UBND HUYỆN MƯỜNG LA
TRƯỜNG THCS NGỌC CHIẾN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢNG TRỌNG SỐ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I VẬT LÍ 8
Bảng trọng số hình thức trắc nghiệm, gồm 20 câu, trọng số h = 0,9.
Nội dung
Tổng số tiết
TS
tiết lý thuyết
Số tiết quy đổi
Số câu
Điểm số




BH
VD
BH
VD
BH
VD

1.Vận tốc
3
3
2,7
0,3
8
1
4
0,5

2. Lực
4
3
2,7
1,3
8
3
4
1,5

Tổng
7
6
5,4
1,6
16
4
8
2


Bảng trọng số quy đổi: Hình thức Trắc nghiệm 30%; Tự luận 70%; Mức độ nhận thức : VD 20% ; NB 40%, TH 40%

Nội dung
Tổng số tiết
TS
tiết lý thuyết
Số tiết quy đổi
Số câu
Điểm số





BH

VD
BH
(TN)
BH
(TL)
VD
BH
(TN)
BH
(TL)
VD

1. Vận tốc
3
3
2,7
0,3
4
4 = 1
1
2
2
0,5

2. Lực
4
3
2,7
1,3
2
6 = 1
3 = 1
1
3
1,5

Tổng
7
6
5,4
1,6
6
2
2
3
5
2


UBND HUYỆN MƯỜNG LA
TRƯỜNG THCS NGỌC CHIẾN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: VẬT LÍ 8
Thời gian: 45 phút

Tên Chủ đề
Nhận biết
(Mức độ 1)
Thông hiểu
(Mức độ 2)
Vận dụng
(Mức độ 3)
Vận dụng cao
(Mức độ 4)


TN
TL
TN
TL



Chủ đề 1: Vận tốc (3 tiết)

1. Chuyển động cơ học
2.Vận tốc
3.Chuyển động đều – Chuyển động không đều
1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ.(C1)
2. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.(C2)
3. Viết được công thức tính tốc độ.Nêu được đơn vị đo tốc độ.(C3)
4. Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.(C7)
5. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
6. Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
7. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
8. Nêu được đơn vị đo tốc độ.
9. Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
10. Vận dụng được công thức tính tốc độ .
(C9a)
11. Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm
12. Tính được tốc độ trung bình của một chuyển động không đều (C9b)

Số câu
3(1,5 đ)
1(2 điểm)


0,5 (1 điểm)
0,5(1 điểm)

Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
4 (3,5đ)
35%

0,5 (1 điểm)
10%
0,5(1 điểm)
10%

2. Chủ đề 2. Lực (4 tiết)


1.Biểu diễn lực
2.Sự cân bằng lực – Quán tính
3.Lực ma sát

13. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng.
14. Nêu được lực là đại lượng vectơ.(C6)
15. Nêu được hai lực cân bằng là gì.
16. Nêu được quán tính của một vật là gì.Nêu được điều kiện, về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn

17. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.(C4)
18. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.(C5)
19. Nêu được điều kiện, về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.Nêu được, ví dụ về lực ma sát
nguon VI OLET