp Hán hóa ch yếu đối vi  
các t ngữ Ấn Âu nói chung, t tiếng Anh nói riêng. Cùng với đó là việc  
có th sáng to ra ng t mi, thm chí t đơn âm mới. Lí do ch yếu là  
t tiếng Anh có số lượng âm tiết quá nhiu không phù hp vi t tiếng  
Hán .  
Thông thường trong tiếng Hán, số lượng âm tiết ca từ không vượt  
qua 3 âm tiết, trong đó từ song âm tiết và đơn âm tiết chiếm đại đa số.  
Những đơn vị t vng có bn âm tiết ch yếu là thành ng tc ng. Các  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
3
9
từ mượn Anh nếu có số lượng âm tiết quá nhiu, mà được s dng nhiu  
ln trong giao tiếp thì không phù hp vi thói quen ca tiếng Hán, cho  
nên phi gim bt s lượng âm tiết, để thích ng nhu cu ca cu to từ  
ca tiếng Hán. Ví d:  
Romantic (3 âm tiết ): 浪漫 (2 âm tiết )  
Cigarette (3 âm tiết) : 雪茄 (2 âm tiết)  
Morphine (3 âm tiết): 吗啡(2 âm tiết)  
Honeymoon(3 âm tiết):蜜月(2 âm tiết)  
Co th nói, gim hóa s lượng âm tiết là một khuynh hướng ca tiếng  
Hán khi thu nhn t ngoi lai. Gim hóa số lượng âm tiết ca t  li  
cho vic sdng, có li cho vic cu to tmới, cũng có lợi cho tăng  
cượng chức năng của t. Tuy nhiên trong mt số trường hp vn phi  
chp nhn các từ mượn Anh đa âm tiết. Ví d:  
布尔什维克 : Bolshevik  
斯堪的纳维亚: Scandinavia  
布宜诺斯艾利斯 Buenos aires  
Mặc dù là đa âm tiết nhưng cấu trúc ca các t này phi phù hp vi  
cu trúc âm tiết, phù hp vi hình thức và ý nghĩa.  
2
) Tăng thêm số lượng âm tiết  
Trong tiếng Anh tiếng Anh cũng có nhiều từ là đơn âm tiết, khi nhng  
t du nhp vào tiếng Hán lại thường tr thành song âm tiết. Hiện tượng  
này được gọi là tăng thêm số lượng âm tiết. Đây cũng là một hiện tượng  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
0
Hán hóa vngâm. Ví d:  
Gene (1âm tiết ) : 基因(2 âm tiết)  
Bus (2 âm tiết: 巴士(2 âm tiết)  
Golf (2 âm tiết: 高尔夫(3 âm tiết)  
Mummy(2 âm tiết):木乃伊(3 âm tiết)  
Hysteria(3 âm tiết) :歇斯底里(4 âm tiết)  
Brandy(2 âm tiết):白兰地(3 âm tiết)  
S tăng thêm số lượng âm tiết cũng là một th pháp ca Hán hóa về  
mt ngâm.  
.2.3.2. SHán hóa vâm t, thp âm tvà kết cu âm tiết  
2
S Hán hóa v âm t, t hp âm t  kết cu âm tiết đối vi các từ  
tiếng Anh là da vào quy lut âm thanh hài hòa ca tiếng Hán. Cth:  
-
Bộ sung thanh điệu: Tiếng Hán là mt loi ngôn ng có thanh điệu,  
cho nên trong quá trình các t tiếng Anh nhp vào tiếng Hán s được cp  
thêm thanh điệu.Ví d:  
Clone : 克隆 (kè lóng)  
sandwich 三明治( sān míng zhì)  
bikini 比基尼( jī )  
Waltz : 华尔兹 (huá ěr zī)  
Marathon 马拉松( lā sōng modern 摩登(mó dēng)  
Clone vn ch  mt âm tiết, khi du nhp vào tiếng Hán thì tr thành  
hai âm tiết, đồng thời có thanh điệu.  
waltz vn ch có mt âm tiết, khi du nhp vào tiếng Hán thì tr thành  
3
âm tiết, đồng thời có thanh điệu.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
1
Nói chung tt c từ mượn Anh được nhp vào trong tiếng Hán thông  
qua phương thức dịch âm đều phải được bổ sung thanh điệu.  
-
Thay đổi mt bphn âm ttrong âm tiết  
Mt s âm t ca t tiếng Anh không có trong h thng ng âm tiếng  
Hán. Cho nên khi dch âm các t tiếng Anh thì phi s dng âm t ca  
tiếng Hán có âm sắc tương đối gn vi âm tiếng Anh. Nếu da theo cách  
phiên âm ch Hán như hin nay thì có th rút ra vài quy tc trong cách  
phiên âm từ mượn tiếng Anh như sau:  
(
1) [r]——l  
Ví du: ramifon——léi mǐ fēng 雷米封  
2) [m]——n ng  
Ví du:muslim——mù sī lín 穆斯林  
3) [v]——f w  
radar——léi dá 雷达  
totem——tú téng 图腾  
(
(
Ví du: vasaline——fán shì lín 凡士林  
Vitamin——wéi tā mìn 维他命  
volt——fú tè 福特  
venus——wéi nà sī 维纳斯  
(
4) [θ]s t  
Ví du:gothic—gē tè tǐ 哥特体  
5) [ t ] [d]sh zh j q  
marathon—mǎ lā sōng 马拉松  
(
Ví du: chocolate—qǐao  lì  克 力 ,  
engineyín qíng 引擎  
chess—qǐ sī  司 ,  
(6) [z]z c s zh ch x  
Ví du: Zamenho——柴门霍夫  
zine—xīn  (13, tr 35)  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
2
Tất nhiên đây mi ch là mt vài quy tắc thường gp, không có tính  
chính xác tuyệt đối và không phải trong trường hợp nào cũng được áp  
dng, vn có mt sphi quy phm hóa trong tiếng Vit.  
2
.2.4. bình din chviết  
Do tiếng Hán và tiếng Anh là khác nhau v ch viết, cho nên khi từ  
mượn Anh du nhp vào tiếng Hán phi Hán hóa trên bình din ch viết.  
Tiếng Hán vn có nhiu chữ đồng âm, hoặc có cách đọc tương tự, các  
chữ này có ý nghĩa và khả biểu đạt khác nhau. Đây là cơ sở để  nhiu  
s la chn cho vic phiên âm, cũng tức là to nên vic xut hin nhiu  
biến thể cách đọc, cách viết khác nhau ca t mượn. Dưới đây là một số  
cách thay đổi.  
-
Sdng nhng chdnhvà kết hợp có ý nghĩa.  
Hán hóa các ttiếng Anh bng nhng chdnhhoc nhng chkết  
hp có ý nghĩa, làm cho nhng từ mượn Anh truyn bá nhanh hơn hoặc  
còn dễ được người ta tiếp nhn.Ví d:  
Fans :粉丝. Trong tiếng Hán hai ch này vn là mt loi thc phm  
(
miến ), do hai chnày phát âm va ging vi fans vừa làm cho người dễ  
nh, và có ấn tượng sâu sc.  
Nhng loi hình thế này còn có nhiu từ nhưshopping(血拼),  
dacron(的确良), 维他命(vitamin), hacker(黑客) v.v  
-
Sdng nhng chữ làm cho người ta có thể liên tưởng ti thuc tính  
ca khái nim mà tbiểu đạt.(sdng nhng chữ tượng hình tăng thêm ý  
nghĩa).  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
3
Tiếng Hán là văn tự tượng hình, nên khi tham gia vào cu to t nó  
dần hình thành cho người đọc thói quen tư duy ―từ chữ sang nghĩa‖. Bộ  
th ca chữ Hán thường mang tính biểu nghĩa. Đặc bit là b th  thể  
biu th loi hình của nghĩa từ, như bộ thy, b mc, b mch,...Cho nên,  
khi từ mượn Anh được du nhp vào tiếng Hán được viết bng ch Hán  
vi các b th s làm cho từ mượn Anh còn ni bật hơn, dễ nh hơn.Ví  
d:  
Lemon 柠檬:Hai ch Hán này đều mang b mc ‖. Nhờ  bộ  
thnày có thbiết tnày liên quan đến thc vt.  
Ice-cream 冰激凌: ba chữ Hán này đều có b thy, có liên quan vi  
nước.  
Nhng từ được tiếp nhn kiu này, do khả năng ―hội ý‖ và ―liên  
tưởng ‖ phụ hp với đặc trưng của tiếng Hán, nên được gọi là đã Hán hóa  
mt cách sâu sc nht.  
-
Sdng chHán có cách phát âm giống nhau (đồng âm) để biu thị  
mt từ mượn Anh .  
Trong tiếng Hán, hiện tượng đồng âm rt ph biến, thường là mt âm  
tiết có th s dng các chữ Hán khác nhau để biu th. Hiện tượng này  
được áp dng vào trong vic chuyn dch từ mượn Anh.  
Ví d : Jacket : 夹克,茄克  
AIDS : 艾滋病,爱滋病  
Ice-cream : 冰淇淋,冰激凌  
-
Sdng chữ cái đầu trong tiếng Anh hoc sdng nguyên dng ca  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
4
tiếng Anh.  
Hình thc này xut hin nhiu sau khi Trung Quc tiến hành ci cách  
m cửa, thường là các danh t và t ch tên riêng. Các từ này cũng hầu  
hết là nhng t mang tính quc tế, do chữ cái Latin được s dng phổ  
biến  khắp nơi trên thế gii, cho nên khi đi vào tiếng Hán nó cũng được  
chp nhn nhanh chóng. từ mượn tiếng Anh kiu này gm hai loi: Từ  
viết tt chcái đầu đơn thuần và tviết tt thêm chHán.  
Ví d: CD (compact disc), VCD ( video campact disc), KTV (karaoke  
television), MTV (music television), SOS (save our soul), TV (television),  
UFO (unidentified flying object),  
-
Chữ cái đầu viết tt + chHán  
CT 检查, BP , T 恤衫, IC , PHS 电话机, B …  
2
.3. Nguyên tc vay mƣợn tngtiếng Anh trong tiếng  
Hán  
Khi chúng ta du nhp mt s t mượn tiếng Anh trong tiếng Hán có  
phi là không có nguyên tc gì mà c tiếp nhn? Rõ ràng là không phi.  
Bi khi từ mượn Anh gia nhp vào trong h thng tiếng Hán thì s dn  
dn tr thành mt b phn t thành ca h thng t vng tiếng Hán. Cho  
nên khi chúng ta tiếp nhn từ mượn Anh vào s phải suy nghĩ về hin  
trng ca h thng t vng tiếng Hán hin nay, bi nó có tác dng hn  
chế đối vi tiếp nhn từ mượn Anh. Nói cthphi phù hp vi 3  
nguyên tắc như sau:  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
5
-
Nguyên tc cn phi  
Mt ngôn ng có cn thiết phải vay mượn t ng ca ngôn ng khác  
hoc phải mượn nhng t gì, đầu tiên phi xem ngôn ng này có phi là  
thc s cn t này hay không. Thông thường mt loi ngôn ng phi  
mượn t ca ngôn ng khác là do h thng ngôn ng t mình không có  
phương thức biểu đạt tương ứng, nhưng mà trong giao tiếp vn phi sử  
dng khái niệm đó để biểu đạt. Lúc này vay mượn t vng ca ngôn ngữ  
khác s d dàng và tự nhiên hơn. Ví dụ khi ―choco ate‖ mới xut hin  
trong xã hi Trung Quc chúng ta không biết phi dng khái nim gì biu  
đạt s vt này. Tùy theo s thc phm này ngày càng được người ta ưa  
thích, chúng ta rt bc thiết phải tìm được mt t xưng hô thích hợp để  
biểu đạt cái thc phm này. Cho nên mượn từ ―chocolate‖ vào và cải to  
thành từ ―巧克力‖ là một la chn thích hp. Bi vì trong tiếng Hán  
trước đây không có từ nào có thể hình dung được thc phm này. bây giờ  
chúng ta cn phi miêu tnó, cho nên phải mượn tvào.  
Ngưc lại, khi mượn nhng từ nước ngoi vào nếu trong quá trình  
ngôn ng giao tiếp thường ngày ít s dng, nhng từ được mượn vào sẽ  
dn dn biến mt.  
-
Nguyên tc biểu đạt ngữ nghĩa rõ ràng  
Trong h thng t vng tiếng Hán đã tiếp nhn một lượng ln t mượn  
Anh. Nhưng khi tiếp nhn nhng từ mượn này chúng ta không thtiếp nhn  
tùy ý, chúng ta phải đm bo nguyên tc biểu đt ngữ nghĩa rõ ràng.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
6
―Ý nghĩa rõ ràng ‖ ít nht phi bao gồm hai hàm ý như sau:  
1S la chn ch Hán có th phản ánh ý nghĩa từ gốc tương đối  
chính xác. Bt c ngôn ng nào đều có ba yếu tng âm, ng nghĩa, chữ  
viết. Khi chúng ta mượn ttiếng Anh áp dụng phương thức nào phi theo  
tình hình cth. Trong tiếng Hán đã tiếp nhn nhiu từ thông qua phương  
thc dch âm, dịch nghĩa và kết hp dch âm và dịch nghĩa. Nhưng một số  
t dch âm này có nhiều cách đọc phc tp, gây khó khăn cho vic tiếp  
nhn. Nhng t dch âm li là ch viết không có liên h v mặt ý nghĩa  
vi tgc. Cho nên có nhiu từ ý nghĩa biểu đạt không rõ ràng. Ví d:  
梵阿玲(violin—— 小提琴  
德谟克拉西(democracy—— 民主  
赛因斯(science—— 科学  
德律风(telephone)—— 电话  
Nhng t như trên trong quá trình sử dựng được thay thế bng mt  
phương thức đơn giản, làm cho người sdung dtiếp nhận hơn và có ngữ  
nghĩa rõ ràng hn.  
Hơn nữa khi ch Hán tham gia vào vic Hán hóa t mượn Anh, do  
chữ Hán là văn tự tượng hình, ngưi đọc vốn có thói quen tư duy ―từ chữ  
sang nghĩa ‖, nếu la chn ch viết phiên âm có tính tượng hình cao sẽ  
làm cho kh năng biểu đạt ca t mượn thêm sâu sc. khiến cho người ta  
khi nhìn vào ch viết s thy ngay khái nim mà nó biểu đạt thuc phm  
trù nào, có đặc tính gì. ví d:  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
7
版克(bank——银行  
马杀鸡(massage——按摩  
Nhng t b thay thế như trên là do nhìn con ch còn d lý giải nghĩa  
ca tgc.  
Chúng tôi sdng những phương thức như trên để tiếp nhn từ mưn  
Anh, nguyên nhân căn bản là đảm bo nguyên tc biểu đạt ngữ nghĩa rõ  
ràng.  
2Tngữ được tiếp nhn không thphá hoi hthng tvng ngữ  
nghĩa của tiếng Hán.  
Các thành viên trong h thng t vng ca các loi ngôn ng đều  
phân công rõ rng v mt ngữ nghĩa. Cho nên khi mượn từ nước ngoài  
vào không được phá hoi hthng tvng ngữ nghĩa của nó.  
Ví dụ: ―Sydney‖ là một thành ph ca Australia,  Hồng Kông người  
ta dch t này thành ―雪梨nhưng ở Trung Quc đại lc 雪梨‖ là một  
loi qu lê, cho nên không th dng t này để dch, nếu không thì s làm  
cho ý nghĩa biểu đạt không rõ ràng trong tiếng phthông, mà phá hoi hệ  
thng t vng trong tiếng Hán. Cho nên  Trung Quc đại lc ngưi ta  
dch tnày thành ―悉尼‖.  
-
Nguyên tc hài hoà vmt ngâm  
Nguyên tắc này đối vi từ mượn tiếng Anh, ch yếu là gim hóa số  
lượng âm tiết, Trong tiếng Anh số lượng âm tiết thường có nhiều, đặc bit  
như một số tên người hoặc địa danh, khi thông qua dch âm vào trong  
tiếng Hán cm thy khó nh, khó lý giải. Như: ―斯堪的纳维亚列夫  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
8
托尔斯泰布宜诺斯艾利斯 ... Nhưng trong tiếng Hán số lượng âm  
tiết tương đối ít, các t ng đơn âm tiết, song âm tiết và ba âm tiết chiếm  
đại đa số, các t bn âm tiết phn ln là thành ng tc ngữ. Nhưng vượt  
qua cái số lượng này như từ năm âm tiết thì tương đối ít. Đặc điểm này  
ca tiếng Hán khiến ngưi ta không thích s dng nhng t mượn đa âm  
tiết. Cho nên khi thu nhp từ mượn Anh trong tiếng Hán dưới điều kin  
ngữ nghĩa rõ ràng s gim bt số lượng âm tiết để làm cho các t mượn  
ddùng, dnh.  
Ví dụ: ―modem‖ khi mượn vào tiếng Hán được dịch nghĩa thành ―调  
制解调器 do âm tiết quá nhiu, hiện nay người ta thích gọi nó là ―‖  
dụng phương thc dch âm, còn có 德谟克拉西(democracy),  năm  
âm tiết, không tiện cho người ta nhvà sdng. Cho nên cui cùng dùng  
民主‖ để dch tnày, gin hóa thành 2 âm tiết.  
Nói chung căn cứ vào nhng nguyên tắc như trên chúng ta có thể rút  
ra mt s quy luật khi mượn t tiếng Anh vào trong tiếng Hán. Nm bt  
nhng nguyên tc này có th làm cho chúng ta khi s dng các t ngoi  
lai này còn chính xác và ddàng hơn.  
2
.4. Chức năng của từ mƣợn Anh trong tiếng Hán hiện đại  
Chức năng của từ mượn Anh trong tiếng Hán đứng trong các góc độ  
khác nhau. Chúng ta có thchia từ mượn Anh trong tiếng Hán hiện đại  
có bn công năng như sau: chức năng ngôn ngữ, chức năng văn hóa,  
chức năng xã hội và chức năng tâm lý.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
4
9
2
.4.1. Chức năng ngôn ngữ  
Chức năng ngôn ngữ ca t mưn Anh, biu hin ni bật là nó đáp  
ng nhu cu ca h thng t vng tiếng Hán khi s dng nhng t vng  
này có hai mt biu hin cthể như sau:  
-
Kích thích và phát triển phương thức cu to t. T mượn Anh khi  
du nhp vào tiếng Hán thông qua Hán hóa, mt s tr thành t t, có thể  
tham gia vào cu to tmi trong tiếng Hán.  
Như: Mini :迷你,t này có th tham gia vào cu to t mi trong  
tiếng Hán, hình dung rt nh bé. Như ―迷你电视TV bé ), 迷你汽  
‖(xe bé).  
T t cu to t ― trong từ mượn 的士(taxiđã tham gia vào mt  
lot các ttrong tiếng Hán có liên quan đến taxi như:的哥,的姐,打的...  
-
Làm cho địa v t dch âm và t viết bng hình thc chữ cái được  
tăng cường.  
Khi tiếng Anh du nhp vào tiếng Hán thì to nên nhiu ảnh hưởng  
đối vi tiếng Hán, đặc bit là mt shàng hóa ca Âu Mkhi tiến vào thị  
trưng Trung Quc ngay lp tức được người ta ưa thích kèm theo cái tên  
dịch âm như:McDonald’s 麦当劳, Cocacola 可口可乐, Sprite 雪碧, 批  
萨(pizzav.v.  
Hiện tượng này kích thích nhng xí nghip, công ty, các ca hàng,  
thầm chí trung tâm thương mại ca Trung Quc ... Cho nên dâng lên mt  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
0
làn sóng tc là nhng sn phm và nhãn hiệu đặt tên bng hình thc dch  
âm ca từ mượn Anh như海尔 Haier美的 Midea‖, ―海信  
Hisense ‖,  
Sc ảnh hưởng ca tiếng Anh rt lớn, đã làm cho vị trí ca ch cái  
Latin được tăng cường. Cho nên các t mượn Anh viết bng nguyên chữ  
hoc viết tt chữ cái đầu ca tiếng Anh trong tiếng Hán có rt nhiu, như:  
KTV, MTV, CD, Email, Office ... Thm chí nhng tên gi viết bng phiên  
âm ca tiếng Hán, người ta đều thích dùng ch cái tiếng Anh để viết tt  
như: ―汉语水平考试 (hàn yǚ shǔi píng kǎo shì)‖ viết bng ―HSK‖, và  
được dùng phbiến.  
2
.4.2. Chức năng văn hóa  
Tùy theo ci cách m ca ca Trung Quc, văn hóa Trung Quốc và  
Anh M  th thông qua nhiều phương thức nhiu tng lớp để giao lưu  
và tiếp xúc, quan h ca những nước này cũng ngày càng mt thiết. Cho  
nên nhng quan nim truyn thng của người Trung Quc ngày càng biến  
đổi, nhiu s vt mi và k thut mi của phương tây ồ ạt vào xã hi  
Trung Quc. Vic này th hin trên ngôn ng là nhiu t mượn Anh hi  
nhp vào cuc sng ca chúng ta. Từ mượn Anh là mt sn phm tiếp xúc  
ngôn ng và s giao lưu của văn hóa, là một v s gi để thc hin cng  
cvà truyền bá các văn hóa ngoại lai, mang đến phong thnhân tình  
phương tây cho xã hội nói tiếng Hán, cũng mang đến các loi tin tc về  
khoa hc k thut hiện đại và ngh thuật văn hóa. Nói hẹp li, văn hóa là  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
1
mt khả năng tinh thần và thành qu hoạt động ca nhân loi, Ngay từ  
đầu đã có mi duyên t bn cht vi ngôn ng. Ngôn ng mang lại văn  
hóa trong hthng ca mình, là mt phương thức truyn bá trc tiếp nht,  
chính xác nht, toàn din nht. Tùy theo s giao lưu đối ngoi ca Trung  
Quc ngày còn cp tp, s lượng tiếp nhn và thu nhp từ mượn Anh  
trong tiếng Hán cũng ngày càng tăng thêm, hơn nữa còn thm vào các  
lĩnh vực ca cuc sng xã hi, mang li sc sng mi cho ngôn ng giao  
tiếp. Thc sngôn ngchúng ta chính nhthu nhp nhiu cht dinh  
dưỡng t các bình din mà làm nó phong phú thêm. Công năng văn hóa  
ca từ mượn Anh thhin ni bt ở hai phương diện như sau:  
-
Từ mượn Anh là một phương tiện chuyn tải văn hóa ngoại lai.  
Văn hóa ngoại lai còn được nhân dân đại chúng quen thuc, tiếp nhn  
hình thc ngôn ngca nó, thì từ mượn Anh còn có cơ sở văn hóa xã hội  
vng chắc và còn được người ta s dng quen thuc. Hin nay khi chúng  
ta ăn KFC, McDonala’s, mặc áo Nike, Adidas, mua nhng hàng hóa ca  
LV, CK, thưởng thức múa ballet, đi Taxi, Bus. Chúng ta đã thích ứng và  
quen thuộc phương thức cuc sống này, hình như đã không thể cm nhn  
được những phương thức cuc sng là do văn hóa ngoại lai mang li.  
Hiện tượng này đã chứng minh rằng văn hóa ngoại lai bao gm t mượn  
Anh đã dung hòa vào cuộc sng của chúng ta và đã được người ta tiếp  
nhn.  
-
Văn hóa ngoại lai do từ mượn Anh mang li bao gm những đặc  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
2
điểm văn hóa riêng ca nó.  
Từ mượn Anh trong mt mức độ lớn đã phản ánh ra nhn thức đặc  
trương văn hóa ngoại lai ca xã hi Hán ng. Ví dkhi từ ―Bus‖ du nhập  
vào tiếng Hán được dịch thành ―巴士Tùy theo người ta tìm hiu và  
quen thuc vi từ này ―dn dn trthành mt ttca tiếng Hán và  
được dng để tham gia vào các cu to t  xut hin nhng từ như ―大  
小巴‖ ,―中巴 ... Phn ánh xã hi Hán ng đối với văn hóa có nhận  
thc chnh thể, đặc bit về văn hóa― bus‖ .  
Hin nay trên thế gii khoa hc k thut biến chuyn tng ngày,  
Trung Quc mun thc hin khoa hc kthut hiện đại hóa, tt nhiên cn  
phi thu nhp nhiu k thut mi và khái nim mi. Cho nên nhiu từ  
mượn Anh đang mang đặc điểm này đã du nhập vào cuc sng chúng ta.  
như: 基因(gene ), 克隆(clone ), 黑客(hacker),艾滋病AIDS ),  
B 超,CT, UFO ... Đồng thi các từ mượn Anh có liên quan đến quan  
nim mới, tư tưởng mi hoc cuc sng kinh tế cũng xuất hin nhiu  
trong cuc sống chúng ta, như:朋克 ponk, 嬉皮士 hippies, 踢踏舞  
tittup,爵士乐 jazz,嘻哈 hiphopOPEC 欧佩克, WTO 世界贸易组织  
v.v. Nhng t trong các ví dụ như trên đều phn ánh đặc điểm văn hóa  
ca nó.  
2
.4.3. Chức năng xã hi  
Ngôn ng là kết qu nhu cu và trí tu ca nhân loi. Nhân loi có  
khả năng sáng tạo ra ngôn ngữ cũng có khả năng phát triển ngôn ng.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
3
Vay mượn tngoại lai cũng là một phương pháp phát triển ngôn ng. Vay  
mượn t tiếng Anh là mt trong những phương pháp thành công để phát  
trin tiếng Hán.  
Trong hthng tvng tiếng Hán, từ mượn tiếng Anh là mt thành  
viên hơi đặc bit. Cho nên các xã hi thành viên khác nhau trong xã hi  
tiếng Hán, khi hsdng và tiếp nhn từ mượn Anh cũng mang tính giai  
tng. Vì thế t mượn Anh tr thành mt du hiu ca xã hội văn hóa, khi  
được sdng trong mt giai tng xã hội nào đó, có thphn ánh thân  
phn và giai tng xã hi của người sdng.  
Nói vtui tác, cho dù trong mt gia đình thói quen cuc sng ging  
nhau, nhưng tuổi tác khác nhau thì s dng t mượn Anh cũng có khác  
biệt. Nó liên quan đến hoàn cnh xã hi s trú và khả năng tiếp nhn sự  
vt mi, hoặc đặc trưng tâm lý của người s dng. Ví d: Xem v đặc  
trưng tâm lý, Thanh niên so với người già thì còn thích theo svt mi và  
có yêu cu sáng to mới hơn. Nếu mt ngưi thanh niên nào đó đã có ý  
thc biết từ mượn Anh tiêu biu mt loại văn hóa tiên tiến hơn và mốt  
hơn, H s tiếp nhn và s dng nó rt nhanh. Ngược lại người già thì  
quen và có tình cm sâu sc vi h thng ngôn ng h đã sử dng thuc  
lòng. Cho nên không d tiếp nhn t ngoi lai mi. Đương nhiên người  
cùng tuổi cũng sẽ do gii tính, ngh nghiệp, trình độ văn hóa mà xuất  
hin khác bit. Ví dHng Kông và Đài Loan ca Trung Quc, do nhng  
nguyên nhân lch s tạo nên người cư trú trong hai khu vực này s dng  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
4
tiếng Anh càng ph biến hơn, và tốc độ tiếp nhn s vt mới và tư tưởng  
mi càng nhanh hơn, cho nên người ta tiếp nhn từ mượn Anh so vi  
ngưi bng tuổi cư trú ở Trung Quốc đại lc càng d hơn. Thm chí mt  
stừ mượn Anh du nhp vào Hng Kông, Đài Loan trước, thông qua phát  
triển và người ta s dng mt quãng thi gian dài mi truyền bá đến  
Trung Quc đại lc và mới được tha nhn và tiếp nhn.  
2
.4.4. Chức năng tâm lý  
Những đặc điểm của công năng tâm lý chủ yếu do người s dng từ  
mượn Anh trong quá trình s dng th hiện ra. Đặc điểm này ch yếu thể  
hin ở hai phương diện: mt là tâm lý cu mới, hai là tâm lý đơn giản  
hóa.  
-
Tâm lý cu mi  
Thông thường đối vi nhiu s vt, người ta đều có mt tâm lý cu  
mi, Do btâm lý này tri phi không nhng thu nhp nhiu ttrong tiếng  
Hán không có, mà còn thu nhn nhiu t trong tiếng Hán đã có, như: ―的  
 (Taxi)-出租车‖, ―巴士 (bus) -公共汽车 ... Hơn nữa còn phái sinh ra  
mt s từ như : ―打的中巴 ...Theo các s vt có kích thích mi là  
bn tính ca nhân loi, cho nên trong ngôn ngsdụng cũng có thể hin.  
Tâm lý cu mi này cththhin ở ba phương diện như sau:  
Tâm lý bc thiết tiếp nhn, truyn bá và thích ng các s vt mi và  
quan nim mi.  
Khi mt s vt mi xut hiện thì người ta đều thích nghĩ ra mt bin  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
5
pháp nào đó để làm cho nó truyn bá ra. Cho nên nhng t phn ánh sự  
vt mới này thường truyn ra trong mt thi gian ngn. Hiện tượng này  
do người dân đối vi mt s vt mi có hng thú ln mà to nên. Cho  
nên nhng t mượn Anh, đặc bit là nhng t thường dùng thường được  
ngưi ta dvà nhanh tiếp nhn.  
Thích hình thc ngôn ngmi  
Khi mt t vựng nào đó đã sử dng mt thi gian lâu dài, dn dn thì  
ngưi ta không chú trọng đến nó, hoc không có tình cm mi l na.  
Cho dù ý nghĩa không có gì biến đổi nhưng người ta cũng muốn dùng  
mt t thay thế nó, cho dù ch là thay thế hình tưởng ca ch viết, như:  
không nói 公共汽车 phi nói 巴士, không nói 动画片 phi nói 卡通片,  
 thay bng 粉丝,你 thay bng 哈啰,出租 thay bng 的士 v.v.  
Nhng ví dụ đều phn ánh một tâm lý ―có mới nới cũ ‖ của người dân .  
Ngưi sdng thích nêu mi lạ  
Khi người ta biểu đạt tư duy thường thích mang nét riêng ca mình, để  
làm cho người khác chú ý đến. Cho nên trong tiếng Hán người ta sdng  
từ mượn Anh. Có khi ch thông qua xem ch ca từ mượn Anh dng  
phương thức dch âm nhp vào không th biết được t này có ý nghĩa là  
gì, to nên mt cm giác thn bí, uyên thâm, làm cho nó khác thường và  
khiến cho người ta đi tìm hiểu và có ấn tượng sâu sc.  
-
Tâm lý đơn giản hóa  
Tt c s vic hoc s vật đều muốn được gin hóa là mt tâm lý phổ  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
6
biến đối với người s dng ngôn ngữ, ―bớt đi phức tạp làm cho nó đơn  
giản hóa‖ là một yêu cu trong quá trình s dng. Cho nên tâm lý đòi  
gin chyếu thhin ở hai phương diện như sau:  
Khi người ta s dng và quen thuc vi mt nội dung ý nghĩa của  
hình thc ngôn ng phc tp, sau đó thì không muốn nh vào ni b cu  
to ca hình thc ngôn ng bản thân để đưa ra ý nghĩa của t. Khi đó  
hình thc ngôn ng phc tp thì tr thành mt gánh nng, ngưi ta mun  
gin hóa nó thành mt t tinh giản để tin cho s dng. Ví d : 奥林匹克  
运动会-奥运会. Hoc trc tiếp dng chữ cái đầu thay thế như:IQ(智商),  
EQ(情商), IBM(公商管理硕) v.v.  
Có khi phi du nhp mt từ mượn Anh vào, tâm lý đòi giản khiến  
cho người ta tìm một cách nào đó để làm cho nó gin hóa, phù hp vi  
thói quen sdng ngôn ngtrong tiếng Hán và tiếng Vit.Ví d:  
Romantic—— 罗曼蒂克——浪漫  
Internet——因特网——网络  
Angle——安吉尔——天使  
Nói chung tâm lý gin hóa là mt hiện tượng phbiến trong ngôn ng,  
làm cho du nhp t mưn Anh còn d  đơn giản hơn. Nhưng trước tiên  
phải đảm bo sự giao lưu và giao tiếp thun li. Có th nói ngôn ngữ  
không do giản hóa quá đáng mà bị mất đi tác dụng giao tiếp.  
2
.5. Tiu kết  
Các từ mượn Anh du nhp vào tiếng Hán thưng thông qua các bình  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
7
diện như sau được Hán hóa, bình din ngữ nghĩa, bình diện ng âm và  
bình din chviết .  
1
/ Kho sát các từ mượn Anh trên bình din ngữ nghĩa, chúng ta có  
th thy rằng, phương thức Hán hóa từ mượn Anh trên bình din ngữ  
nghĩa rất phong phú và phc tp.  
Đối vi từ mượn Anh đơn nghĩa, tiếng Hán thường tiếp nhận nghĩa  
trn vẹn. Đối vi từ mượn Anh đa nghĩa, tiếng Anh thường tiếp nhn mt  
bphn.  
Các từ mượn Anh vào trong tiếng Hán có thmrng nghĩa, tăng  
thêm sc thái ý nghĩa hoặc chuyển nghĩa.  
Vay mượn là mt hiện tượng ngôn ng hc xã hi và ngôn ng văn  
hóa, cho nên thông qua việc vay mượn các t Anh có th làm phong phú  
thêm các nét văn hóa Anh trong tiếng Hán.  
Nói chung các phương thức Hán hóa trên bình din ngữ nghĩa đều  
nhm làm cho các ttiếng Anh thc sự được Hán hóa chình thc và ni  
dung.  
2
/ Kho sát từ mượn Anh trên bình din ng âm, có th thy rng do  
tiếng Hán và tiếng Anh là hai ngôn ngcó skhác nhau khá ln trên bình  
din ngữ âm, cho nên khi được mượn vào tiếng Hán, các t tiếng Anh  
phải thay đổi ngâm cho phù hp vi cu trúc âm tiết tiếng Hán. Hu hết  
các từ mượn Anh đều đã biến đổi theo hướng âm tiết hóa như: giảm hóa  
số lượng âm tiết, va phi tăng thêm số lượng âm tiết, tăng thêm thanh  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
8
điệu, thay đổi âm ttrong âm tiết. Các phương thức này tạo điều kin cho  
các ttiếng Anh được Hán hóa.  
3
/ Kho sát các từ mượn Anh trên bình din chviết có ththy rng,  
cũng n bình diện ng âm,  bình din ch viết tiếng Hán và tiếng Anh  
cũng là hai hệ thng có khác bit rt ln. Cho nên khi ttiếng Anh mượn  
trong tiếng Hán nht thiết phải được ci to. Đây cũng là một tình trng  
tương đối phc tp. Do ch Hán có rt nhiu loại hình, như một âm tiết  
có thcó nhiu chbiu th, hoc mt chcó thmy âm tiết, cũng có  
chữ tượng hình, có ch mang b th ... cho nên t mượn Anh được Hán  
hóa v ch viết theo nhiều cách như: Sử dng b th d nh, s dng  
nhng ch tượng hình tăng thêm ngữ nghĩa, sử dng chữ Hán đồng âm,  
s dng chữ cái đầu trong tiếng Anh, s dng nguyên dng ca tiếng  
Anh.  
4
/ Thông qua tng kết ,chúng ta có thrút ra 3 nguyên tc khi vay  
mượn t ng tiếng Anh trong tiếng Hán là: Nguyên tc cn phi, Nguyên  
tc biểu nghĩa rõ ràng và ngyuên tc hài hoà v ng âm. Nhng nguyên  
tắc làm cho chúng ta khi vay mượn tngtiếng Anh vào trong tiếng Hán  
có nhng lý lun ng h.  
5
/ Từ mượn Anh trong tiếng Hán có thrút ra bốn công năng,là: Công  
năng ngôn ngữ, Công năng văn hóa, Công năng xã hộ  Công năng tâm  
lý.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
5
9
Chƣơng 3  
ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM TIP NHN TNGỮ  
TING ANH TRONG TING HÁN HIỆN ĐẠI VÀ  
TING VIT HIỆN ĐẠI  
3
.1. Đặt vấn đề  
Trong quá trình lch sphát trin ca ngôn nghc tiếng Hán và  
tiếng Việt đều tn ti hiện tượng tiếp nhận và vay mượn nhiu tngoi lai,  
các tngoại lai đều có đặc điểm riêng ca nó, đây cũng là mt hiện tưởng  
ph biến trong tiếng Hán và tiếng Vit. Đặc bit là hiện tưởng tiếp nhn  
từ mượn Anh. Do văn hóa hai nước Trung Quc và Vit Nam chu nh  
hưởng ln ca văn hóa các nước s dng tiếng Anh. Cho nên trong tiếng  
Hán và tiếng Vit có nhiu từ mượn Anh, hai nước tiếp nhn từ mượn  
Anh đều mang đặc điểm riêng ca mình. Cho nên đối chiếu đặc điểm tiếp  
nhn t ng tiếng Anh trong tiếng Hán hiện đại và tiếng Vit hiện đại, có  
th thy ràng ra ging nhau và khác nhau. Tng kết xu thế phát trin ca  
từ mượn Anh và khái quát ưu điểm và khuyết điểm ca nó, làm cho  
chúng ta có th tìm hiu sâu sắc đối vi t mượn Anh trong tiếng Hán và  
tiếng Vit, cũng có thể nm vng và sdng từ mượn Anh chính xác, giữ  
gìn strong sáqng ca tiếng Hán và tiếng Vit.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
0
3
.2. Đối chiếu về cách vay mƣợn gia tiếng Hán và tiếng Vit  
Về cách vay mượn tngAnh gia tiếng Hán và tiếng Vit, bên cnh  
những điểm ging nhau thì cũng có những điểm khác nhau. Dưới đây là  
những đối chiếu cth.  
Trưc hết có ththy những cách vay mượn chyếu ca hai ngôn  
ngữ như sau:  
Cách thức vay mượn ch yếu ca tiếng Vit là: Dch hay can kết ngữ  
nghĩa, phiên âm, chuyển t, kết hp phiên âm và dịch nghĩa, mượn  
nguyên dng ca nguyên ng.  
Cách thức vay mượn ch yếu ca tiếng Hán là: dịch âm tương đương  
vi phng âm, dịch nghĩa, kết hp dch âm và dịch nghĩa, mượn nguyên  
dng ca nguyên ch.  
Sging nhau và khác nhau của cách vay mượn gitiếng Hán và  
tiếng Việt như sau:  
Ging nhau: Hai ngôn ng khi tiếp nhn t ngoi lai vào trong ngôn  
ng của mình đều phi thông qua mt s ci to trên bình din ng âm,  
ngữ nghĩa, hình thái cu trúc, ch viết, các t ngoi lai thông qua nhng  
ci tạo này đều được đồng hóa, tức là được nhp h vào h thng ngôn  
ngữ đi vay, nhng t vay mượn được ci to lại để có hình thc ng âm,  
đặc điểm ng pháp phù hp vi hình thc ng âm và ng pháp ca ngôn  
ngữ đi vay và đều được dùng trong tiếng Hán và tiếng Vit, được người  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
1
dân sdng tha nhn.  
Khác nhau: Do tiếng Hán và tiếng Vit thuc hai ng h khác nhau.  
Tiếng Hán thuc nghHán Tng, tiếng Vit thuc nghNam Á. tiếng  
Anh thuc nghệ Ấn Âu. Hơn nữa, tiếng Hán và tiếng Vit thuc loi  
hình ngôn ng đơn lập, ch viết tiếng Hán là chữ tượng hình, tiếng Anh  
thuc loi hình ngôn ng tng hp tính, ch viết là ch cái Latin. Nhưng  
các ch cái ca tiếng Vit và tiếng Anh đều viết bng ch Latin. Cho nên  
hai ngôn ngnày có khác bit ln vi chcái tiếng Hán.  
Nói chung cách vay mượn ca t ngoi lai trong tiếng Hán và tiếng  
Việt đại th nht trí, c thể đến khi nhp tiếng Anh vào trong hai ngôn  
ngữ thì hơi có khác biệt trên bình din chviết và ngâm.  
3
.3. Đối chiếu v s Hán hóa và Vit hóa ca từ mƣợn Anh  
trong tiếng Hán hiện đại và tiếng Vit hiện đại.  
Có th thy nhng nét tng quát là, s Hán hóa và Vit hóa các từ  
ngtiếng Anh đều din ra các bình din ngâm, hình thái cu trúc, ngữ  
nghĩa và chữ viết.  
Ging nhau:  
-
S Hán hóa hoc Việt hóa đều để làm cho t mượn Anh trong tiếng  
Hán và tiếng Vit có th s dng quy phm và chính xác. Làm cho các từ  
mượn Anh có thnhp hvào hthng tvng ca hai ngôn ng.  
-
Thông qua sHán hóa và Vit hóa có thể tăng thêm sức lý giải đối  
vi từ mượn Anh, nm vững đặc điểm hàm ý ca từ mượn Anh, hp lý  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
2
thu nhp t ngoi lai, thúc tiến s giao lưu của văn hóa, thúc đẩy chuyn  
bá v tin tc, làm cho hình thc diễn đạt ca tiếng Hán và tiếng Vit  
phong phú thêm, gi gìn sc sng thịnh vượng ca h thng ngôn ngữ  
tiếng Hán và tiếng Vit.  
-
Quá trình Hán hóa và Vit hóa trên bình din ngữ nghĩa đại thể  
ging nhau, Đây là do hai nước có bi cảnh văn hóa gần nhau, vị trí địa lý  
gn nhau và nhiu nguyên nhân lch s to nên. Từ xưa đến nay tiếng  
Vit và tiếng Hán có nhiu tiếp xúc, hơn nữa tiếng Hán có nhiu nh  
hưởng vi tiếng Vit. Cho nên nhân dân hai nước đối vi nhng t mi  
có kh năng lý giải cũng giống nhau, vì thế khi tiếp nhn t mượn Anh  
trong tiếng Hán và tiếng Vit, s Hán hóa và vit hóa trên bình din ngữ  
nghĩa thì ging nhau.  
Khác nhau:  
-
Trong quá trình Hán hóa và Vit hóa ca từ mượn Anh có nhng  
khác bit. Nhng khác bit ch yếu trên bình din ng âm và ch viết .  
Nguyên nhân ca nó ch yếu là do tiếng Hán và tiếng Vit thuc hai ngữ  
h (tiếng Hán thuc ng h Hán Tng, tiếng Vit thuc ng h Nam Á).  
Ch cái của hai nước cũng có khác biệt ln, tiếng Hán s dụng văn từ  
biu hình, thuc ch tượng hình. Tiếng Vit s dng ch Latin. Cho nên  
nói vbn thân ca hai ngôn ngnày vphát âm và chviết đều có khác  
bit ln, thì trong quá trình Hán hóa và Vit hóa từ mượn Anh trên bình  
din phát âm và chViết có khác bit ln.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
3
-
Do chcái tiếng Anh và chcái tiếng Việt đều thuc chLatin. Cho  
nên khi t mượn Anh ra nhp vào tiếng Vit có thể đọc và viết đúng theo  
t trong nguyên ng. Đặc điểm này trong tiếng Hán thì không th thc  
hiện được. Cũng là do tiếng Anh và tiếng Hán ng h khác nhau và chữ  
cái không cùng loi hình to nên.  
3
.4. Đối chiếu squy phm hóa từ mƣợn Anh trong tiếng  
Hán và tiếng Vit  
3
.4.1. Quy phm hóa từ mượn Anh trong tiếng Hán  
Tùy theo s phát trin ca ngôn ng, vic quy phm hóa ngôn ngữ  
cũng dựa trên các hình thc mà tn ti và phát trin không ngng. Nếu sự  
quy phm hóa ngôn ng không kp thi sẽ ảnh hưởng đến hiu qu giao  
tiếp, thm chí ảnh hưởng đến vic gi gìn s trong sáng ca ngôn ngữ  
bn thân. Quy phm hóa h thng t vng cũng là mt vic tt yếu. Mt  
s t vng trong quá trình s dng dn dn b loi bỏ, cũng không phải  
toàn do phát trin ca xã hi, hoc nhn thc ca nhân loại được nâng cao  
mà to thành, mt s cũng là do ngôn ngữ quy phm hóa không kp thi  
to nên. Cho nên trong quá trình phát trin ca t vng, quy phm hóa là  
mt vic rt quan trng, nó ảnh hưởng đến các phương diện ca t vng.  
Nhìn vgốc độ từ mượn Anh trong tiếng Hán, chyếu liên quan đến: quy  
phm hóa các bình din ngâm, ngữ nghĩa, hình thái cấu trúc và chviết.  
Nói chung quy phm hóa từ mưn tiếng Anh trong tiếng Hán có tác dng  
gigìn strong sáng ca tiếng Hán và phát trin từ mượn Anh.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
4
Nhìn v c độ quy phm hóa ngôn ng, khi tiếp nhn t ng tiếng  
Anh vào trong tiếng Hán phi chú ý đến 4 điểm như sau:  
-
Không nên mt tcó nhiu hình thc phiên dch.  
Khi mượn t tiếng Anh vào trong tiếng Hán có khi xut hin nhiu  
biến th, Cho nên vic s dng các từ vay mượn này thường không nht  
quán, hình thức vay mượn hn tp, nhiu cách tiếp nhn ca cùng mt từ  
vay mượn đều được s dng tùy theo s thích và thói quen của người sử  
dng mà không cn tuân theo một quy định nào.  
Ví d: từ ―laser‖ trong tiếng Hán có nhiu hình thc phiên dch: 镭  
射,雷射,莱塞,激光 v.v  
Từ ―dacron‖ cũng có nhiều hình thức như: 的确良,的确凉,涤确良.  
Tên nhà nước ―New zealand‖ vào trong tiếng Hán có hai hình thc:新  
西兰,纽西兰.  
sandwich‖  th dch thành 三明治 hoc 三文治.  
Nhng từ mượn Anh có nhiu hình thc phiên dịch như trên trong  
tiếng Hán cũng có nhiều. Hiện tượng này làm khó khăn cho người sử  
dng, không thể xác định dùng t nào. Cho nên la chn mt t tương  
đối ổn định v phát âm và ch viết để tiếp nhn và quy phm hóa từ  
mượn Anh là mt vic tt yếu.  
-
Phiên dch thng nht  
Mượn ttiếng Anh về tên người, tên nhà nước, địa danh v.v. vào  
trong tiếng Hán, khi dch thhin hình thc chviết phi thng nht.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
5
Ví d: [r] [l] dùng cách phiên âm ch Hán để dch phi thng nht  
dùng chữ ―‖. ―-son‖ phải dùng chữ ―‖ để dch.  
Khi mượn tvào nên dùng phương thức dịch nghĩa hoặc kết hp dch  
âm và dịch nghĩa, như thế va phù hp vi thói quen s dng ca tiếng  
Hán, va dễ được tiếp nhn.  
Ví d: sdụng ―电话‖ mà không dụng ―德律风‖  
Sdụng ―科学‖ mà không dụng ―赛因斯‖.  
Cho nên khi trong quá trình mượn mt t Anh vào, nếu xut hin  
nhiu hình thc phiên dch, tt nht là ch s dng mt hình thức để quy  
phm hóa và thng nht.  
-
Đối vi nhng từ đã có trong tiếng Hán nên ít nhp vào.  
Do bị nước Anh M ảnh hưởng sâu sc, và có tâm lý chung mi, ở  
Trung Quc nhiều trường hp tuy t tiếng Hán bn ng có th thay thế,  
nhưng người dân vẫn ―sính‖ dùng từ mượn. Thậm chí có trường hp  
không hiểu đúng, không hiểu hết nghĩa của t mượn mà vn s dng mt  
cách ba bãi.  
Ví d: 菲林(胶 film),曲奇(甜饼 cookie, 新地(圣 sundae)  
Nhng từ như trên nhìn về gốc độ quy phm hóa ca ngôn ng là  
không cn phi nhp vào mt ln na, bởi trước khi đã dùng cách dch  
nghĩa tiếp nhn vào, bây gi dùng cách dịch âm mượn vào để s dng dễ  
to nên hn lon.  
-
Khi mượn t tiếng Anh vào ch yếu nên áp dụng phương thức dch  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
6
nghĩa.  
Trong quá trình tiếp nhn từ mượn Anh trong tiếng Hán có rt nhiu  
phương thức tiếp nhận. Nhưng sử dụng phương thức dịch nghĩa có lợi  
cho quy phm hóa t vng và ngôn ng. Dụng phương thức này làm cho  
chúng ta d dàng nm bt và s dng, nh đó mà rút ngắn quá trình giao  
tiếp văn hoá và giảm hóa, khc phc những xung đột văn hoá. Các từ  
được tiếp nhận theo phương pháp dịch nghĩa này không những khiến cho  
người đọc tìm được mi quan h thông tin đối ng gia t vng nước  
ngoài và tvng tiếng Hán mà còn tuân theo nguyên tc kinh tế và  
nguyên tc ng pháp mt cách cht ch, còn d gia nhp vào h thng từ  
vng tiếng Hán.  
3
.4.2. Chun hoá từ mượn Anh trong tiếng Vit  
T ngoi lai hiện đang xuất hin ngày mt nhiu trong tiếng Vit. Từ  
gc nhìn theo din tiến ca lch s, tiếng Việt đã tiếp thu mt s lượng  
không nh các t ng ca các ngôn ng khác để làm giàu cho vn t ca  
mình.  
Trước hết phi khng dình rng, t ngoi lai là mt ngun b sung từ  
ng cho bt k mt ngôn ngữ nào, trong đó có tiếng Vit. Các thế hệ  
ngưi Vit Nam khi sdng tiếng Việt đã tiếp nhận, đồng hóa các tngữ  
nước ngoài để chúng thc strthành nhng tngViệt như bất kỳ  
nhng tngVit nào khác. Sở dĩ có biết bao nhiêu tnggc tiếng  
nước ngoài, đặc bit là gc n-Âu mà người sdng tiếng Vit hàng  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
7
ngày không có cm giác là gc ngoi, chính là nh s Việt hóa cao độ ở  
cả cách đọc ln cách viết. Điều này khẳng định rằng, đồng hóa, chun hóa  
và quy phm hóa các tngữ nước ngoài khi nhn vào tiếng Vit là mt tt  
yếu trong cuc gi gìn s trong sáng ca tiếng Vit nói riêng và gi gìn  
bn sắc văn hóa dân tộc nói chung.  
Ở Viê  
năm đâu thê  
nhà chính trị. Nô  
kỳ này là : cân pha  
của tiếng Việt, không la  
cân thiêt.  
Nhìn lại sơ lược về lịch sử phát triển của tiếng Việt có th ể thâ  
trong sư tiêp xuc vơi tiêng Han va tiêng Phap , tiêng Viêt đa vay mươ  
nhiêu yêu tô cua hai ngôn ngư nay , đăc biêt la tiêng Han. Đặc biệt như  
yêu tô vay mươn tư tiêng Han tư trươc cho tơ  
cách riêng của người Việt mà trong giới ngôn ngữ học thường gọi là  
cách đọc Hán - Viêt" VD: --> sơn, 北京--> Băc Kinh. Còn li vic  
vay mượn t tiếng Pháp cũng như nhiêu tư gôc ngoai Ấn - Âu trong tiêng  
Viêt đa trai qua con đương như sau: đâu tiên la dịch nghĩa hay phiên âm  
qua cach đoc Han - Viêt, rôi sau trơ lai tiêng gân đên cach viêt, cách đo  
của nguyên ngữ (ngôn ngư gôc). Thí dụ: Montesquieu (nguyên ngư tiêng  
Pháp) --> Mạnh Đꢀc Tư Cưu (viêt, đoc theo âm Ha - Viêt) -->  
̣
t Nam công viê  
ky XX , bơi ca  
i dung chu  
i bao vê ba  
m dung ca  
̣
c chu ẩn hoá tiếng Việt đa  
c nha khoa hoc , các nhà báo nhà văn và các  
yêu trong quan niêm vê chuân mưc hoa thơ  
n săc cua tiêng Viêt , giư gin sư trong sang  
c tư vay mươn nươc ngoai n ếu không  
̃ đư ợ c chú ý t ừ nh ữ ng  
̀
́
̉
̉
́
̀
̣
̣
̉
́
̣
̀
̉
̣
́
ở  
̀ i  
̀
̉
̉
̣
̉
́
̉
́
̣
̃
̀
̣
́
̣
̣
́
̀
̣
́
̀
̀
́
́
y r ằ ng:  
̣
́
́
́
́
́
̀
́
́
́
̣
̃
̣
n
̀
́
́
̉
̃
̀
̣
̣
̀
́
́
̃
ng  
́
́
̣
̀
́
́
̀
́
́ i nay đều được phát âm theo  
"
̣
́
̀
̀
́
̣
́
̣
̃
̉
̀
̀
̀
́
̣
́
̣
̀
̉
̣
́
̀
́
́
́
̣ c  
̃
́
̃
́
́
̣
́
n
̣
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
8
Mông-tét-ski-ơ (phiên âm theo tiê  
tiêng Viêt). Thay đôi cách tiếp cận như vậy do tác động ca yếu tố tâm ly  
ngôn ngư. Coi chât liêu Han - Viêt la " nghe" hơn chât liêu Ấn - Âu  
vê cơ ban la cach nghi ,  tâm lý của thế hệ những người song ngữ Việt  
Hán đâu thê ky XX ; còn với lơp ngươi song ngư Viêt - Pháp sau đó và  
gân đây là song ngữ Việt - Nga va nhât là song ngữ Việt - Anh hiên nay  
thì nổi lên là yêu cầu phải đạt được sự chính xác trong dùng từ ; thí dụ: tư  
marketing mơi đươc du nhâp va o tiêng Viêt mây năm gân đây (khi Viê  
Nam bươc vao thơi ky Đôi mơi va chuyên sang nên kinh tê thi trương  
lúc đầu được dịch là "tiêp thi" , nhưng gân đây co xu hương phô biên la  
dùng phiên âm: ma-kꢁt-tinh để biểu thị chính xác khái niệm. Lẽ tất nhiên,  
khi co thê dich chinh xac thuât ngư Ấn - Âu sang tiêng Viêt thi chuân vâ  
sẽ là sự lựa chọn yếu tố Việt hay Hán - Viêt; thí dụ sau khi Việt Nam gia  
nhâp ASEAN thi trong tiêng Viêt đa xuât hiên tư "đông thuân" để dịch từ  
consensus " của tiếng Anh.  
Trong bôi canh co nhưng sư  
thiên vê măt nghia như vưa nêu, trong tiê  
trương hơp đươc goi là "lương kha " ( two possibilities), nghĩa là song  
song tôn tai hai cach noi , cách viết chứ chưa có một cái nào trong số đó  
đươc coi la chuân ; thí dụ: Festival --> Phꢁt-ti-van ( phiên âm, ấn - âu) /  
Lê hôi (dùng yếu tố Hán - Viêt).. (13, tr 74-75)  
Tìm hiểu nhưng giải pháp cụ thể trong công việc chuẩn hoá tiếng Việt,  
́ ng Ph  p ,  biến đổi cho phù hợp với  
́
̣
̉
́
-
̃
́
̣
́
̣
̀
̃
́
̣
̀
̉
̀
́
̃
-
̀
́
̉
́
̀
̃
̣
̀
̀
́
̣
̀
́
̣
̣
̀
́
̣
́
̀
̣ t  
́
̀
̀
̀
̉
́
̀
̉
̀
́
̣
̀
)
́
̣
̀
́
́
̉
́
̀
́
̉
̣
́
́
̣
̃
́
̣
̀
̉
̃ n  
̣
̣
̀
́
̣
̃
́
̣
̀
̀
̣
"
́
̉
́
̃
̣
lư  
̣
a cho  
̣
n khi thi  
̀
thiên vê  
̀
mă  
̣
t âm khi thi  
̀
̀
̣
̃
̀
́
ng Viê  
̣
t hiên nay đang co  
̣
́
nhưng  
̃
̀
̣
̣
̣
̃
̉
̀
̣
́
́
̣
̀
̉
̃
̣
̣
̃
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
6
9
có thể phát hiện ra, ẩn dưới bề sâu của chúng, như  
khác nhau về sự bảo vệ và phát triển một ngôn ngữ , vê  
chưc năng cua ngôn ngư ,  sư kê hoach hoa ngôn ngư ...trong bô  
hiên nay cua sư  
̃
ng quan điê  
cac phong ca  
i ca  
̉
m khoa ho  
̣
c
̀
́
́
ch  
nh  
́
̉
̃
̀
̣
́
̣
́
̃
́
̉
̣
̉
̣
khu vc hoá, toàn cu hoá. Trong sphát trin ca xã hi,  
ngôn ng luôn là mt nhân t đóng vai t quan trọng. V trí và vai trò y  
đặt ra yêu cu chun hoá nó v mt ch viết, t vng, ng pháp, và ngữ  
âm. Chun hoá tiếng Việt là xác định tính chất đúng đắn và thng nht  
ca các quy tc trong ý thc "gigìn strong sáng ca tiếng Vit", tc là  
gi gìn cái bn sắc đẹp đẽ, cái bản lĩnh độc đáo ca tiếng Việt, đồng thi  
xác nhn nhng hiện tượng mi ny sinh trong quá trình phát trin mnh  
mca tiếng Vit.  
3
.4.3. Nhng nhn xét rút ra  
Trong tiếng Hán và tiếng Việt đều có t mượn Anh, tiếng Anh có nh  
hưởng sâu sắc đối vi ngôn ng hai nước và làm cho ngôn ng hai nước  
tăng thêm nhiều t mi, đáp ứng nhu cu ca giao tiếp. Nhng t mượn  
Anh trong quá trình sdng của hai nước cũng mang đến mt số ưu điểm  
và hn chế. Xét về phương thức du nhp t mượn Anh ca tiếng Hán và  
tiếng Vit, quá trình Hán hóa và Vit hóa ca t mượn Anh, chúng ta có  
th thy rng có nhiều điểm ging nhau. Cho nên s ưu điểm và hn chế  
ca từ mượn Anh trong tiếng Hán và tiếng Vit nói về căn bản đều là như  
nhau.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
0
3
.4.3.1. Ưu điểm ca từ mượn Anh trong tiếng Hán và tiếng Vit  
Từ mượn Anh đáp ứng nhu cu gi tên vi nhng s vt mi xut  
-
hin trong xã hi giao tiếp, làm cho tiếng Hán và tiếng Vit có sự thay đổi  
ln. S xut hin ca t mượn Anh trong ngôn ng hai nước Trung Quc  
và Vit Nam rt cn thiết và rt có ý nghĩa. Nếu không có tác dng thì từ  
mượn Anh trong hai ngôn ngữ đã mất giá trca nó .  
Bt c trong tiếng Hán hay tiếng Vit, mỗi năm đều có nhiu từ  
mượn Anh du nhp vào h thông ngôn ng của hai nước, hiện tượng này  
làm phong phú thêm h thng t vng tiếng Hán và tiếng Vit. Nhưng  
mt khác, đối vi quy phm sdng ngôn ngHán Vit và dy ngôn ngữ  
cũng là một thách thc mi.  
-
Từ mượn Anh làm phong phú thêm và b sung thêm nhng không  
đầy đủ ca h thng t vng tiếng Hán và tiếng Vit, Hơn nữa t mượn  
Anh có th biểu đạt mt s khái nim mi, s vt mi, cũng có thể thay  
thế nhng chkhông thdch ra trong tiếng Hán và tiếng Vit. Ví d:  
Tiếng Hán: Sofa ——沙发  
Hamburger——汉堡包  
Bikini——比基尼  
Tiếng Vit : Coffe——càfe  
Halloween——he lâu in  
Download——đao lốt  
-
Từ mượn Anh không những tăng thêm từ vng mi trong h thng  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
1
ngôn ng tiếng Hán và tiếng Vit, còn mang đến nhiu khái nim mi về  
khoa hc k thut. Cho nên dùng từ mượn Anh biểu đạt khái nim khoa  
hc kthut hoc nhng tchuyên dng, còn chính xác hơn.  
Ví d: UFO——不明飞行物  
GDP——国内生产总值  
WTO——世贸组织  
-
Từ mượn Anh ddùng, dnh, còn đơn giản, sống động và thi  
thưng.  
Ví d: PC——Personal computer——个人电脑——máy tính  
Chat————网上聊天—nói chuyn trên mng  
DNA——Deoxyribo Nucleic Acid—— 脱氧核糖核酸  
-
Từ mượn Anh phn ánh và đáp ứng nhu cu ca hiện đại hóa và  
công nghip hóa, và có nhiu từ mượn Anh th hiện ra đặc điểm này  
trong tiếng Hán và tiếng Vit.  
Tùy theo sphát trin ca khoa hc kthut, đặc bit là phát trin ca  
k thut thông tin và y hc, có nhiu thông tin có liên quan  ạt vào trong  
xã hi chúng ta. Nếu trc tiếp dch nó thành tiếng Hán và tiếng Vit thì  
rt phc tp, nhưng nếu s dng t ngoi lai hoc các ch cái Latin thì  
nhanh hơn và đơn giản hơn. Các từ mượn Anh làm cho tốc độ truyn bá  
thông tin nhanh hơn, và làm cho tốc độ đổi mi tri thức nhanh hơn, sự  
tăng thêm của từ mượn Anh cũng mang lại nhiu tin tc mi và tri thc  
mi .  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
2
Ví d: Vkthut thông tinFax——传真,CPU——处理器  
V y hc : CT, X , B 超  
-
Tngoi lai có tính thng nht quc tế  
H thng Internet làm cho các s vt mi có th truyn bá nhanh lên  
đến khp mỗi nơi trên toàn cầu. Các t vng mi xut hin  các nước,  
truyn bá ln nhau, thm vào ln nhau, lấy làm gương với nhau, làm cho  
nó dn dần có điểm ging nhau, thm chí s dng cùng mt t. Hin  
tượng này trong tiếng Hán và tiếng Việt cũng có. Hai ngôn ng s dng  
cùng mt từ mượn Anh thhin cùng một ý nghĩa.Ví dụ :  
CD, DVD, TV, DJ, Email, IT, IQ,DNA ,NBA v.v.  
-
Từ mưn Anh tin cho việc giao lưu  
Bt c trong tiếng Hán hay tiếng Vit, có khi người ta đều thích trn  
ln mt hai câu hoc mt hai t tiếng Anh để biu th quan h thân thiết  
hoc ngôn ng mt, để tin cho s giao lưu.  d: Hello 你好, Bye 再见,  
Ok 同意, Thank you 谢谢.  
3
.4.3.2. Hn chế ca từ mượn Anh trong tiếng Hán và tiếng Vit  
Cũng như sự ưu điểm ca từ mượn Anh trong tiếng Hán và tiếng Vit,  
từ mượn Anh cũng có những hn chế ảnh hưởng đến h thng ngôn ngữ  
hai nước.  
-
Phm vi s dng có hn, không phi là tt cả trường hợp đều thích  
hp s dng từ mượn Anh.Ví d trong mt s công văn, văn bản chính  
thc của nhà nước, hoặc trong trường hp chính thc không th s dng  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
3
từ mượn Anh. Cho nên từ mượn Anh thường dùng trong những trường  
hp sách báo, khu ng giao tiếp, qung cáo, các nhãn hiu trang phc  
hoc m thc v.v.  
-
Từ mượn Anh không có tính ph biến trong xã hi do không phi là  
tt c người đều biết ý nghĩa của các từ mượn Anh,  liên quan đến tri  
thức văn hóa của người s dng, hoc những người biết tiếng Anh. Cho  
nên những người già, người quê, người có trình độ văn hóa thấp ...đều  
không sdụng được từ mưn Anh.  
-
Từ mượn Anh có ảnh hưởng sâu sc đối vi ngôn ngữ hai nước. Cho  
nên d phá hoi s trong sáng ca tiếng Hán và tiếng Vit. Mang khó  
khăn cho chuẩn hóa ngôn ngữ hai nước.  
-
Do ảnh hưởng ca th chế, thói quen, văn hóa, thm chí ngôn ngữ  
địa phương của nước mình, làm cho t mượn Anh du nhp vào hai ngôn  
ngcó mt skhông ththng nhất được, bt cvhình thc hay là cách  
đọc, đều gây khó khăn cho việc quy phm hóa từ mượn Anh. Ví d:Trong  
tiếng Hán ―Chocolate‖ có th dịch thành ―巧克力朱古力查古律‖.  
UFO‖ dịch thành ―幽浮飞碟‖, ―不明飞行物‖. Trong tiếng Vit  
album‖có thể biến th thành ―an bom‖, ―an bum‖, ―an-bum‖. ―Baby‖ có  
th biến thể thành ―bê-bi‖, ―bây bi‖ . Tất nhiên cách đọc cũng không  
ging nhau .  
-
Squan nim và tư duy do từ mượn Anh mang li sẽ ảnh hưởng đến  
người dân của nước tiếp nhn từ mượn Anh này. Làm cho người ta khó  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
4
giữ được bn tính và truyn thng, dễ làm cho văn hóa truyền thng ca  
nước mình trn ln.  
Chúng ta đều tha nhn, t mượn Anh làm cho h thng ngôn ngữ  
phong phú thêm. Bt c trong tiếng Hán và tiếng Vit. Nhìn v gốc độ  
văn hóa hay ngôn ngữ, hiện tượng tiếp nhn và phát trin t ng tiếng  
Anh trong tiếng Hán và tiếng Việt đều là vic có li, đều là việc được  
hoan nghênh. Nhưng nếu không hn chế, không quy phm hóa, tt phi  
làm cho tiếng Hán và tiếng Vit thay đổi kết cu hoc ng pháp, không  
giữ được strong sáng ca tiếng Hán và tiếng Vit.  
3
.5. Tiu kết  
) Từ mượn Anh là mt hiện tượng ph biến trong các ngôn ngữ  
1
trên thế gii nói chung và trong tiếng Hán và tiếng Vit nói riêng. Do  
Trung Quc và Việt Nam là hai nước láng ging vi nhau, có bi cnh  
văn hóa giống nhau, và có ảnh hưởng ln nhau, khi trong quá trình tiếng  
Anh được tiếp nhn vào ngôn ng hai nước, chc chn s có mt s điểm  
ging nhau, đương nhiên cũng có điểm khác nhau.  
2
) Thông qua so sánh đối chiếu v phương pháp vay mượn, s Hán  
hóa và Vit hóa từ mượn Anh , tác dng t mượn Anh trong tiếng Hán và  
tiếng Việt, ưu điểm và s hn chế ca từ mượn Anh trong ngôn ng hai  
nước, Có thrút ra mt số điểm ging nhau và khác nhau, chúng ta có thể  
quy nạp như sau:  
-
Tiếng Hán và tiếng Việt đều là ngôn ng có thanh điệu, cho nên khi  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
5
tiếp nhn từ mượn Anh vào ngôn ng đều khó xác định ng âm, đều có  
nhiều phương thức dch âm .  
-
Khi t tiếng Anh du nhp vào hai ngôn ng, đều phi căn cứ vào  
ngâm, ngữ nghĩa, chviết và quy lut ngpháp ca ngôn ngữ đi vay để  
cải tạo ‖, làm cho nó tr thành mt b phn ca ngôn ng đi vay. Tc là  
đều phải được đồng hóa và Hán hóa hoc Vit hóa.  
Phương thức Hán hóa và Vit hóa ca từ mượn Anh. Nói v cơ bản  
-
có nhiều điểm ging nhau, nhưng cũng có một skhác bit trên bình din  
ngâm và ngữ nghĩa.  
-
Trong tiếng Hán, phương thức du nhp từ mượn Anh chyếu là  
phương thức dịch nghĩa. Nhưng trong tiếng Vit chyếu sdụng phương  
thc dch âm. Dịch nghĩa còn phù hợp vi tập quán và đặc điểm ca dân  
tc Hán, và vn có th biểu rõ ý nghĩa của từ mượn Anh, tuy hin nay  
Trung Quc ngày càng m rng liên h vi quc tế và vi nhiu nh  
hưởng ca Internet, từ mượn Anh bằng phương thức dịch âm cũng tăng  
thêm nhiu, nhưng vẫn là t dịch nghĩa chiếm đại đa s. Ngưc li từ  
dch âm trong tiếng Vit cũng xut hin nhiu thế.  
-
Vic quy phm hóa và chun hóa từ mượn Anh trong tiếng Hán và  
tiếng Việt đối vi ngôn ngữ hai nước rt quan trọng. Nó liên quan đến  
bo vvà phát trin ngôn ngữ hai nước và gigìn strong sáng ca ngôn  
ngbn thân.  
-
V từ mượn Anh bt c trong tiếng Hán hay tiếng Vit sự ưu điểm  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
6
nhiều hơn hạn chế, làm cho hai ngôn ng còn phong phú thêm, thúc tiến  
hthng ngôn ngữ đổi mi, dn ngôn ngữ hai nước đi vào quốc tế hóa .  
-
Vic s dng từ mượn Anh đã thấm vào sâu sắc trong các phương  
din cuc sng xã hi của hai nước. Tùy theo s phát trin ca chính tr,  
kinh tế, khoa học văn hóa ,ký thut và thương mại, hai nước ngày càng  
mt thiết vi thế gii. Từ mượn Anh chc chn s truyn bá ngày càng  
rng và phát trin ngày còn nhanh trên lãnh thổ hai nước. Nhưng cũng sẽ  
mang đến mt s vấn đề mi và những ưu điểm,hn chế mi cho nhân  
dân hai nước để gii quyết.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
7
KT LUN  
1
. Snhu cu và phát trin ca xã hi, là một điu kiện cơ bản và mt  
động lc ln mnh khiến cho t vng ngôn ng tùy theo phát trin. Cùng  
vi s phát trin ca xã hi, các s vt mi, khái nim mi xut hin  
không ngng,  duy của người dân ngày càng phong phú, các nước tiếp  
xúc ngày càng mt thiết, tốc độ giao lưu vthông tin ngày càng nhanh ch  
óng. Tt cả như trên đều thúc đẩy ngôn ngữ các nước trên thế gii phi  
tiếp thu nhng yếu tố đặc sc ca ngôn ng khác để b sung và hoàn  
thin cho chính nó. Cho nên thu nhp t ngoi lai là mt phương pháp  
quan trng nht.  
2
. Tiếng Anh là mt ngôn ng  v trí rất cao và được dùng ph biến  
trên thế gii, đây đã là một s tht không th ph nhận được. Tiếng Anh  
như một làn sóng không ch ồ ạt tràn vào tiếng Hán và tiếng Vit, mà còn  
tràn vào nhiu ngôn ngtrên thế gii, chúng ta không thể cưỡng lại được.  
Bi vtchi tiếng Anh đồng nghĩa với tchi quá trình toàn cu hóa và  
tchi tiếp xúc với các nước khác. Cho nên tiếp nhn tngtiếng Anh là  
mt hiện tượng không tránh khỏi được trong tiếng Hán và tiếng Vit.  
3
. Khi t ng tiếng Anh ra nhp vào tiếng Hán và tiếng Việt đều phi  
thông qua ci to trên các bình din ngữ nghĩa, ng âm và ch viết v.v.  
Trong quá trình Hán hóa và Vit hóa t mượn Anh, đã xẩy ra nhiều điểm  
ging nhau và khác nhau. Đây là do v trí địa lý, nguyên nhân lch s, bi  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
8
cảnh văn hóa tạo nên. Tuy vy sHán hóa và Vit hóa vn là mt vic tt  
yếu.Việc này mang đến nhng li cho gi trong sáng ca tiếng Hán và  
tiếng Vit.  
4
. T mượn Anh trong tiếng Hán và tiếng Vit mang nhiều đặc điểm:  
Số lượng thu nhp ln. Phm vi thu nhp rộng. Phương thức du nhập đa  
dng hóa. Cththhin mấy phương diện như sau:  
(
1). S dng t ng tiếng Anh bằng cách để nguyên dng ch viết và  
giữ cách đọc nguyên dng có nhiều ưu thế trong từ mượn Anh.  
2).Vic thu nhp các tngtiếng Anh chyếu trong các lĩnh vực  
(
như khoa học kthut, văn hóa, cuc sng xã hi. Nhưng tùy theo sự liên  
h với các nước trên thế gii ngày còn mt thiết, mà phm vi thu nhp  
còn smrng ra mọi phương diện.  
(
3). S dng t ng tiếng Anh đạt tên cho nhng nhãn hiu và sn  
phẩm đã trở thành mt xu thế phbiến .  
4). Thông qua đối chiếu đặc điểm tiếp nhn t ng tiếng Anh trong  
(
tiếng Hán hiện đại và tiếng Vit hiện đại về các phương diện, không  
nhng rút ra những điểm ging nhau và khác nhau, mà còn làm cho  
chúng ta thy rng vic thu nhp tngtiếng Anh stiếp tc phát trin và  
hoàn thin. Nhưng squy phm hóa sdng tngtiếng Anh và gigìn  
tính thun khiết ca hai ngôn ngvn là mt vấn đề để gii quyết.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
7
9
TÀI LIU THAM KHO  
Tiếng Vit  
. Đỗ Hu Châu (2004), Giáo trình Tvng hc tiếng Vit (giáo trình  
1
Cao đẳng sư phm), NXB ĐHSP, Hà Ni. tr.230-239.  
. Phan Văn Các (1981)T ng gc Hán vi vic gi gìn s trong sáng  
2
ca tiếng Vit (Gigìn strong sáng ca tiếng Vit vmt tng)NXB  
KHXHHà Ni.  
3
. Đỗ Hồng Dương (2005), Kho sát các từ mượn tiếng Anh đang sử  
dng trong tiếng việt đời sng, Lun án ngôn ng hc, Trường đại hc  
khoa hc xã hội và Nhân văn, Hà Ni.  
4
. Nguyn Thin Giáp (2001), T vng tiếng Vit. Nxb đại hc quc gia,  
Hà Ni.  
.  Bá Hùng (2000), “Cần có các nhìn thỏa dáng đối vi vấn đề phiên  
chuyn t ngữ nước ngoài sang tiếng Việt”, Tp chí ngôn ng s 4, tr.  
5
5
6
9-67.  
. Nyuễn Văn Khang (2007), Tngoi lai trong tiếng Vit, Nxb Giáo dc,  
Hà Ni. tr. 321-379.  
. Nyuễn Văn Khang (2000), Nhng vấn đề đặt ra đối vi vic x  từ  
ngữ nước ngoài trong tiếng Việt”. Tp chí ngôn ngs10, tr.70-76.  
. Nguyn Văn Khang (1999), Ngôn ng hc xã hi (Nhng vấn đề cơ  
bn ). Nxb Khoa hc xã hi, HCM.  
. H Lê (2003), Cu to t tiếng Vit hiền đại, Nxb khoa hc xã hi,  
7
8
9
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
8
0
HCM.  
1
0. Bưử Tho (1981), ―Tiếp nhn và Vit hóa t ngữ nước ngoại‖. Giữ  
gìn s trong sáng ca tiếng Vit v mt t ng (U ban Khoa hc xã  
hi Vit Nam, vin ngôn nghc, Nxb KHXH, Hà Ni, tr. 216-219.  
11. Lê Văn Thới (1981), ―Việc tiếp nhn và Vit hóa tngữ nước  
ngoài‖,Gi gìn s trong sáng ca tiếng Vit v mt t ng (U ban  
Khoa hc xã hi Vit Nam, Vin Ngôn ng hc, Nxb KHXH, Hà Ni,  
tr. 224-229.  
1
2. Lê Đức Trng (1981), Vấn đề từ vay mượn trong tiếng Vit hiện đại,  
Gi gìn s trong sáng ca tiếng Vit v mt t ng (y ban Khoa hc  
xã hi Vit Nam, Vin Ngôn Nghc), Nxb KHXH, Hà Ni, tr.  
2
20-224.  
1
1
3. Nguyễn Lê Thy Trương (2009) Đặc điểm ca từ mượn tiếng Anh  
trong tiếng Hán hiện đại, Lun án ngôn nghc, Trường đại hc khoa  
hc xã hội và Nhân văn, Hà Ni.  
4. Trn Ngc Thêm (1981), ―Tìm hiểu các t tt có ngn gốc vay mượn  
trong tiếng Việt‖, Gigìn strong sáng ca tiếng Vit vmt từ  
ng(U ban Khoa hc xã hi Vit Nam, Vin Ngôn ng hc), Nxb  
KHXH, Hà Ni, tr. 229-239.  
Tiếng Hán  
1
1
5. 古川(2008), 外来词,上海锦绣文章出版, 上海。  
6. 郭伏良(2001), 新中国成立以来汉语词汇发展变化研究,山东  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
8
1
大学出版社,山东。  
1
1
1
2
2
7. 郭可(2002), 国际传播中的英语强势及影响,现代传媒 6 期,  
北京。  
8. 郭鸿杰(2002 ), 从形态学的角度论汉语中的英语借词对汉语构  
词发的影响,上海交通大学学报第4期,上海。  
9. 黄卫平(2007 ), 现代汉语中英语借词及其社会文化心理探析,  
十堰技术学院学报4期,湖北。  
0. 红宝书 (2006),英语外来词的文化分析及翻译方式,中国日  
报网  
1. 韩庆果 (2003)英语新词及其汉译研究,解放军外国语学院学报  
6期,西安。  
2
2
2. 卢顺英 (2007)现代汉语词汇学,复旦大学出版社,上海。  
3. 吕杭 (2006), ,从词义来看汉语外来词的汉化及表,社会科学  
家第S1期。  
2
4. 赖彦 (2008)汉语借用英语外来词的特点及语用理论,汉语学习,  
3期。  
2
5. 刘茹斐 (2005), 现代英语新词对汉语词汇系统的影响,理工大学  
学报第5期。  
2
6. 罗常培 (1996)语言与文化,语文出版社,北京。  
7. 刘正埮、高名凯、麦永乾、史有为(1984外来词词,上海辞  
书出版社第一版,上海。  
2
2
8. 史有为(2000 ), 汉语外来词,商务印书馆,北京。  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
8
2
2
3
9. 史有为(2004 ), 外来词异文化的使者,上海辞书出版社,上海。  
0. 汤志祥(2003 ), 汉语词汇的“借用”和“移用”及其深层社会  
意义,语言教学与研究出版社,北京。  
3
3
3
3
1. 万红(2007,当代汉语的语言学观照:外来词进入汉语的第三  
次高潮和港台词,南开大学出版社,南京。  
2. 王宇翼(2005), 现代汉语中的英语外来词研究,语言学硕士论  
文,中央民族大学,北京。  
3. 王艳艳,王光林(2010 ), 全球化背景下英语帝国主义现象剖析,  
华东师范大学学报第 42 卷第 5 , 上海。  
4. 王琚敏 (2009,论现代汉语对英语外来词的吸收与使用,中国  
教育与社会科学第 3期。  
3
3
5. 杨锡彭 (2007)汉语外来词研究,上海人民出版社, 上海。  
6. 周红红(2009), 汉语外来词的社会语言学研究,北京交通大学  
出版社,北京。  
3
7. 周国猛(2008), 现代汉越语外来词对比研究,汉语言文学硕士  
论文,广西师范大学,广西。  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
nguon VI OLET