ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II (2019 – 2020)
VẬT LÝ 11 – CƠ BẢN
Chương IV: TỪ TRƯỜNG
I. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
1. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài
Vectơ cảm ứng từ  tại một điểm có:
- Điểm đặt: tại điểm đang xét.
- Phương: tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đang xét
- Chiều: tuân theo quy tắc nắm tay phải
- Độ lớn  (r: khoảng cách từ điểm đang xét tới dòng điện, đơn vị mét)
2. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn
Vectơ cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây được xác định:
- Phương vuông góc với mặt phẳng vòng dây
- Chiều là chiều của đường sức từ: Khum bàn tay phải theo vòng dây của khung dây sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều của dòng điện trong khung , ngón tay cái choảy ra chỉ chiều đương sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện

- Độ lớn 

3. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ
Từ trường trong ống dây là từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ  được xác định
- Phương song song với trục ống dây
- Chiều là chiều của đường sức từ: tuân theo quy tắc nắm tay phải.
- Độ lớn  (: Số vòng dây trên 1m chiều dài ống dây)
IV. LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN
1. Điểm đặt: tại trung điểm của đoạn dây
1. Phương : phương vuông góc với mặt phẳng tạo bỡi /và /
2. Chiều lực từ : Tuân theo quy tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để vectơcảm ứng từ /xuyên vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện. Khi đó ngón tay cái choãi ra 90o sẽ chỉ chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn.
3. Độ lớn (Định luật Am-pe). (/là góc tạo bỡi vec tơ / và /)
V. LỰC LO-REN-XƠ
1. Định nghĩa: Lực Lo-ren-xơ là lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
2. Các đặc điểm của lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích q0 chuyển động với vận tốc / trong từ trường đều /
- Điểm đặt: đặt lên điện tích q0
- Phương vuông góc với mặt phẳng chứa / và /
- Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để từ trường xuyên vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều của/ khi q0> 0 và ngược chiều / khi q0< 0. Khi đó chiều của lực Lorenxơ là chiều choãi ra của ngón cái.
- Độ lớn của lực Lorenxơ / (/: Góc tạo bởi / và /)
3. Khi điện tích q0 chuyển động với / thì lực Lorenxơ đóng vai trò là lực hướng tâm và q0 chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo: /
Chương V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Từ thông qua diện tích S: ( = NBScos( Với ( là góc giữa pháp tuyến  và .
Đơn vị từ thông: Vêbe (Wb). 1 Wb = 1 T. 1 m2.
Có ba cách làm biến đổi từ thông:
- Thay đổi độ lớn B của cảm ứng từ /
- Thay đổi độ lớn của diện tích S
- Thay đổi giá trị của góc ( (góc hợp bởi vectơ / với vectơ cảm ứng từ /).
2. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín: /
- Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông đã sinh ra nó.
3. Hiện tượng tự cảm:
- Từ thông riêng qua một mạch điện kín có dòng điện cường độ i: ( = Li
Trong đó: L: độ tự cảm, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch, đơn vị Henry (H)
Công thức tính suất điện động tự cảm: /
- Năng lượng từ trường W trong lòng ống dây có hệ số tự cảm L và cường độ dòng điện i chạy qua là: 
Chương VI.KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. (Hình 33)
+ Đối với một cặp
nguon VI OLET