TÍNH CHẴN - LẺ - TUẦN HOÀN

Kính gửi các thầy cô!
Chuẩn bị cho năm học mới 2021-2022. Để có tài liệu giảng dạy tối ưu, hiệu quả. Bản thân tôi đã dành những ngày hè để tổng hợp, biên soạn các chuyên đề giải toán lượng giác. Tài liệu gồm 11 chuyên đề :
Chuyên đề 1. Tập xác định của hàm số lượng giác

Chuyên đề 2.Tính đơn điệu và đồ thị của hàm số lượng giác

Chuyên đề 3.Tính chẵn, lẻ, tuần hoàn của hàm số lượng giác

Chuyên đề 4.Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số lượng giác

Chuyên đề 5.Phương trình lượng giác cơ bản

Chuyên đề 6.Phương trình bậc cao đối với một hàm số lượng giác

Chuyên đề 7.Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx

Chuyên đề 8.Phương trình thuần nhất bậc hai, bậc ba của sinx và cosx

Chuyên đề 9. Phương trình đối xứng của sinx và cosx

Chuyên đề 10.Các phương pháp giải phương trình lượng giác

Chuyên đề 11.Phương pháp lượng giác hóa
Tôi xin trích đoạn chia sẻ đến quý thầy cô cùng các em hs một chuyên đề dùng thử, Chúc thầy cô cùng các em một năm học mới mạnh khỏe, thành công!
để có tài liệu đầy đủ vui lòng liên hệ zalo 0969056980

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Hàm số chẵn, hàm số lẻ
1. Định nghĩa
Cho hàm số xác định trên 
Hàm số  được gọi là hàm số chẵn nếu với mọi thuộc ta có cũng thuộc  và 
Hàm số  được gọi là hàm số lẻ nếu với mọi thuộc ta có cũng thuộc  và 
2. Tính chất
Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng
Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng
3. Các bước xét tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác
Bước 1:Tìm tập xác định / của hàm số, khi đó:
Nếu  là tập đối xứng (tức là ta thực hiện tiếp bước 2.
Nếu  không phải là tập đối xứng (tức là  mà /), ta kết luận hàm số không chẵn cũng không lẻ.
Bước 2:Xác định , khi đó:
Nếu  kết luận hàm số là hàm chẵn
Nếu  kết luận hàm số là hàm lẻ
Ngoài ra kết luận hàm số không chẵn cũng không lẻ
Chú ý:
Với các hàm số lượng giác cơ bản, ta có:
Hàm số  là hàm số lẻ
Hàm số  là hàm số chẵn
Hàm số  là hàm số lẻ
Hàm số  là hàm số lẻ
4. Một số công thức sử dụng


 khi  chẵn và  khi  lẻ
II. Hàm số tuần hoàn
1. Định nghĩa
Hàm số  có tập xác định là  được gọi là hàm số tuần hoàn, nếu tồn tại một số  sao cho với mọi  ta có:
 và 

Số dương  nhỏ nhất thỏa mãn các tính chất trên được gọi là chu kì hàm số tuần hoàn đó.
Người ta chứng minh được rằng hàm số  tuần hoàn với chu kì hàm số  tuần hoàn với chu kì hàm số  tuần hoàn với chu kì Hàm số  tuần hoàn với chu kì

Tính tuần hoàn và chu kỳ của một số hàm số lượng giác thường gặp
Hàm số  tuần hoàn với chu kì
Hàm số  tuần hoàn với chu kì
Hàm số  tuần hoàn với chu kì
Hàm số  tuần hoàn với chu kì
Chú ý:
Hàm số  tuần hoàn với chu kì  và hàm số  tuần hoàn với chu kì  thì hàm số  tuần hoàn với chu kì  là bội chung nhỏ nhất của  và
Nếu hàm số  chỉ chứa các hàm số lượng giác có chu kì lần lượt là thì hàm số  có chu kì  là bội chung nhỏ nhất của
Nếu hàm số  tuần hoàn với chu kì T thì hàm số c là hằng số) cũng là hàm số tuần hoàn với chu kì T.
Hàm số  ( với là hàm số tuần hoàn với chu kì  (  là ước chung lớn nhất).
Hàm số  (với là hàm tuần hoàn với chu kì
CÁC VÍ DỤ
Xét tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác
Bước 1:Tìm tập xác định / của hàm số, khi đó:
Nếu  là tập đối xứng (tức là ta thực hiện tiếp bước 2.
Nếu  không phải là tập đối xứng (tức là  mà /), ta kết luận hàm số không chẵn cũng không lẻ.
Bước 2:Xác định , khi đó
nguon VI OLET