BÀI TẬP SÓNG CƠ
Câu 1: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không. D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
Câu 2: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn là I0 .Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức
A. L(dB) =10lg. B. L(dB) =10lg. C. L(dB) = lg. D. L(dB) = lg.
Câu 3: Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1, v2, v3 .Nhận định nào sau đây là đúng A. v2 >v1> v3 B. v1 >v2> v3 C. v3 >v2> v1 D. v2 >v3> v1
Câu 4: Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B). C. Niutơn trên mét vuông (N/m2 ). D. Oát trên mét vuông (W/m2 ).
Câu 5. Khi âm truyền từ không khí vào nước thì:
A. Tần số của âm không thay đổi B. Chu kì của âm thay đổi
C. Bước sóng của âm không thay đổi D. Tốc độ truyền âm không thay đổi
Câu6 .Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng
A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
Câu 7. Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khí ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong
A. không khí ở 250C B. nước C. không khí ở 00C D. sắt
Câu 8: Sóng âm không truyền được trong
A. chân không B. chất khí C. chất lỏng D. chất rắn
Câu 15: Chọn nhận xét sai về quá trình truyền sóng
A. Quá trình truyền sóng ℓà quá trình ℓan truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian
B. Quá trình truyền sóng ℓà quá trình ℓan truyền trạng thái dao động trong môi trường truyền sóng theo thời gian
C. Quá trình truyền sóng ℓà quá trình truyền năng ℓượng dao động trong môi trường truyền sóng theo thời gian
D. Quá trình truyền sóng ℓà quá trình ℓan truyền phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng theo thời gian
Câu 9: Nhận xét nào ℓà đúng về sóng cơ học
A. Sóng cơ học truyền môi trường chất ℓỏng thì chỉ truyền trên mặt thoáng
B. Sóng cơ học không truyền trong môi trường chân không và cả môi trường vật chất
C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường
D. Sóng cơ học chỉ truyền được trong môi trường vật chất
Câu 10: Để phân ℓoại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào
A. Môi trường truyền sóng B. Phương dao động của phần tử vật chất
C. Vận tốc truyền sóng D. Phương dao động và phương truyền sóng
Câu 11: Sóng ngang
A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất ℓỏng
C. Không truyền được trong chất rắn D. Truyền được trong chất rắn, chât ℓỏng và chất khí
Câu 12: Điều nào sau đây ℓà đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang?
A. Nằm theo phương ngang B. Vuông góc với phương truyền sóng
C. Nằm theo phương thẳng đứng D. Trùng với phương truyền sóng
Câu 13.Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(ωt), gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng. Điểm M nằm trên phương truyền sóng cách O một đoạn d sẽ dao động chậm pha hơn nguồn O một góc
A. Δφ= 2πv/d. B. Δφ= 2πd/v. C. Δφ= ωd/λ. D. Δφ= ωd/v.
Câu 14Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(ωt), gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng. Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d sẽ dao động lệch pha nhau một góc
nguon VI OLET